Toán 9 - Đề cương ôn tập - Trường THCS Thọ Nghiệp

doc 24 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 859Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Toán 9 - Đề cương ôn tập - Trường THCS Thọ Nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 9 - Đề cương ôn tập - Trường THCS Thọ Nghiệp
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Chương 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
@ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
 ( Với và )
 ( Với và B > 0 )
 ( Với )
 ( Với và )
 ( Với A< 0 và )
 ( Với AB và )
 ( Với B > 0 )
 ( Với và )
 ( Với ,Và )
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Hàm số xác định với mọi giá trị của x và có tính chất: Hàm số đồng biến trên R khi a >0 và nghịch biến trên R khi a < 0
Với hai đường thẳng (d) và (d’) ta có:
+) (d) và (d’) cắt nhau
+) a.a’ = -1	 (d) và (d’) vuông góc với nhau
+) và (d) và (d’) song song với nhau
+) và (d) và (d’) trùng nhau
Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm. Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng 
2. 
	+) (I) Có nghiệm duy nhất 
+) (I) Có vô số nghiệm 	 
+) (I) Vô nghiệm 	 
3. âGiải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế:
Dùng qui tắc biển đổi hệ p.trình đã cho để thành một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình là một ẩn.
Giải p.trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho
 4. Giải hệ p.trình bậc nhất hai ẩn bằng p.pháp cộng đại số:
a. Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ băng nhau hoặc đối nhau.
b. Áp dụng qui tắc cộng đại số để được một hệ phương trình mới trong đó, một phương trình có hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn)
 c. Giải p.trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Chương IV: HÀM SỐ Y = ax2 ( a ≠ 0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Hàm số 
- Với a >0 Hàm số nghịch biến khi x 0
- Với a 0
Phương trình bậc hai 
D = b2 – 4ac
D’ = b’2 – ac ( b = 2b’)
D > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
; 
D’ > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
; 
D = 0 P.trình có nghiệm kép
D’ = 0 P.trình có nghiệm kép
D < 0 Phương trình vô nghiệm 
D’ < 0 Phương trình vô nghiệm 
3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Nếu x1 và x2 là nghiệm của phương trình thì
Muốn tìm hai số u và v, biết u + v = S, u.v = P, ta giải phương trình x2 – Sx + P = 0 
( điều kiện để có u và v là S2 – 4P 0 )
Nếu a + b + c = 0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm : 
Nếu a - b + c = 0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm : 
HÌNH HỌC
Chương 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1) b2 = a.b’ c2 = a.c’ 
2) h2 = b’.c’ 
3) h.a = b.c
4) 
5) Pitago: a2 = b2 + c2
2. Một số tính chất của tỷ số lượng giác
 Cho hai góc và phụ nhau, khi đó:
sin = cos cos = sin tan = cot cot = tan 
 Cho góc nhọn . Ta có:
0 < sin< 1 0 < cos< 1 sin2 + cos2 = 1
3. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó
b = a. sinB c = a. sinC 
b = a. cosC c = a. cosB
b = c. tanB c = b. tanC
b = c. cotC c = b. cotB
4. Bảng lượng giác
300
450
600
sin
cos
tan
1
cot
1
Chương 2: ĐƯỜNG TRÒN
CÁC ĐỊNH NGHĨA
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
Tiếp tuyến của đường tròn là một đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn.
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn. Có hai loại: tiếp tuyến chung trong (cắt đoạn nối tâm) và tiếp tuyến chung ngồi (không cắt đoạn nối tâm). 
CÁC ĐỊNH LÍ
a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
a) Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
 b) Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn đó.
Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính .
Trong một đường tròn:
a) Đường kính với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây không qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
Trong một đường tròn :
a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
b) Dây lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại.
 c) Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
 d) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.
Nếu hai tiếp tuyến của một đ.tròn cắt nhau tại một điểm thì:
a) Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
b) Tia từ đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
c) Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. 
Vị trí tương đối của hai đường tròn:
Cho (O ; R) và (O’; r) với R > r và OO’ = d.
(O) và (O’) cắt nhau 	Û	R – r < d < R + r
(O) và (O’) tiếp xúc ngoài 	Û	d = R + r
(O) và (O’) tiếp xúc trong 	Û	d = R – r
(O) và (O’) ở ngoài nhau 	Û	d > R + r
(O) và (O’) đựng nhau 	Û	d < R – r
(O) và (O’) đồng tâm 	Û	d = 0
Tính chất đường nối tâm: 
Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.
Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
Chương 3: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN
CÁC ĐỊNH NGHĨA:
Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.
a) Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn cung đó.
b) Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn)
c) Số đo của nửa đường tròn bằng 1800.
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh là tiếp điểm, một cạnh là tia tiếp tuyến và một cạnh chứa dây cung.
Tứ giác nội tiếp đ.tròn là tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đ. tròn.
CÁC ĐỊNH LÍ:
Với hai cung nhỏ trong một đ.tròn, hai cung bằng nhau (lớn hơn) căng hai dây bằng nhau (lớn hơn) và ngược lại.
Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau và ngược lại.
Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm và vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại.
Số đo của góc nội tiếp hoặc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong (bên ngồi) đường tròn bằng nửa tổng (hiệu) số đo của hai cung bị chắn.
Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 có số đo bằng nửa góc ở tâm cùng chắn một cung.
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông và ngược lại.
Quỹ tích (tập hợp) các điểm nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc không đổi là hai cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng đó (00 < < 1800)
Một tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800 thì nội tiếp được đường tròn và ngược lại.
Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp:
Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800.
Tứ giác có góc ngồi tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm.
g)Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới 1 góc .
Trên đường tròn có bán kính R, độ dài l của một cung n0 và diện tích hình quạt được tính theo công thức:
 hay 
Tam giác vuông cân: Cho DABC vuông cân tại A:	BC = AB. 
Tam giác đều: Cho DABC đều cạnh a, chiều cao h, diện tích S. 
; ; 
 Nửa tam giác đều: DABC: Â = 900, BÂ = 600, CÂ = 300
AB = ; AC = ; AC = AB.; 
Chương 4 : HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
Diện tích xung quanh
Thể tích
Hình trụ
Sxq = 2rh
V = r2h
Hình nón
Sxq = rl
V = 
Hình cầu
S = 4R2
V = 
! BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là:
A. -3 	 B. 3 	 C. ± 3 	 D. 81
Câu 2: Căn bậc hai của 16 là:
 A. 4 	 B. - 4 	 C. 256 	 D. ± 4
Câu 3: So sánh 5 với ta có kết luận sau:
A. 5> 	 B. 5< 	C. 5 = 	 D. Không so sánh được
Câu 4: xác định khi và chỉ khi: 
A. x > 	B. x < 	C. x ≥ 	D. x ≤ 
Câu 5: xác định khi và chỉ khi: 
A. x ≥ 	B. x < 	C. x ≥ 	D. x ≤ 
Câu 6: bằng:
A. x-1 	B. 1-x 	C. 	D. (x-1)2
Câu 7:bằng: 
A. - (2x+1) 	B. 	C. 2x+1 	D. 
Câu 8: =5 thì x bằng: 
A. 25 	B. 5 	C. ±5 	D. ± 25
Câu 9: bằng: 
A. 4xy2 	 B. - 4xy2 	C. 4 	D. 4x2y4
Câu 10: Giá trị biểu thức bằng: 
A. 1 	B. 2 	C. 12 	D. 
Câu 11: Giá trị biểu thức bằng: 
A. -8 	 B. 8 	C. 12 	D. -12
Câu12: Giá trị biểu thức bằng:
A. -2 	B. 4 	C. 0 	D. 
Câu13: Kết quả phép tính là: 
A. 3 - 2 	B. 2 - 	 C.- 2 	 D. Một kết quả khác
Câu 14: Phương trình = a vô nghiệm với :
A. a 0 	C. a = 0 	D. mọi a
Câu 15: Với giá trị nào của x thì b.thức sau không có nghĩa
A. x 0 	C. x ≥ 0 	 D. x ≤ 0
Câu 16: Giá trị biểu thức bằng:
A. 12 	 B. 	C. 6 	D. 3
Câu 17: Biểu thức có gía trị là:
A. 3 - 	B. -3 	 C. 7 	 D. -1
Câu 18: Biểu thức với b > 0 bằng: 
A. 	B. a2b 	 C. -a2b 	 D. 
Câu 19: Nếu = 4 thì x bằng: 
A. x = 11 	B. x = - 1 	C. x = 121 	D. x = 4
Câu 20: Giá trị của x để là:
A. x = 13 	B. x =14 	C. x =1 	 D. x =4
Câu 21: Với a > 0, b > 0 thì bằng: 
A. 2 	B. 	C. 	 D. 
Câu 22: Biểu thức bằng:
A. 	B. - 	C. -2 	 D. - 2 
Câu 23: Giá trị biểu thức bằng:
A. 1 	B. - C. -1 	D. 
Câu 24: Giá trị biểu thức bằng: 
A. 	B. 	C. 4 	D. 5 
Câu 25: Biểu thức xác định khi:
A. x ≤ và x ≠ 0 B. x ≥ và x ≠ 0 C. x ≥ 	D. x ≤ 
Câu 26: Biểu thức có nghĩa khi:
A. x ≤ 	 B. x ≥ 	 C. x ≥ 	 D. x ≤ 
Câu 27: Giá trị của x để là:
A. 5 	 B. 9 	 C. 6 D. Cả A, B, C đều sai
Câu 28: với x > 0 và x ≠ 1 thì giá trị biểu thức A = là:
A. x 	B. - 	 C. 	 D. x-1
Câu 29: Hãy đánh dấu "X" vào ô trồng thích hợp:
Các khẳng định
Đúng
Sai
Nếu aÎ N thì luôn có x Î N sao cho 
Nếu aÎ Z thì luôn có x Î Z sao cho 
Nếu aÎ Q+ thì luôn có x Î Q+ sao cho 
Nếu aÎ R+ thì luôn có x Î R+ sao cho 
Nếu aÎ R thì luôn có x Î R sao cho 
Câu 30: Giá trị biểu thức bằng: 
A. 0 	B. 	C. - 	 D. 
Câu 31: bằng:
A. - (4x-3) 	B. 	C. 4x-3 	D. 
Câu 32: Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất:
A. y = 1- 	B. y = 	C. y= x2 + 1 	D. y = 2
Câu 33: Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến:
A. y = 1- x 	 B. y = 	C. y= 2x + 1 	D. y = 6 -2 (x +1)
Câu 34: Trong các hàm sau hàm số nào nghịch biến:
A. y = 1+ x 	B. y = 	C. y= 2x + 1 	D. y = 6 -2 (1-x)
Câu 35: Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y= 2-3x
A.(1;1) 	B. (2;0) 	 C. (1;-1) 	 D.(2;-2)
Câu 36: Các đường thẳng sau đường thẳng nào song song với đường thẳng: y = 1 -2x.
A. y = 2x-1 	B. y = C. y= 2x + 1 	D. y = 6 -2 (1+x)
Câu 37: Nếu 2 đường thẳng y = -3x+4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng:
A. - 2 	B. 3 	C. - 4 D. -3
Câu 38: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5 là:
A.(4;3) 	B. (3;-1) 	C. (-4;-3) 	 D.(2;1)
Câu 39: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là :
 A. y = 2x-1 	B. y = -2x -1 	C. y= - 2x + 1 	 D. y = 6 -2 (1-x)
Câu 40 : Cho 2 đường thẳng y = và y = - hai đường thẳng đó 
A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 	C. Song song với nhau
B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 	D. Trùng nhau
Câu 41: Cho hàm số bậc nhất: y = (m-1)x - m+1 . Kết luận nào sau đây đúng.
A. Với m> 1, hàm số trên là hàm số nghịch biến .
B. Với m> 1, hàm số trên là hàm số đồng biến .
C. với m = 0 đồ thị hàm số trên đi qua gốc toạ độ
D. với m = 2 đồ thị hàm số trên đi qua điểm có toạ độ(-1;1)
Câu 42: Cho các hàm số bậc nhất y = ; y = -; y = -2x+5.
Kết luận nào sau đây là đúng.
A. Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.
B. Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
C. Các hàm số trên luôn luôn nghịch biến.
D. . Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
Câu 43: Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi:
A. m = 3 	 B. m > 3 	C. m < 3 	D. m ≤ 3
Câu 44: Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi m bằng:
A. m = 2 	B. m ≠ - 2 	 C. m ≠ 2 	D. m ≠ 2; m ≠ - 2
Câu 45: Biết rằng đồ thị các hàm số y = mx - 1 và y = -2x+1 là các đường thẳng song song với nhau. Kết luận nào sau đây đúng 
A. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
B. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1.
C. Hàm số y = mx – 1 đồng biến. D. Hàm số y = mx – 1 nghịch biến.
Câu 46: Nếu đồ thị y = mx+ 2 song song với đồ thị y = -2x+1. thì:
A. Đồ thị hàm số y= mx + 2 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
B. Đồ thị hàm số y= mx+2 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
C. Hàm số y = mx + 2 đồng biến. D. Hàm số y = mx + 2 nghịch biến.
Câu 47: Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng 
 y = -2x + 2
A. y = 2x – 2. 	B. y = -2x + 1 C. y = 3 - D. y =1 - 2x 
Câu 48: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 2 là:
A.(-1;-1) 	B. (-1;5) 	C. (4;-14) 	 D.(2;-8)
Câu 49: Với giá trị nào sau đây của m thì hai hàm số (m là tham số) và cùng đồng biến: 
A. -2 4 	C. 0 < m < 2 	D. -4 < m < -2
Câu 50: Với giá trị nào sau đây của m thì đồ thị hai hàm số y = 2x+3 và y = (m -1)x+2 là hai đường thẳng song song với nhau:
A. m = 2 	 B. m = -1 C. m = 3 D. với mọi m
Câu 51: Hàm số y = (m -3)x +3 nghịch biến khi m nhận giá trị:
A. m 3 C. m ≥3 D. m ≤ 3
Câu 52: Đường thẳng y = ax + 3 và y = 1- (3- 2x) song song khi :
A. a = 2 B. a =3 C. a = 1 D. a = -2
Câu 53: Hai đường thẳng y = x+ và y = trên cùng một mặt phẳng toạ độ có vị trí tương đối là:
A. Trùng nhau B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 
C. Song song. D. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 
Câu 54 : Nếu P(1 ;-2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng:
A. m = -1 B. m = 1 C. m = 3 D. m = - 3
Câu 55: Đường thẳng 3x – 2y = 5 đi qua điểm 
A.(1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D.(-5;5)
Câu 56: Điểm N(1;-3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
A. 3x – 2y = 3. B. 3x- y = 0 C. 0x + y = 4 D. 0x – 3y = 9
Câu 57: Hai đường thẳng y = kx + m – 2 và y = (5-k)x + 4 – m trùng nhau khi:
A. B. C. D.
Câu 58: Đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình là
A. y = B. y= C. y= -3x + 4. D. y= - 3x - 4
Câu 59: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số y = và y = cắt nhau tại điểm M có toạ độ là:
A. (1; 2); B.( 2; 1); C. (0; -2); D. (0; 2)
Câu 60: Hai đường thẳng y = (m-3)x+3 (với m ¹ 3) và y = (1-2m)x +1 (với m ¹ 0,5) sẽ cắt nhau khi:
A. m B. m ¹ 3; m ¹ 0,5; m ¹ C. m = 3; D. m = 0,5
Câu 61: Trong mặt phẳng toạ dộ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(-1;- 2) và có hệ số góc bằng 3 là đồ thị của hàm số :
A. y = 3x +1 B. y = 3x -2 C. y = 3x -3 D. y = 5x +3 
Câu 62: Cho đường thẳng y = ( 2m+1)x + 5
a) Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù khi:
A. m > - B. m < - C. m = - D. m = -1
b) Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi:
A. m > - B. m < - C. m = - D. m = 1
Câu 63: Gọi a, b lần lượt là gọc tạo bởi đường thẳng y = -3x+1 và y = -5x+2 với trục Ox. Khi đó:
A. 900 < a < b 	B. a < b < 900 C. b < a < 900 D. 900 < b <a
Câu 64: Hai đường thẳng y= ( k +1 )x +3; y = (3-2k )x +1 song song khi:
A. k = 0. 	B. k = C. k = D. k = 
Câu 65: Cho các hàm số bậc nhất y = x+2 (1); y = x – 2 ; y = x. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị 3 hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.
B. Đồ thị 3 hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
C. Cả 3 hàm số trên luôn luôn đồng biến.
D. Hàm số (1) đồng biến còn 2 hàm số còn lại nghịch biến.
Câu 66: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y =5 biểu diễn bởi đường thẳng: 
A. y = 2x-5; 	B. y = 5-2x; C. y = ; D. x = .
Câu 67: Cặp số (1;-3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. 3x-2y = 3; 	B. 3x-y = 0; C. 0x - 3y=9; D. 0x +4y = 4.
Câu 68: Phương trình 4x - 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm:
A. (1;-1) 	 B. (-1;-1) C. (1;1) D.(-1 ; 1)
Câu 69: Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:
A. 	 B. C. D. 
Câu70: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm? 
 A. B. C. D. 
 Câu 71: Cho phương trình x-y=1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm ?
A. 2y = 2x-2; B. y = x+1; C. 2y = 2 - 2x; D. y = 2x - 2.
Câu 72: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x+ y = 1 để được một hệ p.trình bậc nhất một ẩn có nghiệm duy nhất 
A. 3y = -3x+3; B. 0x+ y =1; C. 2y = 2 - 2x; D. y + x =1.
Câu 73: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 5:
A. (1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D.(-5 ; 5)
Câu 74: Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng:
 A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k= -1
Câu 75: Hệ phương trình: có nghiệm là:
A. (2;-3) B. (2;3) C. (0;1) D. (-1;1)
Câu 76: Hệ phương trình: có nghiệm là:
A. (2;-1) 	 B. ( 1; 2 ) C. (1; - 1 ) D. (0;1,5)
Câu 77: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ p.trình 
A. (2;3) 	 B. ( 3; 2 ) C. ( 0; 0,5 ) D. ( 0,5; 0 )
Câu 78: Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng:
A. k = 3. 	 B. k = -3 C. k = 1 D. k = -1
Câu 79: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất
A. 	B.	 C. D.
Câu 80: Cho phương trình x-2y = 2 (1) phương trình nào trong các phương trình sau đây khi kết hợp với (1) để được hệ phương trình vô số nghiệm ?
A. 	 B. 	 C. 2x - 3y =3 	D. 2x- 4y = - 4
Câu 81: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ 
A. () 	B. () 	 C. () D. ()
Câu 82: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 4y = 5 ?
A. (2;) 	 B. ( 5; ) C. (3; - 1 ) 	D. (2; 0,25)
Câu 83: Tập nghiệm của p.trình 0x + 2y = 5 biểu diễn bởi đường thẳng :
A. x = 2x-5; 	B. x = 5-2y; 	 C. y = ; 	 D. x = .
Câu 84: Hệ phương trình có nghiệm là:
A. (4;8) 	B. ( 3,5; - 2 ) C. ( -2; 3 ) 	 D. (2; - 3 )
Câu 85: Cho phương trình x - 2y = 2 (1) phương trình nào trong các phương trình sau đây khi kết hợp với (1) để được một hệ phương trình vô nghiệm ?
A.; 	B. ; 	C. 2x - 3y =3 ; 	D. 4x- 2y = 4
Câu 86 : Cặp số (0; -2 ) là nghiệm của phương trình:
A. x + y = 4; B. 	C. D. 
Câu 87: Đường thẳng 2x + 3y = 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
A. (1; -1); 	B. (2; -3); 	C. (-1 ; 1) 	D. (-2; 3)
Câu 88: Cho phương trình (1) phương trình nào trong các phương trình sau đây khi kết hợp với (1) để được một hệ phương trình có nghiệm duy nhất ?
A. - 4x- 2y = - 2; 	B . 4x - 2y = - 2; 	 C. 4x + 2y = 2; 	D. - 4x + 2y = 2
Câu 89: Tập nghiệm của phương trình x + 0y = 3 được biểu diễn bởi đường thẳng?
A. y = x-3; 	 B. y =; 	C. y = 3 - x; 	 D. x = 6;
Câu 90 : Hệ phương trình có nghiệm là:
A. () 	B. () 	C. () 	D. ()
Câu 91: Tập nghiệm của phương trình 7x + 0y = 21 được biểu diễn bởi đường thẳng?
A. y = 2x; B. y = 3x; 	 C. x = 3 	D. y = 
Câu 92: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình 
A. ( 0;– ) 	B. ( 2; – )	C. (0; ) 	D. ( 1;0 )
Câu 93: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình để được một hệ phương trình có nghiệm duy nhất:
A. 	 	B. 	C. 	D. 
Câu 94 : Hệ phương trình có tập nghiệm là:
A. S = Æ 	 	 B . S = ¡ 	C. S = 	D. S = 
Câu 95: Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên luôn nghịch biến
C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, Nghịch biến khi x < 0. 
D. Hàm số trên đồng biến khi x 0.
Câu 96: Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng?
A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số.
B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số.
C. Xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên.
D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên.
Câu 97: Điểm M(-1;1) thuộc đồ thị hàm số y= (m-1)x2 khi m bằng:
A. 0 B. -1 C. 2 D. 1
Câu 98: Cho hàm số y= . Giá trị của hàm số đó tại x = 2là:
A. 2 B. 1 C. - 2 D. 2
Câu 99: Đồ thị hàm số y= đi qua điểm nào trong các điểm :
A. (0 ; ) B. (-1; ) C. (3;6) D. ( 1; )
Câu 100: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( 2m+1)x + 2m = 0. Hệ số b' của phương trình là:
A. m+1 B. m C. 2m+1 D. - (2m + 1);
Câu 101: Điểm K() thuộc đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?
A. y = B. y = C. y = D. y = - 
Câu 102: Một nghiệm của p.trình 2x2 - (m-1)x - m -1 = 0 là: 
 A. B. C. D. 
Câu 103: Tổng hai nghiệm của phương trình -15x2 + 225x + 75 = 0 là:
 A. 15 B. -5 C. - 15 D. 5
Câu 104: Tích hai nghiệm của p. trình -15x2 + 225x + 75 = 0 là:
 A. 15 B. -5 C. - 15 D. 5
Câu 105: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m+1)x + 4m = 0. Phương trình có nghiệm kép khi m bằng: 
A. 1 B. -1 C. với mọi m D. Một kết quả khác
Câu 106: Biệt thức D' của phương trình 4x2 - 6x - 1 = 0 là:
A. 13 B. 20 C. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_tap_trac_nghiem_Toan_9.doc