CHƯƠNG I. PHÉP BIẾN HÌNH. 12 câu Câu 1: Gọi H, G, O lần lượt là trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. Cho tam giác ABC. Khi đó: A/. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=2 biến H thành O. B/. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=-1/2 biến H thành O. C/. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=-2 biến H thành O. D/. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=1/2 biến H thành O. Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm: A/. A’ đối xứng với A qua C. B/. A’ đối xứng với D qua C. C/. O là giao điểm của AC và BD. D/. C. Câu 3: Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB. Gọi là tiếp tuyến của (C) tại điểm A. Phép tịnh tiến biến thành: A/. Đường kính của (C) song song với . B/. Tiếp tuyến của (C) tại điểm B. C/. Tiếp tuyến của (C) song song với AB. D/. Cả 3 đường trên đều không phải. Câu 4: Cho và điểm . Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến . Khi đó tọa độ điểm M là: A/. . B/. . C/. . D/. . Câu 5: Cho và đường tròn . Ảnh của qua là: A/. . B/. . C/. . D/. . Câu 6: Cho và đường thẳng . Đường thẳng là ảnh của đường thẳng nào qua : A/. . B/. . C/. . D/. . Câu 7: Khẳng định nào sai: A/. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó . B/. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó C/. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó . . D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính . Câu 8: Khẳng định nào sai: A/. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. B/. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. C/. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì . D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm qua phép quay là: A/. . B/. . C/. . D/. . Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay , là ảnh của điểm : A/. . B/. . C/. . D/. . Câu 11: Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy là AB và CD với . AB=3CD. Phép vị tự biểu diễn điểm A thành điểm C và biến điểm B thành điểm D có tỷ số là: A/. k=3. B/. k= -3. C/. k=1/3. D/. k= - 1/3. Câu 12: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA và AB. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó: A/. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=-2 biến tam giác MNP thành tam giác ABC. B/. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=2 biến tam giác MNP thành tam giác ABC. . C/. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=-1/2 biến tam giác MNP thành tam giác ABC. D/. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=1/2 biến tam giác MNP thành tam giác ABC. Câu 13: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến: A/. B thành C. B/. C thành A. C/. C thành B. D/. A thành D. Câu 14: Cho hai đường thẳng bất kỳ d và d’. Có bao nhiêu phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d’? A. Không có phép nào B. Có một phép duy nhất C. Chỉ có hai phép D. Có vô số phép. Câu 15: Cho hai đường tròn bằng nhau (O; R) và (O’; R) với tâm O và O’ phân biệt. Có bao nhiêu phép vị tự biến (O; R) thành (O’; R)? A. Không có phép nào B. Có một phép duy nhất C. Chỉ có hai phép D. Có vô số phép. ĐÁP SỐ CHƯƠNG I: 1B, 2D, 3B, 4A, 5B, 6D, 7B, 8C, 9A,10D,11D,12A,13C,14D,15B CHƯƠNG II: QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN 18 câu Câu 1: Mệnh đề nào sau đây là đúng: Trong không gian A. Qua ba điểm xác định một và chỉ một mặt phẳng. B. Qua ba điểm phân biệt và không thẳng hàng xác định một và chỉ một mặt phẳng. C. Qua ba điểm phân biệt xác định một và chỉ một mặt phẳng. D. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định một mặt phẳng. Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD) song song với đường thẳng nào sau đây. A. AB B. AC C. BC D. BD Câu 3:Cho tứ diện ABCD. Gọi M của AC. Mặt phẳng qua M và song song với AB và CD. Thiết diện của Mặt phẳng với tứ diện ABCDlà hình gì ? A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với M thuộc cạnh SC (M S) . mp (ABM) cắt SD tại N thì tứ giác ABMN là hình gì ? A. Hình bình hành B. Hình thang C. Hình vuông D. Hình thoi Câu 5: Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau. C. Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song. D. Hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng thì chéo nhau. Câu 6: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Mặt phẳng chứa MN cắt CD và BD tại E, F thì tứ giác MNEF là hình gì ? A. Hình chữ nhật B. Hình bình hành C. Hình thang D. Hình thoi Câu 7: Cho hai đường thẳng nằm trên một mặt phẳng, có bao nhiêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng đó: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Cho hai đường thẳng phân biệt nằm trong một mặt phẳng, có bao nhiêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng đó: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Cho hai đường thẳng a, b. Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a và b chéo nhau? A. a và b nằm trên 2 mặt phẳng phân biệt. B. a và b không cùng nằm trên 1 mặt phẳng bất kì. A. a và b không có điểm chung. A. a và b không song song. Câu 10: Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau. C. Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song. D. Các mệnh đề trên đều sai. Câu 11: Các điều kiện nào sau đây xác định duy nhất một mặt phẳng. A. Một điểm và một mặt phẳng. B. Ba điểm. C. Hai đường thẳng cắt chéo nhau. D. Bốn điểm. Câu 12: Trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đó: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (đáy lớn AB, đáy nhỏ CD). Giả sử AC cắt BD tại M. Thì giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAC) và (SBD) là: A. SA B. SB C. SC D. SM Câu 14: Cho tứ diện ABCD. Đường thẳng d cắt các cạnh AB và CD tại M, N, Đường thẳng d’ cắt các cạnh AB và CD tại M’, N’. Khi đó hai đường thẳng d và d’ A. Chéo nhau B. Cắt nhau C. Song song D. Có thể cắt nhau Câu 15: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Mặt phẳng chứa MN và song song với CD cắt tứ diện theo thiết diện là hình gì ? A. Hình thang B. Hình thoi C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật ĐÁP SỐ CHƯƠNG II: 1B, 2A, 3B, 4B, 5D, 6C, 7C, 8B, 9A,10D, 11C,12C,13D,14A,15C.
Tài liệu đính kèm: