01. Thể tích của khối lập phương có cạnh 2a bằng. A. B. C. D. 02. Cho khối hộp chử nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, AD = 2a và góc tạo bởi (ABC’D’) và (ABCD) bằng . Thể tích khối hộp chử nhật đó bằng: A. B. C. D. 03. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’, M là trung điểm A’B’.Mặt phảng BCM cắt hình lăng trụ thành 2 phần. Gọi thể tích phần chứa điểm A là , thể tích phần còn lại là. Khi đó tỷ số Bằng: A. 7/5 B. 3/2 C. 5/7. D. 1 04. Cho khối lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a và góc giữa AC’ và (ABCD) bằng .Thể tích khối lăng trụ đó bằng: A. B. C. D. 05. Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ , gọi I là tâm của mặt CDD’C’ và AI = . Thể tích của khối lập phương đó bằng A. B. C. D. 06. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi G là trong tâm tam giác ABC. Khoảng cách từ G đến (A’BC) bằng: A. B. C. D. 07. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tam giác ABC vuông tại A, AB = a,; góc tạo bởi B’C và (ABB’A’) bằng . Thể tích khối lăng trụ đó bằng: A. B. C. D. 08. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy bằng a, góc tạo bởi (A’BC) và (ABC) bằng . Thể tích khối lăng trụ đó bằng: A. B. C. D. 09. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm CC’, BB’. Mặt phẳng ( AMN) cắt khối lăng trụ thành 2 phần, phần chứa điểm A’ có thể tích , phần còn lại có thể tích , khi đó bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 5/2 10. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a và BC’= . Thể tích khối lăng trụ đó bằng: A. B. C. D. 11. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tam giác ABC đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABC) là trung điểm H của cạnh BC; góc tạo bởi AA’ và (ABC) bằng . Thể tích lăng trụ đó bằng: A. B. C. D. 12. Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có ABCD là hình chử nhật với AB =a, . Hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABCD) là tâm O của ABCD và AA’ =3a. Thể tích khối lăng trụ đó bằng: A. B. C. D. 13. Thể tích khối chóp tam giác đều cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng là: 14.Thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a là: 15. Thể tích khối chóp tam giác đều cạnh đáy băng a và góc tạo bởi cạnh bên và đáy bằng là: 16. Thể tích khối chóp tứ giác đều có đường chéo đáy bằng và góc tạo bởi mặt bên và đáy bằng là: 17. Cho hình chóp tứ giác đều SABCD cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Khi đó khoảng cách giữa AB đến (SCD) bằng: 18. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác ABC vuông ở B và SA vuông góc với (ABC) . Cho AB=a, SA=, trung tuyến BM của tam giác ABC bằng a. Khi đó thể tích khối chóp SABC bằng: 19.Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác ABC vuông ở B và SA vuông góc với (ABC) . Cho AB=a, SA=, trung tuyến BM của tam giác ABC bằng a. Khi đó khoảng cách từ điểm A đến( SBC) bằng : 20. Cho hình chóp SABC có tam giác ABC đều cạnh a. SA vuông góc với (ABC) và góc tạo bởi (SBC) với (ABC) bằng . Khi đó thể tích khối chóp bằng: 21. Cho hình chóp SABC có tam giác ABC đều cạnh a. (SAB) vuông góc với (ABC) và tam giác SAB cân ở S; góc tạo bởi SC và (ABC) bằng . Thể tích khối chóp bằng:. 22. Cho hình chóp SABC có tam giác ABC vuông ở A, (SBC) vuông góc với (ABC) và tam giác SBC cân ở S. Cho AB=a, AC= 2a, SC =2a. Thể tích khối chóp bằng: . 23. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang vuông ở A và D; SA vuông góc với (ABCD), góc tạo bởi SC và đáy bằng . Cho AB=2AD=2CD=2a. Thể tích khối chóp bằng: . 24. Cho hình chóp SABC . M là trung điểm SA, N thuộc cạnh SB sao cho SN= 2 NB. Mặt phẳng (MNC) cắt hình chóp thành hai phần, gọi là thể tích phần chứa điểm S, là thể tích phần còn lại. Tính. A. 1/3 B.1 C.1/2 D.5/9. 25. Cho hình chóp SABC . P, Q lần lượt là trung điểm AB, AC; M là điểm thuộc SC sao cho SM=2MC . ( MPQ) cắt khối chóp thành hai phần, gọi thể tích phần chứa điểm S, là thể tích phần còn lại. Tính. A. 2 B.13/23 C.5/23 D.23/13. 26. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có A'C = 1 và A'C tạo với đáy góc, tạo với mặt phẳng (B'C'CB) góc . Thể tích của hình hộp bằng: A. B. C. D. 27. Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng? Số cạnh của hình đa diện luôn: A. Lớn hơn 7; B. Lớn hơn hoặc bằng 8. C. Lớn hơn hoặc bằng 6; D. Lớn hơn 6; 28. Số cạnh của hình mười hai mặt đều là: A. 16 B. 20 C. 30 D. 12 39. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy, AB = 3, SA = 4. Khoảng cách từ A đến mp(SBC) bằng: A. 3/5 B. 6/5 C. 12/5 D. 12 30. Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D', gọi O là giao điểm của AC và BD. Tỉ số thể tích của khối chóp O.A'B'C'D' và khối hộp ABCD.A'B'C'D' bằng: A. 1/2 B. 1/4 C. 1/3 D. 1/6
Tài liệu đính kèm: