Tiết 1-2 : BÀI 1 : LUYỆN TẬP VECTƠ Ngày soạn: Lớp dạy.Ngày dạy.. 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Vận dụng định nghĩa, phương hướng và sự bằng nhau của hai vectơ để chứng minh các bài tập sách giáo khoa, tìm các véctơ bằng một vectơ khác. 1.2 Kỹ năng và năng lực : Vận dụng được các tính chất của vectơ, chứng minh được tính duy nhất của một điểm, xét vị trí tương đối của điểm. Phát triển năng lực nhĩm 1.3 Thái độ: + Rèn luyện tính tích cực. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cĩ tinh thần hợp tác trong học tập. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: bài tập bổ sung, phương pháp giải. - Học sinh: làm bài tập ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm diện sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Nêu định nghĩa vectơ, thế nào là hai vec tơ cùng phương, hướng, bằng nhau. Cho biết đặc điểm của vectơ-không. Cho mọât điểm A tùy ý vào một véctơ tùy ý, dựng vectơ Đáp án: ĐN: 2 điểm, Phương, hướng: 2 điểm, Bằng nhau: 2 điểm, Véctơ-không: 2 điểm Dựng : 2 điểm 4.3 Bài mới: Hoạt động 1: Phương pháp sử dụng: vấn đáp Kĩ thuật và hình thức tổ chức :nhĩm Kĩ năng và năng lực cần đạt : Hợp tác nhĩm Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: xác định vectơ A Bài 4: Tìm tất cả các tập con của các tập sau: a) A = b) Các tập con của A là: . Các tập con của B là: , Bài 5: Tìm tất cả các tập X sao cho X là: ,,, . Bài 6: Tập có bao nhiêu tập con gồm hai phần tử ? Để giải bài toán, hãy liệt kê tất cả các tập con của A gồm hai phần tử rồi đếm số tập con này. Hãy thử tìm một cách giải khác. * Cách 1: Liệt kê ta được 15 tập con của A gồm 2 phần tử. * Cách 2: Cứ mỗi phần tử ta có 5 tập con gồm 2 phần tử. Tập A có 6 phần tử suy ra có 30 tập con. Mặt khác, mỗi tập con có 2 phần tử được đếm 2 lần nên có 15 tập con gồm hai phần tử. B Bài 4: Tìm tất cả các tập con của các tập sau: a) A = b) Các tập con của A là: . Các tập con của B là: , Bài 5: Tìm tất cả các tập X sao cho X là: ,,, . Bài 6: Tập có bao nhiêu tập con gồm hai phần tử ? Để giải bài toán, hãy liệt kê tất cả các tập con của A gồm hai phần tử rồi đếm số tập con này. Hãy thử tìm một cách giải khác. * Cách 1: Liệt kê ta được 15 tập con của A gồm 2 phần tử. * Cách 2: Cứ mỗi phần tử ta có 5 tập con gồm 2 phần tử. Tập A có 6 phần tử suy ra có 30 tập con. Mặt khác, mỗi tập con có 2 phần tử được đếm 2 lần nên có 15 tập con gồm hai phần tử. CBài 4: Tìm tất cả các tập con của các tập sau: a) A = b) Các tập con của A là: . Các tập con của B là: , Bài 5: Tìm tất cả các tập X sao cho X là: ,,, . Bài 6: Tập có bao nhiêu tập con gồm hai phần tử ? Để giải bài toán, hãy liệt kê tất cả các tập con của A gồm hai phần tử rồi đếm số tập con này. Hãy thử tìm một cách giải khác. * Cách 1: Liệt kê ta được 15 tập con của A gồm 2 phần tử. * Cách 2: Cứ mỗi phần tử ta có 5 tập con gồm 2 phần tử. Tập A có 6 phần tử suy ra có 30 tập con. Mặt khác, mỗi tập con có 2 phần tử được đếm 2 lần nên có 15 tập con gồm hai phần tử. Hoạt động 2: vectơ, cùng phương, cùng hướng, ngược hướng. A B C R P Q Hoạt động 3: hai vec tơ bằng nhau Hoạt động 4: chứng minh đẳng thức vectơ Cách chứng minh: + Biến đổi VT sang VP và ngược lại + Biến đổi 2 vế cùng bằng vế thứ 3 + Chứng minh về đẳng thức đúng Bài 1: Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vectơ-không) có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh A, B, C ? Có 6 vectơ: . Bài 2: Cho hai vectơ không cùng phương và . Có hay không một vectơ cùng phương với cả hai vectơ đó. A B C Hai vectơ và cùng hướng khi A nằm ngoài đoạn BC. Hai vectơ và ngược hướng khi A nằm giữa BC. Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CA. Hãy vẽ hình và tìm trên hình vẽ các vectơ bằng :. , , Bài 4: Cho bốn điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng: . Ta có: = = (đpcm). Hoạt động 2 Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: -GV: Nếu M là trung điểm AB ta suy ra gì ? - HS: hay () - GV: Áp dụng vào cho N là trung điểm CD và điểm tùy ý M, sau đó dùng quy tắc ba điểm suy ra điều phải chứng minh. A D C B Hoạt động 2: - GV: Chứng minh một vectơ không phụ thuộc vào M là thế nào? - HS: Biến đổi vectơ đó về kết quả không chứa M Hoạt động 3: - GV: G’ là trọng tâm tam giác A’B’C’ ta cĩ đẳng thức vectơ gì ? - HS: -GV: Áp dụng quy tắc ba điểm và G là trọng tâm tam giác ABC ta suy ra điều phải chứng minh. - GV: Hai tam giác có cùng trọng tâm=>= ? () -GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh bằng cách áp dụng bài 3 và tính chất đường trung bình. - GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh bằng cách gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, CD. Bài 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD. Chứng minh: . Vì N là trung điểm CD nên ta có: = = =. Tương tự cho . Bài 2: Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng vectơ không phụ thuộc vào vị trí điểm M. Dựng điểm D sao cho . = =( k0 phụ thuộc M). tứ giác ADBC là hình bình hành. Bài 3: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có trọng tâm lần lượt là G và G’. Chứng minh: . Từ đó suy ra một điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm. Do G’ là trọng tâm A’B’C’ nên ta có: . Điều kiện cần và đủ để hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm là: . Bài 4: Cho lục giác ABCDEF. Gọi P, Q, R, S, T, U, V lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác PRT và QSU có cùng trọng tâm. Ta có: , , Suy ra . Vậy hai tam giác PRT và QSU có cùng trọng tâm. Bài 5: Cho tứ giác ABCD. Hãy xác định Vị trí của điểm G sao cho . Chứnh minh rằng với mọi điểm O, vectơ là trung bình cộng của bốn vectơ , tức là: 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại hai tính chất trung điểm của đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác và cách vận dụng quy tắc ba điểm vào chứng minh bài tập. - Cách chứng minh hai tam giác có cùng trọng tâm. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: nắm vững qui tắc 3 điểm, qui tắc trừ. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Ôn lại bài, chuẩn bị bài “ hàm số và đồ thị”. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tuần: 6 Tiết 6: LUYỆN TẬP HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: khảo sát sự biến thiên của hàm số –xét tính chẵn, lẻ hàm số. 1.2 Kĩ năng: Rèn học sinh kỹ năng tìm miền xác định của hàm số 1.3 Thái độ: + Giáo dục tính cẩn thận và chính xác cho học sinh qua việc chuẩn bị bài ở nhà phát huy tính tích cực của học sinh + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cĩ tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Tìm tập xác định của hàm số. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên : Chuẩn bị tình huống khi học sinh giải bài tập - Học sinh: học bài, làm bài ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh. 4.2 Kiểm tra miệng: - Tìm tập xác định của hàm số: 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 - GV: gọi học sinh lên bảng giải câu c,b,d. Sau đó nhận xét cho điểm - HS: làm bài tập theo sự phân cơng của GV Hoạt động 2 - GV: yêu cầu học sinh nhắc lại sự biến thiên của hàm số. - HS: trả lời câu hỏi. - GV: gọi hs lên bảng giải BT câu a Tương tự cho câu b - HS: giải bài tập. Hoạt động 3 - GV: Gọi hs nhắc lại tính chẳn lẻ cuả hàm số. - HS; nêu tính chẵn lẻ của hàm số. - GV: Gọi Hs lên bảng giải BT sau đó nhận xét cho điểm - HS: giải bải tập theo sự phân cơng của GV. Bài1: Tìm tập xác định của các hàm số: a/ y= (đáp số :D=R ) b/ y= (D=R/) c/ (D= R/ d/ (D =(-1,) Bài 2: Xét sự biến thiên của các hàm số sau trên khoảng đã chỉ ra: a/ y= x2+4x–2 ; b/ y= -2x2+4x+1 ; a/y= x2+4x–2 trong khoảng Ta có : : f(x)-f(x)= = = = VậyA===(1) Vì xnên x<-2 và <-2 Vậy Vậy A= <0 , Do đó hàm số y= x2+4x–2 Nghịch biến trên Bài 3: Xác định tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a/ y= x4 –4x2+2 b/ y= –2x3+3x c/ y= (x–1)2 d/ y= x2+x a/Gọi y= x4 –4x2+2 và f(-x)== x4 –4x2+2=f(x) Vậy y= x4 –4x2+2 là hàm số chẳn b/ Hàm số lẻ c/ Hàm số lẻ d/ Hàm số chẳn 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố : - Nhấn mạnh cách tìm tập xác định của hàm số. - Cách khảo sát sự biến thiên của hàm số . - Cách xét tính chẵn, lẻ của hàm số và cách chỉ ra hàm số không chẵn không lẻ. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Xem lại các bài tập đã giải. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tuần: 7 Tiết 7 LUYỆN TẬP HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: khảo sát sự biến thiên của hàm số. 1.2 Kĩ năng: Rèn học sinh kỹ năng vẽ đồ thị. 1.3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh qua việc chuẩn bị bài ở nhà và phát huy tính tích cực của học sinh. 2. Trọng tâm: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên : bài tập, câu hỏi. - Học sinh: học bài, làm bài ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số? 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: - GV: nêu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc 2. - HS: trả lời. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải bài 1. Sau đó nhận xét và cho điểm. - HS: tiến hành giải bài 1 theo sự phân cơng của GV. Hoạt động 2 - GV: (P) đi qua điểm M, N thì toạ độ M, N thoả mãn pt của (P). Thay toạ độ điểm M, N vào pt (P). - HS: Nhắc lai cách giải hệ 2 pt 2 ẩn số Hoạt động 3 - GV: Gọi học sinh nhắc lại đồ thị hàm bậc 2 đạt cực tiểu khi nào? Đồ thị (P) đi qua điểm A nên A(P) - GV: Gọi Hs lên bảng giải BT sau đó nhận xét cho điểm - HS: giải bài tập theo sự phân cơng của GV Hoạt động 4 - GV: Gọi học sinh lenâ giải bài 4 tương tự bài tập 2 và 3 Giáo viên nhận xét sửa sai và cho điểm - HS: giải bài tập theo sự phân cơng của GV. Bài 1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Đỉnh I (1, 4) Trục đối xứng của đồ thị là đường thẳng x=1 Giao điểm với trục tung A(0,3) B(2,3) Giao điểm với trục hoành C(-1,0) và điểm D (3,0) Bảng biến thiên x - 1 + 4 y - - Bài 2: Tìm parabol y= ax2+bx+2 biết rằng parabol đó : a/ đi qua hai điểm M(1;5) và N(–2;8) * Parabol y= ax2+bx+2 đi qua hai điểm M(1;5) và N(–2;8) nên ta có: Vậy Parabol cần tìm là: y= 2x2+x+2 Bài 3: Tìm hàm số y= ax2+bx+c biết rằng hàm số đạt cực tiểu bằng 4 tại x=–2 và đồ thị đi qua A(0;6) Ta tìm a,b,c thõa hệ : Vậy hàm số cần tìm là : y= x2+2x+6 Bài 4: Tìm parabol biết parabol đó: a) đi qua ba điểm A(0; -1), B(1;-1), C(-1;1). Vì A, B, C (P) nên ta có hệ pt: 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhấn mạnh cách giải hệ phương trình bằng máy tính - Cách khảo sát sự biến thiên của hàm số. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Xem lại các bài tập đã giải. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: ..lớp dạy .......................... Tuần: 5 Tiết 7-8: Tổng và hiệu của hai VECTƠ Ngày soạn :. 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Rèn luyện khả năng vận dụng các quy tắc vào chứng minh, tìm vị trí điểm M thỏa điều kiện cho trước. 1.2 Kĩ năng và năng lực : Học sinh phải biết vận dụng hợp lí các công thức, các biểu thức để đưa về dạng toán tương ứng. Vận dụng nhiều quy tắc cùng một bài tập. Phát triển năng lực nhĩm 1.3 Thái độ: + Học sinh tích cực, tự giác học bài làm bài ở nhà. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cĩ tinh thần hợp tác trong học tập. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài tập bổ sung. - Học sinh: làm bài tập ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh. 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Nêu quy tắc ba điểm, đường chéo hình bình hành, quy tắc hiệu . Cho biết cách dựng tổng hai vectơ, hiệu hai vectơ. Đáp án: Mỗi quy tắc: 2đ. Mỗi cách dựng: 2đ. 4.3 Bài mới: Hoạt động 1 Phương pháp sử dụng: vấn đáp Kĩ thuật và hình thức tổ chức :nhĩm Kĩ năng và năng lực cần đạt : Hợp tác nhĩm Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: - GV: Chia 2 nhóm giải và trả lời - HS: trả lởi câu hỏi Hoạt động 2: -GV: Để xác định được điển M ta cần biến đổi về hai vectơ bằng nhau bằng cách vận dụng các quy tắc hợp lí. - GV: ta kết luận ngay điều gì ? - HS: M là trung điểm AB Hoạt động 3: - GV: Ta cần chứng minh hai đẳng thức - GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh đẳng thức bằng cách dùng quy tắc ba điểm. - Học sinh chứng minh. Hoạt động 4: - GV: Ta dùng quy tắc gì ? ( hiệu hai vectơ) thì tứ giác MABC là hình gì ? Giải thích ? - HS: hình bình hành Hoạt động 5: -GV : Chứng minh một vectơ không phụ thuộc vào M là thế nào ? - HS: Biến đổi vectơ đó về kết quả không chứa M Bài 1: Vectơ đối của vectơ-không là vectơ nào? Vectơ đối của vectơ là vectơ nào ? Vectơ đối của vectơ là vectơ . Vectơ đối của vectơ là vectơ . Bài 2: Cho hai điểm A và B phân biệt. Có thể tìm Điểm M thỏa một trong các điều kiện sau hay không ? a) Vậy với M bất kì ta luôn có: b) Vậy không xác định được điểm M thỏa c) . Vậy M là trung điểm AB Bài 3: Cho sáu điểm A,B, C, D, E, F. Chứng minh: *Chứng minh: VT = = = . *Chứng minh: = VT= == Vậy ta suy ra điều phải chứng minh. Bài 4: Cho tam giác ABC. Hãy xác định điểm M thỏa mãn điều kiện: . Ta có: . tứ giác MABC là hình bình hành Vậy M là đỉnh thứ tư của hình bình hành MABC. Bài 5: Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng vectơ không phụ thuộc vào vị trí điểm M. Dựng điểm D sao cho . = =( không phụ thuộc M). tứ giác ADBC là hình bình hành. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại các vectơ đối của một vectơ. - Nhắc lại phương pháp tìm điểm M thỏa điều kiện cho trước. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: nắm được qui tắc 3 điểm, qui tắc trừ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem lại bài chuẩn bị bài tập bài “Hàm số và đồ thị” 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: .lớp dạy.................................... Ngày soạn :.. Tuần: 1 Tiết 1-3 PHƯƠNG TRÌNH 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: tìm điều kiện của 1 phương trình, phương trình hệ quả, phương trình tương đương. 1.2 Kĩ năng và năng lực : Rèn luyện tư duy qua giải bài tập. Phất triển năng lực nhĩm 1.3 Thái độ: rèn tính tích cực, chủ động, tự giác học bài, làm bài. 3. Chuẩn bị: + Giáo viên : tài liệu tham khảo, phiếu học tập. + Học sinh : bài tập, máy tính. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu cách tìm điều kiện của 1 phương trình. 4.3 Bài mới: Hoạt động 1 Phương pháp sử dụng: vấn đáp Kĩ thuật và hình thức tổ chức :nhĩm Kĩ năng và năng lực cần đạt : Hợp tác nhĩm Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: - Nêu cách tìm điều kiện của phương trình - Gọi học sinh giải, sửa sai, cho điểm. a) x < 2 b) x - 3 c) x 5/7 Hoạt động 2: HướnG dẫn chung: đặt điều kiện, quy đồng mẫu số. Gọi học sinh giải, sửa sai, cho điểm. 1) Tìm điều kiện của các phương trình sau: a) 3 – x2 = b) c) 2) Giải các phương trình: a) b) c) d) Hoạt động 2 : Biện luận theo m số nghiệm của phương trình Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: - GV: Nêu điều kiện để pt ax + b = 0 cĩ tập nghiệm là R - HS: a và b đều = 0 Hoạt động 2: - GV: Nêu điều kiện để pt ax + b = 0 cĩ nghiệm duy nhất - HS: a khác 0 Hoạt động 3: - GV: nêu cách giải và biện luận pt ax + b = 0 - HS: trả lời + Pt cĩ nghiệm duy nhất khi nào? + Pt vơ nghiệm khi nào? + Pt nghiệm đúng với mọi x khi nào? 1) Tìm m để pt : (m2 + 2m – 3)x = m – 1 (1) có tập nghiệm là R (1) có tập nghiệm là R 2) Tìm m để phương trình (mx + 2)(x + 1) = (mx +m2 )x (2) có nghiệm duy nhất (2) mx2 + mx + 2x + 2 = mx2 + m2x (m2 – m – 2)x = 2 Pt có nghiệm duy nhất m2 – m – 2 0 m- 1 và m2 3) Cho phương trình (m – 2)x = n – 1 (*) m, n là tham sớ. Với giá trị nào của m, n thì: a) Pt có 1 nghiệm duy nhất b) Pt vơ nghiệm c) Pt nghiệm đúng với mọi x a) Pt (*) có nghiệm duy nhất m – 2 0m 2 b) Pt (*) vơ nghiệm c) Pt (*) nghiệm đúng với mọi x Hoạt đơng 3 : Giải phương trình cĩ chứa căn Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: - GV: Làm thế nào để giải phương trình có chứa căn thức. - GV: Cho HS lên bảng làm BT - HS: giải bài tập - GV: Nhận xét, sửa chữa, đánh giá. Bình phương 2 vế ta được : 4x2 – 4x + 1 = 25x2 + 20x + 4 21x2 + 24x + 3 = 0 Hoạt động 2: - GV: Làm thế nào để giải phương trình có chứa giá trị tuyệt đối. - GV: Cho HS lên bảng làm BT - HS: giải bài tập - GV: Nhận xét, sửa chữa, đánh giá. 1. Giải phương trình: a/ x = 4 Vậy nghiệm phương trình là: x = 5/2 b/ c/ 2. Giải phương trình: a/ Giải ta được x1 = - 1 , x2 = - b/ |x + 2| – 2x = 1 |x + 2| = 2x + 1 Vậy x = 1 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu cách giải phương trình bậc hai. - Nêu cách giải phương trình cĩ chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và căn bậc hai. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: + Đối với bài học ở tiết học này: Xem lại các bài tập đã giải. + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài bất phương trình 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tuần: 13 Tiết 13 LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững phương pháp giải bất phương trình bậc nhất, tìm tập nghiệm chính xác 1.2 Kĩõ năng: Học sinh giải được BT về bất phương trình, biết biến đổi BPT thành BPT khác tương đương 1.3 Thái độ: Nhận biết được bất phương trình bậc nhất. Rèn luyện tư duy qua giải bài tập. 2. Trọng tâm: - Giải bất phương trình. 3. Chuẩn bị: + Giáo viên: tài liệu tham khảo, phiếu học tập, bảng phụ (nếu có). + Học sinh: SGK, bài tập, máy tính. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh. 4.2 Kiểm tra miệng: Khi giải bài tập 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Nêu cách giải tổng quát cho bài 1 Hoạt động 1: gọi hs lên bảng giải câu a - Giáo viên gọi học sinh nhận xét, sửa sai và cho điểm Hoạt động 2 : gọi hs giải câu b - HS: giải bài tập - Giáo viên gọi học sinh nhận xét, sửa sai và cho điểm H
Tài liệu đính kèm: