Tiết 11,12 - Bài kiểm tra môn: Ngữ văn - Bài số:01 - Khối: 8

doc 25 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 11,12 - Bài kiểm tra môn: Ngữ văn - Bài số:01 - Khối: 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11,12 - Bài kiểm tra môn: Ngữ văn - Bài số:01 - Khối: 8
Trường THCS Dương Hà
Họ và tên: ..
Lớp: ..
TIẾT 11,12. BÀI KIỂM TRA MÔN: Ngữ văn BÀI SỐ:01
Khối: 8
NĂM HỌC 2015-2016
Thời gian làm bài: 90’
Ngày..tháng.năm 2015
Lêi phª cña thÇy/ c« gi¸o 
§iÓm 
§Ò bµi 
Đề 1: Kể lại kỉ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học.
Đề 2: Người ấy (Mẹ, bà, thầy , cô giáo) sống mãi trong lòng tôi.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
TIẾT 11,12. BÀI KIỂM TRA MÔN: Ngữ văn BÀI SỐ: 01
Khối: 8
NĂM HỌC 2015-2016
 Thời gian làm bài: 90’
A – Yªu cÇu
- §óng thÓ lo¹i tù sù.
- §ñ ý, hµnh v¨n m¹ch l¹c, râ rµng
- Cã kÕt hîp sö dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt, cã ý thøc miªu t¶, biÓu c¶m
B – Dµn ý
§Ò 1
I – Më bµi
- Giíi thiÖu vÒ ngµy ®i häc ®Çu tiªn ®¸ng ghi nhí .
- C¶m xóc, Ên t­îng chung
II – Th©n bµi 
1 –ChuÈn bÞ tíi tr­êng 
- C¶nh s¾c thiªn nhiªn, t©m tr¹ng (miªu t¶ c¶nh vµ miªu t¶ néi t©m)
- ChuÈn bÞ ®Õn tr­êng : Bót th­íc, s¸ch vë, c¸c ®å dïng kh¸c
- Trªn ®­êng ®i tíi tr­êng : C¶nh vËt, t©m tr¹ng, b¹n bÌ
2 – Tíi tr­êng 
- C¶nh ng«i tr­êng : Cæng tr­êng, s©n tr­êng, kh«ng khÝ n¸o nøc, ®«ng vui
 Phßng häc míi, c« gi¸o, b¹n bÌ, ®å dïng trong líp.
- T©m tr¹ng, c¶m xóc tr­íc nh÷ng ®iÒu míi l¹.
3 – Sù viÖc g©y Ên t­îng 
- C« gi¸o, mét vµi b¹n trong líp
- Sù viÖc hoÆc ng­êi b¹n cïng bµn ®¸ng ghi nhí
- Bµi häc ®Çu tiªn
III – KÕt bµi 
- ý nghÜa cña tr­êng líp ®èi víi tuæi th¬.
- Ên t­îng, c¶m xóc s©u s¾c cña b¶n th©n, lêi tù høa 
§Ò 2: 
I. MB:GT vÒ ng­êi lu«n sèng m·i trong tr¸i tim b¹n: VD: mÑ,
II. TB:
- §Çu tiªn tËp trung tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m ®Æc ®Óm næi bËt vÒ ngo¹i h×nh cña ng­êi th©n Êy khiÕn em nhí m·i:
VD
+ D¸ng mÑ tÇn t¶o to¸t lªn c¸i vÎ cña ng­êi n«ng d©n thø thiÖt cña ®Êt n­íc ViÖt Nam.
+ Khu«n mÆt mÑ gÇy gß, r¸m n¾ng v× mÑ lóc nµo còng dÇm m­a d·i n¾ng ®Ó cho con vµ c¶ gia ®×nh cã miÕng c¬m ¨n, ¸o mÆc
+ §«i m¾t mÑ mµu n©u ®en phóc hËu, hiÒn lµnh.
+ §«i bµn tay mÑ næi lªn nh÷ng ®­êng g©n vµ l¸c ®¸c nh÷ng chÊm ®åi måi.--> MÑ ®· giµ råi.
=>Th­¬ng mÑ, h×nh ¶nh mÑ 1 n¾ng 2 s­¬ng sÏ m·i in h»n trong t©m trÝ cña con.
- §Æc ®iÓm vÒ tµi n¨ng, tÝnh c¸ch 
VD:
+ MÑ nÊu c¬m rÊt giái vµ khÐo lµm lông....Mäi ng­êi mµ ®i ®©u chØ muèn vÒ víi b÷a c¬m h¹nh phóc do tay mÑ nÊu.
+ MÑ em ngµy x­a lµ ng­êi yªu th¬ nªn giê mÑ vÉn cßn rÊt nhí nhiÒu bµi th¬ vµ mÑ d¹y em nh÷ng bµi th¬ ®ã... 
- Nh÷ng kØ niÖm vÒ ng­êi th©n Êy g¾n bã víi em mµ em kh«ng bao giê cã thÓ quªn ®­îc: VD: kØ niÖm vÒ mÑ khi em bÞ èm 
III. KB: Béc lé t×nh c¶m, suy nghÜ cña b¶n th©n vÒ ng­êi th©n.
Biểu điểm
Điểm 9-10: Đáp ứng yêu cầu cơ bản của đề; có sáng tạo. Diễn đạt trong sáng, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, trình bày sạch đẹp, khoa học
Điểm 7 -8: Đáp ứng được phần lớn yêu cầu của đề. Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc.
Điểm 5- 6: Hiểu yêu cầu của đề, nhưng một số ý chưa sâu, chưa gợi cảm xúc.
Điểm 3 -4: Hiểu yêu cầu đề nhưng diễn đạt còn yếu
Điểm 1- 2: Bài làm quá sơ sài, diễn đạt kém
Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc hoàn toàn so với yêu cầu của đề.
* Lưu ý: 
- Căn cứ biểu điểm trên, giáo viên cho các mức điểm còn lại và điểm lẻ 0,5
- Chú ý phát hiện các bài có ý riêng và sáng tạo trong cách viết
BGH duyệt
Ngày .. tháng . năm.
Tổ trưởng CM duyệt
Giáo viên
 Lê Thị Thu
Trường THCS Dương Hà
Họ và tên: ..
Lớp: ..
TIẾT 35,36. BÀI KIỂM TRA MÔN: Ngữ văn BÀI SỐ:02
Khối: 8
NĂM HỌC 2015-2016
Thời gian làm bài: 90’
Ngày..tháng.năm 2015
Lêi phª cña thÇy/ c« gi¸o 
§iÓm 
§Ò bµi 
Đề 1: Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao thì em sẽ kể lại chuyện đó như thế nào?
Đề 2: Nếu là người được chứng kiến cảnh ngộ thương tâm của cô bé bán diêm đêm giao thừa trong truyện ngắn Cô bé bán diêm của An – đéc – xen thì em sẽ kể lại chuyện đó như thế nào? 
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
TIẾT 35,36. BÀI KIỂM TRA MÔN: Ngữ văn BÀI SỐ: 02
Khối: 8
NĂM HỌC 2015-2016
 Thời gian làm bài: 90’
A – Yªu cÇu chung
- §óng thÓ lo¹i tù sù.
- §ñ ý, hµnh v¨n m¹ch l¹c, râ rµng
- Cã kÕt hîp sö dông tốt c¸c yếu tố miªu t¶, biÓu c¶m
B – Dµn ý
§Ò 1: 
Mở bài: (1,5đ)
- N hân vật người kể chuyện xưng “ tôi” tự giới thiệu về mình , giới thiệu hoàn cảnh thời gian, không gian diễn ra sự việc ( Nhân vật người kể chuyện có thể là hàng xóm của Lão Hạc và ông giáo, học trò của ông giáodo hay qua nhà ông giáo chơi nên một lần được chứng kiến câu chuyện cảm động) ,
-Ấn tượng của bản thận về sự việc.
Thân bài: (7đ)
-Kể hoàn cảnh của lão Hạc
- Kể diễn biến cuộc trò truyện giữa lão Hạc với ông giáo về chuyện bán con chó 
+ Lão Hạc thông báo về việc bán chó với giáo; ông giáo hỏi cho có chuyện ; 
+ Lão Hạc kể về chuyện bắt con chó (chú ý miêu tả ngoại hình của lão Hạc nhằm làm rõ nội tâm đau đớn của lão, cảm xúc của “tôi” khi nhìn, nghe lão Hạc kể về việc bán con chó)
+ Ông giáo an ủi lão Hạc  (Bộc lộ cảm xúc hiểu và đồng cảm với lão Hạc của ông giáo) 
+ Cảm nghĩ của người chứng kiến câu chuyện
Kết bài:  ( 1,5đ)
- Suy nghĩ , ám ảnh trong tâm trính nhân vật tôi về cảnh ngộ của lão Hạc, về con người lão Hạc
( chợt chạnh lòng xót xa cho số phận cùng cực khổ đau mà người nông dân trong xã hội cũ, Câu chuyện tôi chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó mãi mãi in sâu vào trong tâm trí tôi, tôi làm sao có thể quên hình ảnh người nông dân nghèo nhưng giàu tình cảm, giàu lòng tự trọng, yêu thương con – Lão Hạc) 
§Ò 2: 
Mở bài: (1,5đ)
N hân vật người kể chuyện xưng “ tôi” tự giới thiệu về mình , giới thiệu hoàn cảnh thời gian, không gian diễn ra câu chuyện (Nhân vật người kể chuyện có thể là một người qua đường, có thể hóa thân là que diêm, có thể là cây thông Noenmột lần được chứng kiến câu chuyện cảm động để kể lại chuyện ) 
Ấn tượng của bản thận về câu chuyện.
Thân bài: (7đ) Ghi lại diễn biến câu chuyện cảm động về cảnh ngộ thương tâm của cô bé bán diêm ( yêu cầu có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm): 
- Kể hoàn cảnh của cô bé bán diêm
- Kể tả, biểu cảm về cảnh ngộ của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
+ Không bán được diêm, không dám về nhà
+ Các lần quẹt diêm và mộng tưởng
+ Cái chết của cô bé bán diêm
 ( Dự kiến sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong khi kể chuyện: miêu tả hình ảnh cô bé bán diêm, tả không gian đêm giao thừa, những mộng tưởng., cảm xúc của nhân vật người kể chuyện - người chứng kiến cảnh ngộ thương tâm của cô bé bán diêm về tình cảnh đáng thương, về cái chết của cô bé bán diêm, về thái độ của mọi người trong xã hội lúc đó )
Kết bài:  ( 1,5đ)
- Suy nghĩ của người kể chuyện về cảnh ngộ cuả nhân vật hoặc những lời trăn trở, lời nhắn nhủ mọi người về thái độ ứng xử với những con người có hoàn cảnh bất hạnh trong xã hội
Biểu điểm
Điểm 9-10: Đáp ứng yêu cầu cơ bản của đề; có sáng tạo. Diễn đạt trong sáng, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, trình bày sạch đẹp, khoa học
Điểm 7 -8: Đáp ứng được phần lớn yêu cầu của đề. Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc.
Điểm 5- 6: Hiểu yêu cầu của đề, nhưng một số ý chưa sâu, chưa gợi cảm xúc.
Điểm 3 -4: Hiểu yêu cầu đề nhưng diễn đạt còn yếu
Điểm 1- 2: Bài làm quá sơ sài, diễn đạt kém
Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc hoàn toàn so với yêu cầu của đề.
* Lưu ý: 
- Căn cứ biểu điểm trên, giáo viên cho các mức điểm còn lại và điểm lẻ 0,5
- Chú ý phát hiện các bài có ý riêng và sáng tạo trong cách viết
BGH duyệt
Ngày .. tháng . năm.
Tổ trưởng CM duyệt
Ngô Thị Như Bông
Giáo viên
 Lê Thị Thu
Trường THCS Dương Hà
Họ và tên: ..
Lớp: ..
TIẾT 95,96. BÀI KIỂM TRA MÔN: Ngữ văn BÀI SỐ:09
Khối: 7
NĂM HỌC 2014-2015
Thời gian làm bài: 90’
Ngày..tháng.năm 2015
Lêi phª cña thÇy/ c« gi¸o 
§iÓm 
§Ò bµi 
Đề 01: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim.”
Đề 02: Nhân dân ta thường nói: 
 “Một cây làm chẳng nên non,
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
 Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
TIẾT 95,96. BÀI KIỂM TRA MÔN: Ngữ văn BÀI SỐ: 09
Khối: 7
NĂM HỌC 2014-2015
 Thời gian làm bài: 90’
ĐỀ 01: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim.”
* Yêu cầu:
- Thể loại: văn nghị luận .
- Vấn đề nghị luận: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim.”
- Bố cục 3 phần
I/MB: 1,5đ
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực, lòng kiên trì trong cuộc sống.
- Trích câu tục ngữ.
II/TB: 7đ
1. Lí lẽ:
- Giải thích câu tục ngữ:Dùng hình ảnh "sắt, kim" để nêu lên một vấn đề "kiên trì".
- Kiên trì là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
- Không có kiên trì thì không làm được gì.
2. Dẫn chứng: Những người có đức tính kiên trì đề thành công:
- Dẫn chứng 1 (xưa): Mạc Đĩnh Chi
- Dẫn chứng 2 (ngày nay): Tấm gương Bác Hồ...
3. Lí lẽ: Kiên trì giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được.
- Dẫn chứng 3 (ngày nay): Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay...
- Dẫn chứng 4 (thơ văn): Xưa nay đều có những câu thơ văn tương tự:
"Không có việc gì khó
Chỉ sở lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên"
III/KB:1,5đ
- Khẳng định: Đó là chân lí.
- Rút ra bài học: Mọi người nên tu dưỡng đức tình kiên trì, bắt đầu từ những việc nhỏ. để khi ra đời làm được việc lớn.
Trường THCS Dương Hà
Họ và tên: ..
Lớp: ..
BÀI KIỂM TRA MÔN: ....................BÀI SỐ:..
Khối:7
NĂM HỌC 2013-2014
Thời gian làm bài: 
Ngày..tháng.năm 2013
Lêi phª cña thÇy/ c« gi¸o 
§iÓm 
§Ò bµi 
Đề chẵn: Loài cây em yêu.
Đề lẻ: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
BÀI KIỂM TRA MÔN: .................................... BÀI SỐ:..
Khối:..
NĂM HỌC 2013-2014
 Thời gian làm bài: 
ĐỀ CHẴN: Loài cây em yêu
* Yêu cầu:
- Thể loại: văn biểu cảm.
- Đối tượng biểu cảm: loài cây em yêu quý
- Bố cục 3 phần
A- Mở bài: (1,5đ)
Giới thiệu khái quát về loài cây em yêu, nêu lý do vì sao em yêu loài cây đó 
B- Thân bài: (7đ)
- Nêu các đặc điểm gợi cảm của cây? 
- Tác dụng của cây đối với đời sống con người? 
+ Đời sống vật chất.
+ Đời sống tinh thần.
- Loài cây có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của em? 
C- Kết bài: (1,5) Khẳng định tình cảm của mình đối với loài cây đó. 
Biểu điểm
Điểm 9-10: Đáp ứng yêu cầu cơ bản của đề. Có sáng tạo. Diễn đạt trong sáng, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, trình bày sạch đẹp, khoa học
Điểm 7 -8: Đáp ứng được phần lớn yêu cầu của đề. Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc.
Điểm 5- 6: Hiểu yêu cầu của đề, nhưng một số ý chưa sâu, chưa gợi cảm xúc.
Điểm 3 -4: Hiểu yêu cầu đề nhưng diễn đạt còn yếu
Điểm 1- 2: Bài làm quá sơ sài, diễn đạt kém
Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc hoàn toàn so với yêu cầu của đề.
* Lưu ý: 
- Căn cứ biểu điểm trên, giáo viên cho các mức điểm còn lại và điểm lẻ 0,5
- Chú ý phát hiện các bài có ý riêng và sáng tạo trong cách viết
ĐỀ LẺ : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
* Yêu cầu:
- Thể loại: văn biểu cảm.
- Đối tượng biểu cảm: nụ cười của mẹ.
- Kết hợp: miêu tả, tự sự
- Bố cục 3 phần
* Dàn bài:
A. Mở bài : (1,5đ)     
- Giới thiệu nụ cười của mẹ
- Cảm nghĩ của em về nụ cười ấy
B. Thân bài : (7đ)
* Tả gợi cảm vài nét về mẹ (Tuổi, sức khỏe; đảm đang, tháo vát; tính tình hiền hòa, dễ mến)
* Nêu các biểu hiện sắc thái tiêu biểu trên nụ cười của mẹ. 
- Nụ cười đem lại sự ấm áp và niềm tin tưởng cho em.
- Nụ cười vui, thương yêu.
- Nụ cười khuyến khích.
- Nụ cười an ủi. 
- Nụ cười tha thứ, bao dung khi em mắc lỗi.
- Những khi vắng nụ cười của mẹ.
- Làm sao để luôn luôn được thấy nụ cười của mẹ?
C. Kết bài : (1,5đ)
 Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.
Biểu điểm
Điểm 9-10: Đáp ứng yêu cầu cơ bản của đề. Có sáng tạo. Diễn đạt trong sáng, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, trình bày sạch đẹp, khoa học
Điểm 7 -8: Đáp ứng được phần lớn yêu cầu của đề. Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc.
Điểm 5- 6: Hiểu yêu cầu của đề, nhưng một số ý chưa sâu, chưa gợi cảm xúc.
Điểm 3 -4: Hiểu yêu cầu đề nhưng diễn đạt còn yếu
Điểm 1- 2: Bài làm quá sơ sài, diễn đạt kém
Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc hoàn toàn so với yêu cầu của đề.
* Lưu ý: 
- Căn cứ biểu điểm trên, giáo viên cho các mức điểm còn lại và điểm lẻ 0,5
- Chú ý phát hiện các bài có ý riêng và sáng tạo trong cách viết
BGH duyệt
Ngày .. tháng . năm.
Tổ trưởng CM duyệt
Giáo viên
Lê Thị Thu
Trường THCS Dương Hà
Họ và tên: ..
Lớp: ..
TIẾT 95,96. BÀI KIỂM TRA MÔN: Ngữ văn BÀI SỐ:09
Khối: 7
NĂM HỌC 2014-2015
Thời gian làm bài: 90’
Ngày..tháng.năm 2015
Lêi phª cña thÇy/ c« gi¸o 
§iÓm 
§Ò bµi 
Đề 01: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim.”
Đề 02: Nhân dân ta thường nói: 
 “Một cây làm chẳng nên non,
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
 Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
TIẾT 95,96. BÀI KIỂM TRA MÔN: Ngữ văn BÀI SỐ: 09
Khối: 7
NĂM HỌC 2014-2015
 Thời gian làm bài: 90’
ĐỀ 01: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim.”
* Yêu cầu:
- Thể loại: văn nghị luận .
- Vấn đề nghị luận: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim.”
- Bố cục 3 phần
I/MB: 1,5đ
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực, lòng kiên trì trong cuộc sống.
- Trích câu tục ngữ.
II/TB: 7đ
1. Lí lẽ:
- Giải thích câu tục ngữ:Dùng hình ảnh "sắt, kim" để nêu lên một vấn đề "kiên trì".
- Kiên trì là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
- Không có kiên trì thì không làm được gì.
2. Dẫn chứng: Những người có đức tính kiên trì đề thành công:
- Dẫn chứng 1 (xưa): Mạc Đĩnh Chi
- Dẫn chứng 2 (ngày nay): Tấm gương Bác Hồ...
3. Lí lẽ: Kiên trì giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được.
- Dẫn chứng 3 (ngày nay): Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay...
- Dẫn chứng 4 (thơ văn): Xưa nay đều có những câu thơ văn tương tự:
"Không có việc gì khó
Chỉ sở lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên"
III/KB:1,5đ
- Khẳng định: Đó là chân lí.
- Rút ra bài học: Mọi người nên tu dưỡng đức tình kiên trì, bắt đầu từ những việc nhỏ. để khi ra đời làm được việc lớn.
Biểu điểm
Điểm 9-10: Đáp ứng yêu cầu cơ bản của đề. Có sáng tạo. Diễn đạt trong sáng, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, trình bày sạch đẹp, khoa học
Điểm 7 -8: Đáp ứng được phần lớn yêu cầu của đề. Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc.
Điểm 5- 6: Hiểu yêu cầu của đề, nhưng một số ý chưa sâu, chưa gợi cảm xúc.
Điểm 3 -4: Hiểu yêu cầu đề nhưng diễn đạt còn yếu
Điểm 1- 2: Bài làm quá sơ sài, diễn đạt kém
Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc hoàn toàn so với yêu cầu của đề.
* Lưu ý: 
- Căn cứ biểu điểm trên, giáo viên cho các mức điểm còn lại và điểm lẻ 0,5
- Chú ý phát hiện các bài có ý riêng và sáng tạo trong cách viết
BGH duyệt
Ngày .. tháng . năm.
Tổ trưởng CM duyệt
Giáo viên
 Lê Thị Thu
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
TIẾT 95,96. BÀI KIỂM TRA MÔN: Ngữ văn BÀI SỐ: 09
Khối: 7
NĂM HỌC 2014-2015
 Thời gian làm bài: 90’
ĐỀ 02: Nhân dân ta thường nói: 
 “Một cây làm chẳng nên non,
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
 Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên.
* Yêu cầu:
- Thể loại: văn nghị luận .
- Vấn đề nghị luận: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
 “Một cây làm chẳng nên non,
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
- Bố cục 3 phần
I/MB: 1,5đ
Nêu vấn đề nghị luận: Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và đoàn kết tạo nên sức mạnh, đã giúp chúng ta đấu tranh vì hòa bình, xây dựng cuộc sống ấm no, bền vững. 
- Dẫn câu tục ngữ.
II/TB: 7đ
a) Giải thích câu tục ngữ :
"Một cây" thì chẳng bao giờ làm" nên non" được cả . Đó là điều hiển nhiên.Nhưng vói số lượng "ba cây " thì có thể làm nên "núi cao. "Chụm lại"là hành động thể hiện sự đoàn kết . "Cây " được nhân hóa , trở thành 1 biểu tượng sinh động thấm thía về tinh thần đoàn kết. 
b. Chứng minh tinh thần đoàn kết:
Lí lẽ: Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch để vượt qua mọi khó khăn và thành công.
- Đoàn kết đánh thắng quân xâm lược
Dẫn chứng: Lịch sử chúng ta đã có nhiều cuộc đấu tranh chứng tỏ tinh thần đoàn kết. Tiêu biểu là : Hai Bà Trưng, Bà Triệu , Nguyễn Huệ , Đinh Tiên Hoàng ,......... Những vị anh hùng bất khuất vì dân vì nước đã được nhân dân ta biết ơn , tưởng nhớ họ. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược chủa dân tộc. Đoàn kết đã làm nên một Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu
- Trong đời sống hàng ngày nay nhân dân ta đoàn kết trong lao động sản xuất; đắp đê ngăn lũ lụt, bảo vệ mùa màng, chống tệ nạn xã hội để xây dựng đất nước thái bình 
- Bài học : Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch. Đoàn kết là yếu tố quyết định thành công. Đó là bài học lớn mà người xưa nhắc nhở ta phải luôn ghi nhớ. Bác Hồ từng khẳng định : Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. 
III/KB:1,5đ
- Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề nghị luận.
- Rút ra bài học bổ ích cho bản thân.
Biểu điểm
Điểm 9-10: Đáp ứng yêu cầu cơ bản của đề. Có sáng tạo. Diễn đạt trong sáng, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, trình bày sạch đẹp, khoa học
Điểm 7 -8: Đáp ứng được phần lớn yêu cầu của đề. Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc.
Điểm 5- 6: Hiểu yêu cầu của đề, nhưng một số ý chưa sâu, chưa gợi cảm xúc.
Điểm 3 -4: Hiểu yêu cầu đề nhưng diễn đạt còn yếu
Điểm 1- 2: Bài làm quá sơ sài, diễn đạt kém
Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc hoàn toàn so với yêu cầu của đề.
* Lưu ý: 
- Căn cứ biểu điểm trên, giáo viên cho các mức điểm còn lại và điểm lẻ 0,5
- Chú ý phát hiện các bài có ý riêng và sáng tạo trong cách viết
BGH duyệt
Ngày .. tháng . năm.
Tổ trưởng CM duyệt
Giáo viên
 Lê Thị Thu
Trường THCS Dương Hà
Họ và tên: ..
Lớp: ..
TIẾT 109. BÀI KIỂM TRA MÔN: Ngữ văn BÀI SỐ:11
Khối: 7
NĂM HỌC 2014-2015
Thời gian làm bài: ( Bài viết ở nhà)
Ngày..tháng.năm 2015
Lêi phª cña thÇy/ c« gi¸o 
§iÓm 
§Ò bµi 
Hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.
 ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
TIẾT 109. BÀI KIỂM TRA MÔN: Ngữ văn BÀI SỐ: 11
Khối: 7
NĂM HỌC 2014-2015
 Thời gian làm bài: ( Bài viết ở nhà)
* Tìm hiểu đề.
- Lời khuyên ấy có ý nghĩa gì?
- Tại sao cần phải Học, học nữa, học mãi? 
- Cần phải làm gì để thực hiện lời khuyên ấy?
- Bài học gì rút ra cho bản thân trong việc học tập?
* Dàn bài.
a. Mở bài: 1đ
- Giới thiệu vai trò của việc học tập đối với mỗi con người: Là công việc quan trọng, không học tập không thể thành người có ích.
- Đặt vấn đề : Vậy cần học tập như thế nào?
- Giới thiệu và trích dẫn lời khuyên của Lê-nin.
b. Thân bài: 8đ
* Giải thích ý nghĩa câu nói của Lê – nin
- Lời khuyên ngắn gọn như một khẩu hiệu thúc giục mỗi người học tập.
Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp:
+ Học: Thúc giục con người bắt đầu công việc học tập, tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức.
+ Học nữa: Vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học nữa mang hàm ý là đã học rồi, nhưng cần tiếp tục học thêm nữa.
+ Học mãi: Vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan trọng về công việc học tập. Học tập là công việc suốt đời, mãi mãi, con người cần phải luôn luôn học hỏi ngay cả khi mình đã có được một vị trí nhất định trong xã hội.
* Tại sao phải Học, học nữa, học mãi.
- Bởi học tập là con đường giúp chúng ta tồn tại và sống tốt trong xã hội.
- Bởi xã hội luôn luôn vận động, cái mới luôn được sinh ra, nếu không chịu khó học hỏi, ta sẽ nhanh chóng lạc hậu về kiến thức.
- Bởi kiến thức nhân loại là cả một đại dương, những gì ta biết chỉ là một hạt cát; cuộc sống có rất nhiều người tài giỏi, nếu ta không nỗ lực học tập ta sẽ thua kém họ, tự làm mất đi vị trí của mình trong cuộc sống.
* Học ở đâu và học như thế nào?
- Học trên lớp, trong sách vở, học ở thầy cô, bạn bè, cuộc sống...
- Khi không còn ngồi trên ghế nhà trường, ta vẫn có thể học thêm trong sách vở, trong cuộc sống, trong công việc....
- Có thể học trong lúc làm việc, trong lúc nhàn rỗi...
* Liên hệ: Bản thân và bạn bè đã và đang vận dụng câu nói của Lê-nin ra sao ( không ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách vở bổ trợ...)
c. Kết bài: 1đ
- Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khuyên của Lê-nin: đó là lời khuyên đúng đắn và có ích đối với mọi người, đặc biệ

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_tap_lam_van_so_1_2_van_tu_su.doc