Thơ Việt Nam hiện đại (1955 - 1975)

doc 22 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1990Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thơ Việt Nam hiện đại (1955 - 1975)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thơ Việt Nam hiện đại (1955 - 1975)
CHỦ ĐỀ 15
THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (1955-1975)
 Số bài: 4 Thời gian thực hiện:7 tiết
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Kiến thức:
 - Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của các bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 
 - Biết được đặc điểm và những đóng góp của thơ hiện đại 1955-1975 vào nền văn học dân tộc
 - Nắm được nét phong cách riêng của mỗi nhà thơ
 - Cảm nhận đựoc sự kết hợp hài hoà giữa chất hiện thực và chất lãng mạn trong thơ 
 2.Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng đọc hiểuvăn bản thơ
 - Rèn kĩ năng trình bày vấn đề
 - Rèn kĩ năng bình giảng, phân tích thơ
 3. Các năng lực cần hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực quan sát và phát hiện
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học, thẩm mĩ.
- Năng lực tư duy sáng tạo
4. Các phẩm chất:
 - Khơi gợi cho HS những tình cảm cao quí:
+ Yêu quê hương, đất nước, yêu hòa bình, yêu lao động
+ Lòng biết ơn, cảm phục ngưỡng mộ với thế hệ cha anh
+ Trân trọng tình cảm gia đình
B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Kế hoạch giảng dạy:
	Thực hiện chủ đề theo các tiết dạy trong khung phân phối chương trình Ngữ văn 9
TT
Tuần thực hiện
Số tiết dạy
Tên bài
Ghi chú
1
10( Tiết 47,48)
2
Đoàn thuyền đánh cá
2
10( Tiết 49,50)
2
Bếp lửa
3
4
11 (Tiết 51,52)
11(Tiết 53)
2
1
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Hướng dẫn đọc them: Khúc hát ru những em bé lớn trên lung mẹ
Tổng: 4 bài. Thực hiện trong 7 tiết
2. Bảng mô tả:
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1955 -1975
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Đoàn thuyền đánh cá 
Nắm được nội dung và nghệ thơ của bài Đoàn thuyền đánh cá 
 Hiểu được những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc, tình cảm của tác giả
Phân tích được các biện pháp tu từ, hình ảnh đặc sắc
Viết đoạn văn, bài văn phân tích hoặc thuyết minh tác phẩm
2.Bếp lửa
Nắm được nội dung và nghệ thơ của bài Bếp lửa
Hiểu được những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc, tình cảm của tác giả
Phân tích được các biện pháp tu từ, hình ảnh đặc sắc
Viết đoạn văn, bài văn phân tích hoặc thuyết minh tác phẩm
3.Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Nắm được nội dung và nghệ thơ của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
Hiểu được những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc, tình cảm c 
Phân tích được các biện pháp tu từ, hình ảnh đặc sắc
Viết đoạn văn, bài văn phân tích hoặc thuyết minh tác phẩm
4. Khúc hát ru những em bé lớn trên lung mẹ
Nắm được nội dung và nghệ thơ của bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lung mẹ
Hiểu được những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc, tình cảm của tác giả ủa tác giả
Phân tích được các biện pháp tu từ, hình ảnh đặc sắc
Viết đoạn văn, bài văn phân tích hoặc thuyết minh tác phẩm
B.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TUẦN 10
Tiết 48,49 Bài 1: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
 Huy Cận
Ngày soạn:12 -10-2015
Ngày dạy:
I. Môc tiªu cÇn ®¹t:
1. Kiến thức
 - ThÊy vµ hiÓu ®­îc sù thèng nhÊt vÒ c¶m høng: thiªn nhiªn, vò trô vµ con ng­êi lao ®éng cña t¸c gi¶ ®· t¹o nªn nh÷ng h×nh ¶nh ®Ñp, tr¸ng lÖ, giµu mµu s¾c l·ng m¹n trong bµi th¬ §oµn thuyÒn ®¸nh c¸.
2. Kĩ năng
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng c¶m thô vµ ph©n tÝch c¸c yÕu tè nghÖ thuËt ( h×nh ¶nh, ng«n ng÷, ©m ®iÖu) võa cæ ®iÓn võa hiÖn ®¹i trong bµi th¬.
3. Thái độ
 - Yêu văn chương, yêu cái đẹp
 - Yêu quê hương, đất nước, yêu lao động
II. Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học; chuẩn bị của thầy và trò:
1. Về phương pháp:
 Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học, trong đó đặc biệt chú trọng các phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh: 
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp nghiên cứu tình huống
- Phương pháp quy nạp 
- Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp nêu vấn đề
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp hoạt động cá nhân
2. Về phương tiện, kĩ thuật dạy học:
- Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại như: máy chiếu đa năng, máy chiếu chụp vật thể 
- Kĩ thuật dạy học tích cực: 
+ Kĩ thuật chia nhóm
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật khăn trải bàn
+ Kĩ thuật bản đồ tư duy
3. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Giáo viên: 
	+ Nghiên cứu kĩ kiến thức về bài thơ, tranh ảnh, chân dung tác giả..
	+ Chuẩn bị các phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, máy chụp vật thể
- Học sinh: 
	+ Ôn tập kĩ kiến thức về văn tự sự
	+ Chuẩn bị bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
	+ Giấy rôki, bút màu, bút dạ
III. Tiến trình lên lớp:
1. æn ®Þnh tæ chøc.( 1 phót)
2. KiÓm tra bµi cò.( 3 phót)
 - §äc thuéc lßng bµi th¬ Đồng chí của Chính Hữu? Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt trong bµi th¬?
 3. Bµi míi.
 * Giới thiệu bài mới
 Sau chiÕn th¾ng §iÖn Biªn Phñ ( 1954), cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p cña nh©n d©n ta th¾ng lîi, miÒn B¾c ®­îc gi¶i phãng tiÕn lªn CNXH víi kh«ng khÝ hµo høng, phÊn khëi, tin t­ëng bao trïm lªn ®êi sèng XH. Kh¾p n¬i dÊy lªn phong trµo thi ®ua vµ ph¸t triÓn s¶n xuÊt, x©y dùng ®Êt n­íc. Kh«ng khÝ nµy ®· ®i vµo th¬ ca rÊt nhiÒu vµ trë thµnh nh÷ng khóc ca hïng tr¸ng. Mét trong nh÷ng khóc ca ®ã lµ bµi th¬ “ §oµn thuyÒn ®¸nh c¸” cña nhµ th¬ Huy CËn.
 *Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI HỌC 
Tiết 1
Hoạt động 1: KĐ- GT
- Chiếu tranh cảnh lao động trong thời kì mới để giới thiệu
Hoạt động2: Đọc- Hiểu văn bản
- G:?Dựa vào chú thích (*)ở SGK. Nêu vài nét về tác giả ?
 - Hs :TL 
 - Gv giới thiệu chân dung Huy Cận, mở rộng thêm sự nghiệp của tác giả 
 - G:?Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Hs :TL
 - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs : Giọng hào hứng , sôi nổi . GV đọc mẫu, gọi 2 em đọc
- Hs : đọc
 - G:Hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích khó ở SGK
 - G:? XĐ thể thơ và bố cục bài thơ?
- H: XĐ
 - G:?Theo em cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì ? Dựa vào đâu em nhận ra điều đó?
- Hs : TL
Gv mở rộng : Sau 1954 , MB xây dựng CNXH. Cuộc sống mới ở MB lúc này trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều tác giả như Tố Hữu , Tế Hanh, Nguyễn Khải Với Huy Cận đó là thời điểm đánh dấu sự thay đổi trong sáng tác của ông
- Lệnh: Đọc 2 khổ thơ đầu
- G:?Mở đầu bài thơ t/g tả cảnh gì? cảnh đó đc mt ntn? T/g sử dụng biện pháp NT gì để mt? tác dụng?
 - Hs : XĐ
-G:? Theo em cảnh biển về đêm có gì đẹp?
- H: TL- Cảnh rộng lớn, rực rỡ, vừa đẹp, vừa lạ, vừa gần gũi, một sự liên tưởng bằng biện pháp nhân hóa, so sánh thú vị-> Vũ trụ như một ngôi nhà lớn, màn đêm là cánh cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa.
- Chiếu tranh đoàn thuyền ra khơi.
- G:?Em có cảm nhận gì về từ : Lại”nó có hàm ý gì?, 
? Em hiểu hình ảnh “câu hát căng buồm” là như thế nào? t/g s/d biện pháp NT gì? Tác dụng?
- H: Cảm nhận.
- G:?Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi trong không gian rộng lớn đó có ý nghĩa gì ?
 - Hs : nx 
- G:?Nội dung câu hát thể hiện điều gì? T/g sd biện pháp NT gì? Tác dụng?
- G:?Nhận xét NT đối lập giữa thiên nhiên và con người? Qua đây em có nhận xét gì về hình ảnh người lao động 
 - Hs : NX
- GV : Cuộc sống MB thời kì đầu tràn đầy niềm vui, lạc quan. Đó là nguồn động lực to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH ở VN
Tiết 2
- G:?Cảnh đoàn thuyền trên biển được miêu tả qua những câu thơ nào ?
? H/a con người trước thiên nhiên được miêu tả ntn?
 - Hs :TL
- G:?Hình ảnh con thuyền gắn liền với những hình ảnh nào ? Ý nghĩa ?
 - Hs : Trăng , mây , biển Con thuyền kì vĩ , rộng lớn
- G:? Khổ thơ tiếp theo tác giả miêu tả cảnh gì? Gợi cho em cảm xúc gì?
- G:?Những loại cá nào được tác giả liệt kê trong bài thơ ?
- Hs :TL 
- G:?Em có nhận xét gì về vẻ đẹp các loài cá ?
- GV : Hình ảnh các loài cá được sáng tạo bằng liên tưởng tưởng tượng bay bổng từ sự quan sát hiện thực. Trí tưởng tượng đã nối dài , chắp cánh cho hiện thực trở nên kì ảo , làm giàu thêm cái đẹp vốn có trong tự nhiên 
- Liên hệ với môi trường biển.
- G:?Trong cảnh đó hình ảnh người lao động hiện lên như thế nào ?
 - Hs :TL
-G:?Cảnh kéo cá được miêu tả ntn? ?
 - Hs : Vừa làm vừa hát:Công việc lao động nặng nhọc , vất vả đã trở thành bài ca niềm vui , nhịp nhàng cùng thiên nhiên
-G:?Qua đó em có cảm nhận gì về công việc của người lao động ?
 - Hs : tl- G:?Nhận xét về giọng điệu , bút pháp của đoạn thơ ?
 - Hs nhận xét
G:?Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả bằng những chi tiết nào?
 - H: trình bày. 
- Gv nhận xét bổ sung
- G:? Vẫn như câu hát ở phần mở đầu, nhưng ý thơ có gì khác?
? T/g s/d biện pháp Nt gì để mt? Tác dụng?
- H: NX
-G:? Nhận xét về không khí lúc trở về ?
- Hs : NX
- Gv : Mở đầu bài thơ là hình ảnh “Mặt trời xuống biển ”và kết thúc “Mặt trời đội biển”. Thiên nhiên và con người đã hoàn thành nhiệm vụ của mình
Hoạt động 3: khái quát
- G:?Nhận xét về nét đặc sắc của bài thơ ?
- Hs : Sáng tạo liên tưởng độc đáo
- Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
 - Hs : Đọc
I/Đọc - Tìm hiểu chung :
1. Tác giả- tác phẩm : 
*Tác giả ;
Cù Huy Cận (1919- 2005)
- Quê Hương Sơn – Hà Tĩnh
- Nhà thơ nỗi tiếng trong phong trào 
 Thơ Mới
- Sau CM , thơ tràn đầy niềm vui , tình yêu cuộc sống
*. Tác phẩm :
- St:1958 trong tập:“Trời mỗi ngày lại sáng”
2.Đọc – giải thích từ khó 
3.Bố cục –thể loại 
*. Thể thơ: Tự do
*. Bố cục : 
- 2 khổ đầu : Cảnh đoàn thuyền ra khơi
- 4 khổ tt : Cảnh đoàn thuyền trên biển
- khổ cuối : Cảnh đoàn thuyền trở về
II/ Đọc –Hiểu văn bản :
1. Cảm hứng chủ đạo : 
- Kết hợp 2 nguồn cảm hứng chủ đạo : Cảm hứng về cuộc sống lao động và cảm hứng về thiên nhiên , vũ trụ
2.Bức tranh về thiên nhiên và lao động
 a. Cảnh thiên nhiên:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
 → S/d h/a so sánh độc đáo, mới mẻ :Mặt trời như hòn lửa.
- H/a hoán dụ, nhân hoá: Sóng cài then, đêm sập cửa.
- S/d 2 vần trắc: lửa- cửa
 → Thời gian trôi nhanh, đột ngột, Không gian rộng lớn, yên tĩnh - thuận lợi ra khơi.
=> Bức tranh hoàng hôn trên biển rất hùng vĩ.
b, Cảnh đoàn thuyền ra khơi:
-Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
 Câu hát căng buồm cùng gió khơi 
- S/d từ: Lại- Hoạt độngthường xuyên, hàng ngày.
- H/a ẩn dụ: Câu hát căng buồm-> thơ mộng, lãng mạn, khoẻ khoắn.
 →Niềm vui , sự phấn khởi của người lao động trước cuộc sống mới, làm chủ c/s.
- ND câu hát: s/d h/a so sánh, nhân hoá: Thể hiện ước mơ đánh được nhiều cá và sự giầu có của biển Đông.
→ Người lao động được sáng tạo với cảm hứng lãng mạn mang niềm tin , vui trước cuộc sống mới
c/ Cảnh ĐT đánh cá trên biển
- Hình ảnh ĐT : 
+ Lái gió với buồm trăng
+ Lướt giữa mây cao, biển bằng
+ Dò bụng biển 
+ Dàn đan thế trận
- Trăng, gió, mây đã hoà nhập với con người.
- H/s hoán dụ: Lái gió với buồm trăng, nhân hoá, phóng đại:-> Cuộc đánh cá như một trận chiến, trậnchiến trên mặt trận lao động nhằm chinh phục thiên nhiên.
 → ĐT tương ứng với vũ trụ bao la , thể hiện sự hoà nhập của những con người làm chủ thiên nhiên
- Hình ảnh loài cá 
+ Cá nhụ cá chim, cá đé
+ cá song lấp lánh , quẫy trăng vàng 
 choé
+ Vẫy bạc đuôi vàng loé rạng đông
- H/a liệt kê, nhân hoá.
- NT phối sắc đặc biệt, tài tình.
 → Vẻ đẹp rực rỡ lung linh huyền ảo của cá loài cá
=> Ca ngợi biển thanh bình, giầu có. Biển là kho hải sản phong phú.
- Cảnh kéo cá :
 + hát gọi cá vào
 + Kéo xoăn tay chùm cá nặng
→ S/d Bút pháp lãng mạn sức tưởng tượng phong phú, giọng điệu âm hưởng sôi nối - Biến công việc nặng nhọc thành niềm vui, lòng yêu đời chan chứa.
- S/d bút pháp tả thực: Kéo xoăn tay, khoẻ khoắn .
- H/a ẩn dụ: vẩy bạc, đuôi vàng...-> h/a đẹp, lãng mạn, giầu có
 → Niềm say sưa , hào hứng và ước muốn hoà hợp, chinh phục thiên nhiên bằng lao động
c, Cảnh ĐT trở về
- Thời gian : Bình minh “MT đội biển”
- Không gian :
+ Câu hát căng buồm
+ Thuyền chạy đua
+ Mắt cá huy hoàng
- H/a ẩn dụ: Câu hát căng buồm” đc lặp lại 
→ Trở về trong không khí vui tươi, khẩn trương của niềm vui thắng lợi
→ H/a nhân hoá, hoán dụ và cách nói khoa trương →Cảnh tượng Tn kì vĩ, con người phẩn khởi chạy đua cùng thời gian.
-> Cuộc sống ấm no hạnh phúc của người dân vùng biển
III. Tổng kết :
1.Nghệ thuật 
- XD h/a lãng mạn, bằng trí tưởng tượng phong phú, âm hưởng khoẻ khoắn, hoà hùng. Bay bổng.
- S/d khéo léo các biện pháp Nt đặc sắc.
-2.Nội dung :ghi nhớ sgk
4. Củng cố- Dặndò - Hướng dẫn tự học :
- Cảm nhận về khổ thơ thứ 3, khổ cuối ?
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung , nghệ thuật
- Làm BT1 phần luyện tập
Tiết 49,50 Bài 2: BẾP LỬA
 Bằng Việt
Ngày soạn:12-10-2015
Ngày dạy:
I. Môc tiªu cÇn ®¹t:
1. Kiến thức
- C¶m nhËn ®­îc nh÷ng t×nh c¶m, c¶m xóc ch©n thµnh cña nh©n vËt tr÷ t×nh - ng­êi ch¸u- nhµ th¬ vµ h×nh ¶nh ng­êi bµ giµu yªu th­¬ng, giµu ®øc hi sinh trong bµi th¬
 “ BÕp löa”
- ThÊy ®­îc nghÖ thuËt diÔn t¶ c¶m xóc th«ng qua håi t­ëng kÕt hîp miªu t¶, tù sù, b×nh luËn cña t¸c gi¶ thÓ hiÖn trong bµi th¬.
2. Kĩ năng
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng c¶m thô vµ ph©n tÝch c¸c yÕu tè nghÖ thuËt ( h×nh ¶nh, ng«n ng÷, ©m ®iÖu) trong bµi th¬.
3. Thái độ
 - Yêu văn chương, yêu cái đẹp
 - Yêu quê hương, đất nước, yêu gia đình
II. Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học; chuẩn bị của thầy và trò:
1. Về phương pháp:
 Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học, trong đó đặc biệt chú trọng các phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh: 
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp nghiên cứu tình huống
- Phương pháp quy nạp 
- Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp nêu vấn đề
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp hoạt động cá nhân
2. Về phương tiện, kĩ thuật dạy học:
- Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại như: máy chiếu đa năng, máy chiếu chụp vật thể 
- Kĩ thuật dạy học tích cực: 
+ Kĩ thuật chia nhóm
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật khăn trải bàn
+ Kĩ thuật bản đồ tư duy
3. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Giáo viên: 
	+ Nghiên cứu kĩ kiến thức về bài thơ, tranh ảnh, chân dung tác giả..
	+ Chuẩn bị các phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, máy chụp vật thể
- Học sinh: 
	+ Ôn tập kĩ kiến thức về văn tự sự
	+ Chuẩn bị bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
	+ Giấy rôki, bút màu, bút dạ
III. Tiến trình lên lớp:
1. æn ®Þnh tæ chøc.( 1 phót)
2. KiÓm tra bµi cò.( 3 phót)
 - §äc thuéc lßng bµi th¬ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận? Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt trong bµi th¬?
3. Bµi míi.
 * Giới thiệu bài mới
 ë líp 7, c¸c em ®· häc bµi th¬ “ TiÕng gµ tr­a” cña t¸c gi¶ Xu©n Quúnh, anh lÝnh trÎ trªn ®­êng hµnh qu©n, nghe tiÕng gµ côc t¸c trong xãm nhá mµ thæn thøc nhí vÒ ng­êi bµ th©n yªu. Mét thanh niªn kh¸c ®ang du häc ë Liªn X« cò, n¬i cã bÕp ga, bÕp ®iÖn nh­ng vÉn nghÜ ®Õn bÕp löa quª nhµ vµ nhí vÒ ng­êi bµ víi bao kØ niÖn cña thêi th¬ Êu. Ng­êi thanh niªn Êy lµ nhµ th¬ B»ng ViÖt vµ bµi th¬ chan chøa t×nh bµ ch¸u Êy lµ bµi th¬ “ BÕp löa”
 *Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
 NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Tiết 1
Hoạt động 1: KĐ- GT
- Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn bản
- Hs đọc chú thích ( * ) ở SGK.
- ?Nêu những hiểu biết về tác giả ?
 - Hs :TL
- G:?Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
 - Hs : TL
- Gv hướng dẫn cách đọc : Trầm , chậm rãi pha chút bồi hồi
- Gọi 1 em hs đọc , gv cho cả lớp nhận xét
 - Hs : đọc
? Bài thơ viết theo thể loại nào ? 
 ? Dựa vào mạch cảm xúc có thể phân chia bố cục bài thơ này như thế nào ?
- Hs : XĐ
- G:?Cảm xúc của tác giả bắt đầu từ đâu ?
 - Hs : TL
- G:?Hình ảnh Bếp lửa trong khổ đầu hiện lên như thế nào ?
- Hs :TL
- Gv : Bếp lửa là hình ảnh quen thuộc gắn liền với người phụ nữ từ xưa đến nay
Tiết 2
- G:? Bếp lửa là điểm xuất phát cho mọi cảm xúc hồi tưởng của nhà thơ . ? Đầu tiên tác giả hồi tưởng điều gì ?
- Hs : TL
- GV : những khó khăn vất vả trong quá khứ luôn là dấu ấn khó quên mỗi lần nhớ lại tác giả vẫn thấy xúc động “ Sống mũi vẫn còn cay ”
- G:? Trong dòng hồi ức của tác giả có tiếng kêu của chim tu hú. Âm thanh đó gợi lên điều gì ?
 - Hs : Sự vắng vẻ , gợi nhớ , gợi thương
- G:?Tiếp theo tác giả nhớ gì ?
 - Hs : Nhớ về bà, bà hay kể những chuyện ở Huế ,Bà dạy cháu làm ..
 Nhớ về năm giặc đốt làng
- G:?Hồi tưởng về người bà gắn liền với hình ảnh gì ? Ý nghĩa ?
 - Hs : TL
- G:? Vì sao ở khổ 5 , tác giả lại dung “Ngọn lửa ”?
 - Hs : mang tính khái quát hơn, người bà là người nhóm lửa, giữ lửa , truyền lửa
- G:?Tác giả suy ngẫm như thế nào về người bà ? T/g s/d biện pháp NT gì? T/d?
- Hs : TL
- G:?Trong bài thơ tác giả mấy lần nhắc đến hình ảnh Bếp Lửa ? Biện pháp NT gì? T/d?
- Hs : 10 lần
 - Gv cho hs thảo luận nhóm . Sau 3p đại diện các bàn trình bày , gv nhận xét , bổ sung , chốt ý bằng bảng phụ
 ? Vì sao tác giả viết “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa” ?
Hoạt động 3: Khái quát
- G:?Nêu đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
 - Hs : XĐ
- G:?Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả 
- Hs :
- Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK
I/ - Đọc Tìm hiểu chung :
 1. Tác giả - tác phẩm : 
 *Tác giả :
 - Nguyễn Việt Bằng sinh 1941
 - Quê : Thach thất – Hà Tây
 - Trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ
 - Giọng thơ trong trẻo , mượt mà
 *. Tác phẩm :
 - St: 1963 “ Hương cây - Bếp lửa ”
2.Đọc – Giải thích từ khó 
3. Thể loại - Bố cục : 
* thể thơ : Thơ 8 tiếng
* Bố cục : 
- K1 : Hình ảnh Bếp Lửa khơi nguồn cảm xúc
- K2,3,4,5: Hồi tưởng kỉ niệm
- K6 : Suy ngẫm về bà và bếp lửa
- K7 : Nỗi nhớ khôn nguôi
II. Đọc – Hiểu văn bản :
 1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc
- Hồi tưởng bắt đầu từ :
 + BL chờn vờn : H/a quen thuộc , gần gũi
 + BL ấp iu : Sự kiên nhẫn khéo léo chắt chiu tình cảm của người bà
H/a gần gũi, quen thuộc. Khơi nguồn cảm xúc.
2. Hồi tưởng về bà và tình bà cháu
Hồi tưởng thời thơ ấu bên người bà:
+ Năm 4 tuổi- đói mòn đói mỏi: gian khổ , thiếu thốn, nhọc nhằn- ấn tượng nhất là mùi khói bếp.
+ Năm 8 tuổi: ấn tượng tiếng chim tu hú- da diết, khắc khoải, báo hiệu mùa hè.
→Tiếng chim tu hú : gợi lên sự vắng vẻ, cô đơn như giục giã , khắc khoải một điều gì da diết làm trổi dậy những hoài niệm nhớmong
- Hồi tưởng về bà : 
 + hay kể chuyện ở Huế
 + bà dạy cháu làm, chăm cháu học
 + năm giặc đốt làng → không cho kể với bố
 - Bà tận tuỵ, đùm bọc, chăm sóc, dậy dỗ cháu.
→ BL hiện diện như tình bà ấm áp, chổ dựa tinh thần , sự đùm bọc cưu mang của bà
- Ngọn lửa mang ý nghĩa trừu tượng và khái quát : bà là người nhóm, giữ , truyền lửa - ngọn lửa của sự sống , niềm tin cho các thế hệ nối tiếp
3. Suy ngẫm về bà và bếp lửa
a. về bà : 
- S/d từ láy: Lậnđận: Sự tần tảo hi sinh, vất vả. 
- Điệp ngữ: Nhóm:-> Bà là người nhóm lên niềm yêu thương , niềm vui sưởi ấm, san sẻ và cả những tâm tình tuổi nhỏ
b. Bếp lửa :
- Nhắc đến 10 lần: Giản dị, bình thường nhưng: Kì lạ và thiêng liêng 
+Là tình cảm ấm nóng, tay bà chăm chút
+ Gắn với khó khăn gian khổ đời bà
+ được nhen bằng tình yêu , niềm tin
 -> Hình ảnh thực mang ý nghĩa biểu tương
- Trở về hiện tại: T/g muốn nhắc nhở mình không quên quá khớ, không quên bà.
III. Tổng kết : 
1.Nghệ thuật :
 - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể ,gần gũi ,vừa gợi nhiều liên tưởng ,mang ý nghĩa biểu tượng .
- Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm 
- kết hựp nhuần nhuyễn giữa miêu tả ,tự sự ,nghị luận và biểu cảm 
2.nội dung 
*Ghi nhớ ( SGK )
4.Củng cố, hướng dẫn về nhà 
 - Khái quát nội dung bài học 
 - Chuẩn bị : Bài thơ về tiểu đội xe không kính
KÍ DUYỆT
TUẦN 11
Tiết 51,52 Bài 3: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 Phạm Tiến Duật
Ngày soạn: 12- 10-2015
Ngày dạy:
I. Môc tiªu cÇn ®¹t:
1. Kiến thức
- C¶m nhËn ®­îc nÐt ®éc ®¸o cña h×nh t­îng nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh, cïng h×nh ¶nh nh÷ng ng­êi lÝnh l¸i xe Tr­êng S¬n hiªn ngang, dòng c¶m, s«i næi trong bµi th¬.
- ThÊy ®­îc nh÷ng nÐt riªng trong giäng ®iÖu ng«n ng÷ cña bµi th¬.
2. Kĩ năng
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng c¶m thô vµ ph©n tÝch c¸c yÕu tè nghÖ thuËt ( h×nh ¶nh, ng«n ng÷, ©m ®iÖu) trong bµi th¬.
3. Thái độ
 - Yêu văn chương, yêu cái đẹp
 - Yêu quê hương, đất nước
- Lòng biết ơn các thế hệ cha anh
II. Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học; chuẩn bị của thầy và trò:
1. Về phương pháp:
 Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học, trong đó đặc biệt chú trọng các phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh: 
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp ngh

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_van_9_theo_chu_de.doc