Thi thử tốt nghiệp khối 12 Môn : Toán ( Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1 (3.0): Cho hàm số : (1) ( Cm) 1. Chứng minh rằng họ đường cong (Cm) luôn điqua điểm cố định với mọi m . 2. xác định m để () đạt cực trị tại thoã mãn : 3. Khảo sát và vẽ đồ thị ( C2 ) của hàm số ( 1) khi m = 2 4. Viết phương trình các tiếp tuyến của ( C2 ) đi qua điểm 5. Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi ( C2) ; y= 0 ; x = 0 ; x = 1 ; quay quanh 0x . Câu II (2.0) : 1. Cho hàm số . Chứng minh rằng hàm số liên tục tại . Từ đó tính ( nếu có ). 2. Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của hàm số : trên 3. Tính các tích phân sau : ; Câu III (2.0): Trên mặt phẳng toạ độ x0y cho Hypebol( H) có phương trình: 1. Tìm toạ độ các tiêu điểm , toạ độ các đỉnh ; tâm sai và viết phương trình các đường tiệm cận của (H). 2.Lập phương trình tiếp tuyến của ( H) biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng x-y+1 =0 3. Tìm các giá trị của k để đường thẳng (d) : y=kx-1 có điểm chung với ( H ) ở trên . Câu IV( 2.0) : Trong không gian 0xyz cho 2 đường thẳng ; có phương trình : : 1. Chứng minh 2 đường thẳng (d1) ; (d2) chéo nhau và vuông góc nhau .Từ đó tính khoảng cách giữa (d1) ; (d2) 2. Lập phương trình mặt phẳng ( P ) song song và cách đều (d1) ; (d2) 3. Lập phương trình đường vuông góc chung của (d1) và (d2) Câu V(1.0) : Tìm hệ số của số hạng có chứa trong khai triển : . Biết rằng Đáp án toán khối 12 Câu ý Nội dung Điểm I 3.0đ 1 Tìm được điểm cố định M 0.5 2 ?ĐK để đạt cực trị tại có 2 nghiệm phân biệt . Mặt khác : () đạt cực trị tại thoã mãn : . áp dụng viét : . ĐS : 0.25 0.25 3 Khi m= 2 hàm số có dạng : Học sinh khảo sát dủ các bước và vẽ đúng hình 1.0 4 Tiếp tuyến của ( C2 ) điqua . Ta được 3 tiếp tuyến 0.5 5 Thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi ( C2) ; y= 0 ; x = 0 ; x = 1 ; quay quanh 0x là : 0.5 Câu II 2.0 đ 1 Ta có : . Suy ra hàm số liên tục tại Mặt khác : =. Vậy 0.25 0.25 2. Ta có : = . Trên tìm được 3 điểm tới hạn ĐS : ;. 0.25 0.25 3 Tính các tích phân sau : a. ; đặt Khi đó = 3+2J (*) ; với J = Đặt : . Do đó J = . Thay vào (*) ta được : = Vậy = b. . Ta có Do đó : 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu III 2.0 1 Từ phương trình : ta có Tìm toạ độ các tiêu điểm , toạ độ các đỉnh ; tâm sai : viết phương trình các đường tiệm cận của (H): 0.25 0.25 0.25 0.25 2 Gọi phương trình đường thẳng song song với có dạng : x-y+m=0 . Đk cần và đủ để tiếp xúc với ( H ) là : . Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là : x-y=0 0.25 0.25 3 Thay y = kx-1 vào phương trình của (H) ta được : . Để (d) và (H) có điểm chung thì phương trình (*) phảI có nghiệm ĐS: 0.25 0.25 Câu IV 2.0 1. đường thẳng có vtcp và điểm đường thẳng có vtcp và điểm Khi đó : . Suy ra cheo nhau . Mặt khác : .=0 .Vậy (d1) ; (d2) chéo nhau và vuông góc nhau. ? Khoảng cách giữa (d1) ; (d2)là : =3 0.25 0.25 0.25 0.25 2 Lập phương trình mặt phẳng ( P ) song song và cách đều (d1) ; (d2) Gọi I là trung điểm của M1M2 ta có : Khi đó phương trình mặt phẳng (P) điqua I và nhận làm vtpt 0.25 0.25 3 Vì (d1) ; (d2) chéo nhau và vuông góc nhau. ?Dựng mặt phẳng (P1) chứa (d1) và vuông góc d2 điqua và nhận làm vtpt ? Dựng mặt phẳng (P2) chứa (d2) và vuông góc d1 điqua và nhận làm vtpt Đường vuông góc chung của chính là giao tuyến của (P1) và (P2) . Do đó (d) có phương trình 0.25 0.25 Câu V 1.0 Theo giả thiết : =. Theo giả thiết : Vậy hệ số của là 0.25 0.25 0.25 0.25
Tài liệu đính kèm: