Thi thử đại học khối a, b năm 2014 môn hóa học lần 1

pdf 27 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thi thử đại học khối a, b năm 2014 môn hóa học lần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thi thử đại học khối a, b năm 2014 môn hóa học lần 1
Cho biết khối lượng mol nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 
12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P=31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; 
Mn=55; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn=65; Rb = 85; Sr = 88; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; 
I=127; Cs = 133; Ba = 137; Pb=207. 
Câu 1 : Hợp chất E tạo từ ion Xn+ và Y-. Cả Xn+, Y- đều có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6. So sánh 
bán kính của X, Y, Xn+ và Y- ? 
A. X
n+
 < Y < Y
-
 < X. B. X
n+
 < Y < X < Y
-
. 
C. X
n+
 < Y
-
 < Y < X. D. X
n+
 < X < Y
-
 < Y. 
Giải: Đáp án A 
X
n+ và Y- có cùng số e nên chất nào có nhiều proton hơn sẽ có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. 
→ bán kính của Xn+ nhỏ hơn bàn kính của Y-. 
Y
-
 có bán kính nguyên tử lớn hơn Y vì chúng có cùng số proton nhưng Y- có số electron lớn 
hơn nên có bán kính nguyên tử lớn hơn. 
Y có bán kính nguyên tử lớn hơn Ne, Xn+ có bán kính nguyên tử nhỏ hơn Ne. 
→ bán kính của Y > Xn+. 
Y
-
 có 2 lớp e, X có 3 lớp e nên X có bán kính lớn hơn Y-. 
→ thứ tự bán kính nguyên tử là Xn+ < Y < Y- < X. 
→ đáp án A. 
Câu 2 : Có các nhận định sau: 
a) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố 
hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. 
b) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có bán kính tăng dần. 
c) Ph n tử CO2 có liên kết cộng hóa trị, ph n tử ph n cực. 
d) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, 
Mg, Si, N. 
e) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
THPT NGUYỄN CHÍ THANH, HUẾ 
THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI A,B NĂM 2014 
MÔN HÓA HỌC LẦN 1 
Mã đề thi: 335 
Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 
14). 
Những nhận định đúng là 
A. b, c, e B. a, c, d, e C. a, c, e D. a, e 
Giải: Đáp án D 
b) sai vì Ne, Na+, F- có chung số e nên bàn kính nguyên tử tỉ lệ nghịch với số proton. 
→ thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần là F-, Ne, Na+. 
c) sai vì liên kết C=O là liên kết ph n cực nhưng trong ph n tử CO2 có 2 liên kết C=O nên sẽ 
triệt tiêu lực kéo làm cho ph n tử CO2 không ph n cực. 
d) sai. Thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần là K > Mg > Si > N. 
→ đáp án D. 
Câu 3 : C n bằng của một hệ phản ứng hoá học đạt được khi 
A. nồng độ của các chất tham gia và sản phẩm phản ứng bằng nhau. 
B. phản ứng dừng lại. 
C. nhiệt độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau 
D. vận tốc của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau trong cùng một điều kiện. 
Giải: Đáp án D 
C n bằng đạt được trong phản ứng thuận nghịch là c n bằng động. Khi đạt được trạng thái 
c n bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. 
→ đáp án D. 
Câu 4 : Cho phương trình phản ứng: FeS2 + Cu2S + HNO3 → Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + 
H2O 
Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản là 
A. 100 B. 108 C. 118 D. 150 
Giải: Đáp án C 
Muốn c n bằng được phản ứng này, trước hết ta cần dùng phương pháp bảo toàn điện tích. 
32 2
2 2
4
2
(2 )
Fe a
FeS a
Cu b
Cu S b
SO a b



 
 
  
 
 
Bảo toàn điện tích: 
a.3 + 2b.2 = (2a + b).2 
→ a = 2b 
→ hệ số của FeS2 gấp đôi hệ số của Cu2S. 
6FeS2 + 3Cu2S + 40HNO3 → 3Fe2(SO4)3 + 6CuSO4 + 40NO + 20H2O 
→ tổng hệ số của tất cả các chất là 118. 
→ đáp án C. 
Câu 5 : Dung dịch X chứa 0,025 mol CO3
2-
, 0,1 mol Na
+
; 0,3 mol Cl
-, còn lại là ion NH4
+
. 
Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ. Hỏi tổng khối 
lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm bao nhiêu gam? Giả sử nước bay hơi không 
đáng kể. 
A. 4,215 gam. B. 6,761 gam. C. 5,269 gam. D. 7,015 gam. 
Giải: Đáp án B 
2
3 4
4
4
2
2.0,025 0,3 0,1
0,25( )
CO Cl Na NH
NH
NH
n n n n
n
n mol
   


  
   
 
2( )Ba OH
n
Bảo toàn điện tích:
OH
n 
= 0,27.0,2 = 0,054 (mol) 
= 0,054.2 = 0,108 (mol) 
Ba
2+
 + CO3
2-
 → BaCO3 
0,054 0,025 → 0,025 
NH4
+
 + OH
-
 → NH3 + H2O 
0,25 0,108 → 0,108 
mdung dịch giảm = 0,025.197 + 0,108.17 = 6,761 (gam) 
→ đáp án B. 
Câu 6 : Dung dịch HX ( X: là halogen) có tính khử tăng dần theo thứ tự nào sau đ y? 
A. HF < HBr < HCl < HI B. HI < HBr < HCl < HF 
C. HF < HCl < HBr < HI D. HBr < HF < HI < HCl 
Giải: Đáp án C 
Dãy các axit từ HF đến HI, tính axit và tính khử đều tăng dần. 
→ tính khử HF < HCl < HBr < HI 
→ đáp án C. 
Câu 7 : Có thể điều chế oxi bằng cách ph n hủy KMnO4, KClO3, H2O2. Nếu lấy cùng một 
khối lượng mỗi chất trên đem ph n hủy hoàn toàn thì thể tích oxi thu được từ 
A. KMnO4 lớn nhất B. KClO3 là lớn nhất C. H2O2 lớn nhất D. H2O2 nhỏ nhất 
Giải: Đáp án C 
4 2 4 2 2
3 2
2 2 2 2
2
100 25
158 79
2 2 3
100 150
122,5 122,5
2 2
100 50
34 34
o
o
o
t
t
t
KMnO K MnO MnO O
KClO KCl O
H O H O O
  

 

 

Giả sử khối lượng mỗi chất đem nhiệt ph n là 100 gam.
→ chất cho lượng O2 lớn nhất là H2O2, chất cho lượng O2 nhỏ nhất là KMnO4 
→ đáp án C. 
Câu 8 : Cho sơ đồ : Photpho (a gam) → X → dd Y → dd Z 
Chất tan trong dung dịch Z gồm 
A. NaH2PO4 và H3PO4. B. Na3PO4 và NaHPO4. 
C. Na3PO4 và NaOH. D. Na2HPO4 và NaH2PO4 
Giải: Đáp án C 
Giả sử a = 100. 
100
31
nP = (mol) 
100
31
4P + 5O2 → 2P2O5
50
31
→ (mol) 
50
31
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
100
31
→ (mol) 
3 4
10
3,1
100
31
NaOH
H PO
n
n
 
nNaOH = 100.0,1 = 10 (mol) 
> 3 
→ trong dung dịch thu được chứa NaOH và Na3PO4 
→ đáp án C. 
Câu 9 : Mắc nối tiếp hai bình điện ph n chứa lần lượt hai dung dịch NaCl(bình 1) và 
AgNO3(bình 2). Sau một thời gian điện ph n thì thu được ở catot của bình 1 là 2,24lit khí 
(đktc). Khối lượng bạc bám trên catot của bình 2 và thể tích khí thoát ra ở anot bình 2 là 
A. 10,8g; 0,56(l). B. 21,6g; 0,28(l). C. 21,6g; 1,12(l) D. 43,2g; 1,12(l). 
Giải: Đáp án C 
2
2,24 : 22,4 0,1( )Hn mol 
Điện ph n NaCl, khí thu được ở catot là H2. 
2
2 Hn→ ne = = 0,1.2 = 0,2 (mol) 
Do 2 bình mắc nối tiếp nên lượng e điện ph n ở hai bình là như nhau. 
Ag
+
 + 1e → Ag 
0,2 ← 0,2 
2H2O → 4H
+
 + O2 + 4e 
0,05 ←0,2 
→ mAg = 0,2.108 = 21,6 (gam) 
Vkhí = 0,05.22,4 = 1,12 (lít) 
→ đáp án C. 
Câu 10 : Phản ứng nào dưới đ y không đúng? 
A. Mg (dư) + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ B. Fe + 3Ag+ (dư)→ Fe3+ + 3Ag 
C. Fe + 2Fe
3+ → 3Fe2+ D. Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ 
Giải: Đáp án A 
Đáp án A sai vì Mg dư nên Fe3+ sẽ bị khử Fe. 
3Mg (dư) + 2Fe3+ → 3Mg2+ + 2Fe 
Câu 11 : X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2 M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào 
cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam 
kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy 
trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X bằng 
A. 2,0 M. B. 3,2 M. C. 1,6 M. D. 1,0 M. 
Giải: Đáp án C 
Cho NaOH vào AlCl3 có thể xảy ra các phản ứng: 
3( )Al OH
n
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl 
4NaOH + AlCl3 → Na[Al(OH)4] + 4NaCl
3( )
3 Al OHn
nNaOH = 0,15.2 = 0,3 (mol)
H = 7,8 : 78 = 0,1 (mol)
lTa thấy nNaOH = 
3( )Al OH
n
→ chỉ có phản ứng tạo Al(OH)3. 
Thêm tiếp 100ml NaOH:
3( )
3 Al OHn
∑nNaOH = (0,15 + 0,1).2 = 0,5 (mol) 
l = 10,92 : 78 = 0,14 (mol) 
lTa thấy: nNaOH > → có phản ứng tạo Na[Al(OH)4] 
3( )
3 Al OHn
Bảo toàn OH-: 
4( )
4
Al OH
n + = nNaOH 
4( )
4
Al OH
n ↔ 3.0,14 + = 0,5 
4( )Al OH
n → 
3 3 4
( ) ( )AlCl Al OH Al OH
n n n  
= 0,02 (mol) 
(bảo toàn Al) = 0,14 + 0,02 = 0,16 (mol) 
CM X = 0,16 : 0,1 = 1,6M 
→ đáp án C. 
Câu 12 : Hoà tan một miếng Al vào dung dịch chứa 0,05 mol NaOH ,thấy có 0,672 (đktc) 
H2 bay lên và còn lại dung dịch A .Cho vào dung dịch A dung dịch chứa 0,065mol HCl thì 
lượng kết tủa sinh ra là 
A. 1,56g B. 2,34g C. 1,17g D. 0,78g 
2
0,672: 22,4 0,03 ( )Hn mol 
Giải: Đáp án C
, , 3 ( )
3
2
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 
0,02 ← 0,03 
→ nNaOH dư = 0,05 – 0,02 = 0,03 (mol) 
→ dung dịch thu được chứa 0,02 mol NaAlO2 và 0,03 mol NaOH. 
HCl + NaOH → NaCl + H2O 
0,03 ← 0,03 
HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl 
a ← a 
4HCl + NaAlO2 → AlCl3 + NaCl + H2O 
2
0,02( ) 0,015
0,0050,03 4 0,065( )
NaAlO
HCl
n a b mol a
bn a b mol
   
 
    
3( )Al OH
m
4b ← b
= 0,015.78 = 1,17 (gam) 
→ đáp án C. 
Câu 13 : Cho a mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa b mol NaOH thu được dung dịch A 
. Cho BaCl2 dư vào dung dịch A thu được m(g) kết tủa. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch 
A thu được m1(g) kết tủa ( m < m1). Tỉ số T = b/a có giá trị đúng là 
A. T 2 B. 00 D. 1<T<2 
Giải: Đáp án D 
Do m < m1 nên trong dung dịch A có CO3
2-
 và HCO3
-
. 
CO2 + NaOH → NaHCO3 
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 
Để có cả CO3
2-
 và HCO3
-, phải có cả hai phản ứng trên. 
1 2
b
a
 → 
→ đáp án D. 
Câu 14 : Có các phát biểu sau: 
(1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước 
(2) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. 
(3) Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
 có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hoá yếu. 
(4) Kim loại kiềm được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ. 
(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong 
suốt. 
Những phát biểu đúng là 
A. (3), (4), (5) B. (3), (5) C. (1), (2), (5) D. (1), (3), (4) 
Giải: Đáp án A 
Các phát biểu đúng là (3), (4), (5). 
(1) Sai vì không phải tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước. Mg tác dụng với 
nước ở nhiệt độ cao, Be không tác dụng với nước. 
(2) Sai vì kim loại kiềm không thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. 
Ví dụ: Na + dd CuSO4: 
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2. 
Câu 15 : Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được 
dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là 
A. Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2. B. NaAlO2. 
C. NaOH và NaAlO2. D. NaOH và Ba(OH)2. 
Giải: Đáp án C 
Giả sử các chất có số mol bằng nhau và bằng 1 mol. 
BaO + H2O → Ba(OH)2 
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaOH 
2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 
→ dung dịch thu được sau phản ứng chứa NaOH và NaAlO2. 
→ đáp án C. 
Câu 16 : Dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột ). Cho lần lượt từng chất sau: O2, O3, 
Cl2, H2O2, FeCl3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển màu xanh tím là 
A. 4 B. 5. C. 3. D. 2. 
Giải: Đáp án A 
Các chất làm dung dịch chuyển tím là: O3, Cl2, H2O2, FeCl3. 
Các chất tác dụng với dung dịch KI tạo I2 sẽ làm dung dịch X chuyển tím. 
O3 + 2KI + H2O → KOH + I2 + O2 
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 
2H2O2 + 4KI → 4KOH + 2I2 + O2 
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 
→ đáp án A. 
Câu 17 : Sục khí H2S cho tới dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 0,2M và 
CuCl2 0,2M; phản ứng xong thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là 
A. 3,68 gam. B. 4 gam. C. 2,24 gam. D. 1,92 gam. 
3
2
0,1.0,2 0,02( )
0,1.0,2 0,02( )
FeCl
CuCl
n mol
n mol
 
 
Giải: Đáp án C
, ( )
, ( )
H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl 
0,02 → 0,02 
H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl 
0,02 → 0,01 
a = m↓ = 0,02.96 + 0,01.32 = 2,24 (gam) 
→ đáp án C. 
Câu 18 : Trong các thí nghiệm sau: 
(a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. 
(b) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc. 
(c) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3. 
(d) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng. 
(e) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2. 
(g) Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 nóng chảy. 
(i) Nhiệt ph n amoni nitrit. 
(k) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 loãng 
(h) Sục khí O2 vào dung dịch HBr. 
(m) Cho amin bậc I tác dụng với hh NaNO2 và HCl ở điều kiện thường. 
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là 
A. 7 B. 8 C.9 D. 6 
Giải: Đáp án C 
Các thí nghiệm tạo ra đơn chất là a, b, c, d, e, i, k, h, m. 
(a) O3 + KI + H2O → O2 + KI + H2O 
(b) 2NaClO + 4HCl → 2NaCl + 2H2O + Cl2 
(c) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl 
ot(d) 2NaI + 2H2SO4 đặc Na2SO4 + SO2 + I2 + H2O 
(e) 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl 
ot(i) NH4NO2 N2 + 2H2O 
(k) 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + 8H2O 
(h) O2 + 4HBr → 2H2O + 2Br2 
(m) RNH2 + NaNO2 + HCl → ROH + NaCl + N2 + H2O 
Câu 19 : Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I2. (b) Cho Fe vào dung dịch HCl. 
(c) Cho Fe(OH)2 dư vào dung dịch HNO3 loãng. (d) Đốt d y sắt trong hơi brom. 
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. 
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là 
A. b, c B. b, e C. a, b, d, e D. a, b, e 
Giải: Đáp án D 
Các thí nghiệm tạo ra muối Fe(II) là a, b, e. 
(a) Fe + I2 → FeI2 
(b) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
(c) 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O 
(d) 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3 
(e) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 
Câu 20 : Nhiệt ph n hoàn toàn 44,1 gam hỗn hợp X gồm AgNO3 và KNO3 thu được hỗn hợp 
khí Y. Trộn Y với a mol NO2 rồi cho toàn bộ vào nước chỉ thu được 6 lít dung dịch (chứa 
một chất tan duy nhất) có pH = 1. Giá trị của a là: 
A. 0,5. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. 
Giải: Đáp án D 
3 3
( ), ( )AgNO KNOn x mol n y mol Trong 44,1 gam hỗn hợp X, đặt . 
→ 170x + 101y = 44,1 (gam) 
ot2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 
x → x 0,5x 
ot2KNO3 2KNO2 + O2 
y → 0,5y 
Trộn thêm a mol NO2 ta thu được hỗn hợp khí chứa (x + a) mol NO2 và (0,5x + 0,5y) mol O2. 
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 
Do phản ứng xảy ra vừa đủ 
3HNO
n
→ 4. (0,5x + 0,5y) = x + a 
= x + a = 6.0,1 = 0,6 (mol) 
0,2
0,1
0,4
x
y
a



 
→
→ đáp án D. 
Câu 21 : Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol 
Na2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol 
Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng 
điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là 
A. a = 0,75b. B. a = 0,8b. C. a = 0,35b. D. a = 0,5b. 
Giải: Đáp án A 
Do trong 2 thí nghiệm, lượng khí thu được khác nhau nên HCl thiếu, Na2CO3 dư. 
Cho từ từ HCl vào dung dịch Na2CO3 
HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl 
a ← a 
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 
(b – a) → (b – a) 
2CO
n→ = b – a (mol) 
Cho từ từ Na2CO3 vào HCl: 
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 
b → 0,5b 
2CO
n→ = 0,5b (mol) 
→ 0,5b = 2.(b – a) 
↔ 1,5b = 2a ↔ a = 0,75b 
→ đáp án A. 
Câu 22 : Nhóm chất khí đều có khả năng làm mất màu nước Br2 là 
A. etilen, axetilen, cacbon đioxit. B. etilen, axetilen, lưu huỳnh đioxit. 
C. etilen, etan, lưu huỳnh đioxit. D. etilen, axetilen, etan. 
Giải: Đáp án B 
Đáp án A loại vì có CO2 không làm mất ,àu nước brom. 
Đáp án C và D loại vì có etan là hidrocacbon no, không làm mất màu nước brom. 
→ đáp án B đúng. 
C2H4 + Br2 → C2H4Br2 
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr 
Câu 23 : Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy 
vào một bình kín ở áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ 
ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp suất giảm 0,5 atm. Công thức ph n tử của X là 
A. C4H6. B. C5H8. C. C3H4. D. C6H10. 
Giải: Đáp án A 
Gọi công thức ankadien là CnH2n-2 và giả sử ban đầu có 1 mol hỗn hợp. 
2O
n→ nx = 0,1 (mol), = 0,9 (mol) 
3 1
2
n 
CnH2n-2 + 
otO2 nCO2 + (n – 1)H2O 
3 1
2
n 
0,1 → 0,1. 
0,1n 0,1(n – 1) 
3 1
2
n 
Sau khi ngưng tụ thu được hỗn hợp chứa CO2 và O2.
2 1
1,5 0,95 0,05
truoc truoc
sau sau
p n
p n n
  

→ nhh sau ngưng tụ = 0,1n + 0,9 - 0,1. = 0,95 – 0,05n
→n = 4 (C4H6) 
→ đáp án A. 
Câu 24 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức trong cùng dãy đồng 
đẳng thu được 3,52 gam CO2 và 1,98 gam H2O. Giá trị của m là 
2
2
3,52 : 44 0,08( )
1,98 :18 0,11( )
CO
H O
n mol
n mol
 
 
A. 0,83 gam B. 1,245 gam C. 1,66 gam D. 0,161 gam
2 2H O CO
n n
Giải: Đáp án C
, ( )
, ( )
→ nancol = 
= 0,11 – 0,08 = 0,03 (mol) 
Do ancol đơn chức nên nO trong ancol = nancol = 0,03 (mol) 
mancol = mC + mH + mO = 0,08.12 + 0,11.2 + 0,03.16 = 1,66 (gam) 
→ đáp án C. 
Câu 25 : Đun nóng sec-butyl bromua với dung dịch NaOH thu được sản phẩm chính là 
A. Butan-1-ol B. Butan-2-ol C. But-2-en D. But-1-en 
Giải: Đáp án B 
CH3-CHBr-CH2-CH3 + NaOH → CH3-CH2(OH)-CH2-CH3 + NaBr 
→ ancol thu được là Butan-2-ol 
→ đáp án B. 
Câu 26 : Đốt cháy hoàn toàn 54 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit 
oxalic và axit ađipic thu được 39,2 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Mặt khác, khi cho 54 gam 
hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 21,28 lít CO2 (đktc). Giá 
trị của m là 
A. 46,8gam. B. 43,2 gam. C. 23,4 gam. D. 21,6 gam. 
2
39,2 : 22,4 1,75( )COn mol 
Giải: Đáp án C
, , ( )
→ nC trong X = 1,75 (mol) 
X + NaHCO3 thu được số mol CO2 bằng số mol gốc COOH. 
→ nCOOH = 21,28 : 22,4 = 0,95 (mol) 
→ nO trong X = 0,95.2 = 1,9 (mol) 
mX = mC + mH + mO 
→ mH trong X = 54 – 1,75.12 – 1,9.16 = 2,6 (gam) 
2
1
1,3( )
2
H O Hn n mol → 
→ m = 1,3.18 = 23,4 (gam) 
→ đáp án C. 
Câu 27 : Chỉ ra phát biểu đúng : 
A. Giữa hai ph n tử axit cacboxylic có thể có hai liên kết hiđro, nhưng kém bền hơn của 
ancol. 
B. Giữa 2 ph n tử axit cacboxylic có thể có 2 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit bền hơn 
của ancol. 
C. Giữa 2 ph n tử axit cacboxylic chỉ có 1 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit kém bền 
hơn của ancol. 
D. Giữa 2 ph n tử axit cacboxylic chỉ có 1 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit bền hơn 
của ancol. 
Giải: Đáp án B 
Ph n tử axit có gốc COOH ( -C(OH)=O ). Nguyên tử O ở gốc COOH này sẽ liên kết với 
nhóm OH ở gốc COOH kia và ngược lại tạo ra 2 liên kết hidro. Và do chứa 2 liên kết hidro 
nên liên kết hiđro của axit bền hơn của ancol. 
→ đáp án B. 
Câu 28 : Cho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl 
fomat, isopropyl clorua, triolein. Số chất trong dãy khi thủy ph n trong dung dịch NaOH 
(dư), đun nóng sinh ra ancol là 
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 
Giải: Đáp án C 
Các chất khi thủy ph n trong NaOH sinh ra ancol là metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat, 
isopropyl clorua, triolein. 
HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH 
CH2=CH-CH2Cl + NaOH → CH2=CH-CH2-OH + NaCl 
HCOO-CH2-C6H5 + NaOH → HCOONa + C6H5-CH2-OH 
CH3-CHCl-CH3 + NaOH → CH3-CH(OH)-CH3 + NaCl 
C3H5(OOCC17H33) + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 
→ đáp án C. 
Câu 29 : Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 30ml dung dịch 
MOH 20% (d=1,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch 
thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và 
9,54 gam M2CO3. Kim loại M và công thức cấu tạo của este ban đầu là 
A. Na và HCOO-C2H5. B. Na và CH3COOC2H5. 
C. K và HCOO-CH3. D. K và CH3COOCH3. 
Giải: Đáp án B 
30.1,2.20
7,2
100
mMOH = (gam) 
Bảo toàn nguyên tố: 
2MOH → M2CO3 
7,2
17M 
3,6
17M 
→
2 3
3,6
.(2 60) 9,54
17
M COm M
M
  

→ (gam) 
→ M = 23 (natri) 
→ nNaOH = 7,2 : 40 = 0,18 (mol) 
neste = nNaOH = 0,18 (mol) 
Meste = 15,84 : 0,18 = 88 (gam) 
→ C4H8O2 
Do đề bài không cho them yếu tố nào để tìm công thức este nên ta dựa vào đáp án để tìm. 
Nhận thấy trong các đáp án chỉ có đáp án B là kim loại Na và este thỏa mãn công thức 
C4H8O2. 
→ đáp án B. 
Câu 30 : Cho 0.1 mol chất X ( CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0.2 mol NaOH đun nóng thu 
được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam rắn khan. Giá 
trị của m là 
A. 8,5 gam. B. 12,5 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam. 
Giải: Đáp án B 
X + NaOH được chất khí làm xanh quỳ tím. 
→ công thức của X là CH3NH3NO3. 
CH3NH3NO3 + NaOH → NaNO3 + CH3NH2 + H2O 
0,1 → 0,1 0,1 
Chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaNO3. 
m = 0,1.40 + 0,1.85 = 12,5 (gam) 
→ đáp án B. 
Câu 31 : Chất X có công thức ph n thử C8H15O4N. X tác dụng với NaOH tạo Y, C2H6O và 
CH4O. Y là muối natri của α-amino axit Z mạch hở không ph n nhánh. Số công thức cấu tạo 
của X thỏa mãn yêu cầu của đề là 
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 
Giải: Đáp án A 
X + NaOH tạo ra muối, C2H5OH và CH3OH và X có độ b

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_thi_thu_DH_mon_Hoa_lan_1_khoi_A_B_2014_THPT_Nguyen_Chi_Thanh_Hue_Megabookvn.pdf