THI HỌC KÌ I – TOÁN LỚP 9 (tham khảo) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề ) Bài 1. (2,5 điểm) Tìm x để có nghĩa ? Tính giá trị biểu thức Chứng minh đẳng thức: (với ) Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x – 4 có đồ thị là đường thẳng (d). Xác định giao điểm A, B của (d) với trục Ox và Oy. Vẽ (d ) Cho C( 2). Tìm m để ba điểm A, B, C thẳng hàng. Bài 3. (2,5 điểm) a) Xem hình vẽ 1, tính độ dài AH, AB, AC b) Cho biết tan . Tính sin , cos . Bài 4. (2,5 điểm) Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (A, B là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của MO và AB. Tính tích OH. OM theo R. Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Chứng minh OM // BC. Gọi D là hình chiếu của B trên AC. MC cắt BD tại E. Chứng minh ED = EB. Bài 5 . (1 điểm) Giải phương trình: ==== hết ==== Bài Nội dung trình bày Đáp án 1a (1 điểm) có nghĩa 0,25 điểm Vậy có nghĩa 0,25 điểm 0,25 điểm 1b (0,75 điểm) = 0,25 điểm 0,5 điểm 1c (0,75 điểm) Biến đổi vế trái ta có: = Vậy (với ) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2a (0,75 điểm) - Giao điểm A của (d) với trục Ox: (2; 0) - Giao điểm B của (d) với trục Oy: (0; – 4) - Vẽ đúng đồ thị 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2b (0,75 điểm) Ba điểm A, B, C thẳng hàng thì C( 2) (d ) Suy ra: 2( ) – 4 = 2 Tìm được 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3a (1,5 điểm) Tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao nên ta có: + hay + + 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3b (1 điểm) + Ta có mà + Do nên + 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Lưu ý: Hình vẽ chỉ phục vụ cho câu a, b cho 0,25 điểm 0,5 điểm 4a (0,75 điểm) Tính tích OH. OM theo R. + OA = OB = R; MA = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) => OM là đường trung trực AB. Vậy OM AB + Tam giác AOM vuông tại A (do MA là tiếp tuyến), AH là đương cao nên ta có: hay OH. OM = 0,5 điểm 0,25 điểm 4b (0,5 điểm) + Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), AC là đường kính nên tam giác ABC vuông tại B => AB BC + AB OM, AB BC => OM // BC 0,25 điểm 0,25 điểm 4c (0,75 điểm) + Gọi K là giao điểm AM và CB + Tam giác AKC có OA = OC, OM // CK => MA = MK + Tam giác ACM có ED // AM (cùng AC) nên ta có: (1) Tam giác KCM có EB // KM (cùng AC) nên ta có: (2) Từ (1) và (2) suy ra: (vì AM = KM) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 5 + + Vì = VP + Đẳng thức xảy ra khi + Vậy PT có một nghiệm x = 1 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm GV ra đề và đáp án: Trần văn Hứa – Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc MA TRẬN ĐỀ THI MÔN TOÁN 9 – HỌC KÌ I Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TL TL TL 1. Căn thức 1 1 1 0,75 2 1,75 4 3,5 2 Hàm số bậc nhất 1 0,75 1 0,75 2 1,5 3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông 1 1,5 1 1 2 2,5 4. Đường tròn 0 2 1,25 1 0,75 3 2+0,5 Tổng 3 3,25 5 3,75 3 2,5 11 10,0
Tài liệu đính kèm: