Tăng cưường kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 1

ppt 21 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1076Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tăng cưường kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tăng cưường kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 1
*BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTăng cưường kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 1 Đà Nẵng, ngày 18, 19, 20/6/2012*Nội dung chính Vai trò của Tiếng Việt ở Tiểu học2. Các giải pháp nâng cao chất lượng DH tiếng Việt3. Khó khăn về Đọc của HS dõn tộc*THÔNG TIN CƠ BẢN - Chương trình tiếng Việt Tiểu học chung cho cả nước nhằm thực hiện chuẩn KTKN - SGK TV đựơc biên soạn cho đối tượng HS học tiếng Việt với tư cách là tiếng mẹ đẻ- HS DT học TV với tư cách ngôn ngữ thứ hai, thì một số nội dung, yêu cầu trong sách chưa thật gần gũi và phù hợp với nhận thức cũng như kinh nghiệm sống *- Hết lớp 1HS không đạt chuẩn KTKN môn học (tức chưa biết đọc, biết viết)- Hạn chế kết quả học tập các môn khác- Tình trạng quá tải ở hầu hết các môn học- Hiện tưượng ngồi nhầm lớp- Nguyên nhân dẫn đến bỏ học- Không thể có khả năng tự học- GV dạy lớp 1 cho HSDT cần có những giải pháp linh hoạt về PP cũng như ND để HS đạt đưược mục tiêu biết đọc, biết viết.* Khả năng Đọc yếu của HS do:- HS DT ra lớp chưa biết nói tiếng Việt.Môi trường giao tiếp tiếng Việt hạn chế - GV không có biện pháp cụ thể để điều chỉnh ND, PPDH, tăng thời lượng DH để giúp HS biết đọc, biết viết ngay từ lớp 1- Một số GV hiểu khái niệm đọc và biết đọc chưa đầy đủ.*Hoạt động 4Thực hành nhúm- Mỗi nhúm chọn một văn bản đọc cho HS lớp 1Soạn cõu hỏi tự luận và cõu hỏi TNKQ để tỡm hiểu văn bản2. Trao đổiNờu sự khỏc nhau giữa cõu hỏi tự luận và cõu hỏi TNKQKhi nào nờn soạn cõu hỏi tự luậnKhi nào nờn soạn cõu hỏi TNKQ*Thiết kế câu hỏi đọc hiểu Câu hỏi tự luận và TNKQMục tiêu- Phân biệt được câu hỏi tự luận và TNKQ- Ưu nhược điểm chính của TNKQ- Một số quy tắc kĩ thuật cho soạn đề TNKQ*Thông tin cơ bản Phân biệt câu hỏi tự luận và TNKQ1.TNKQ là phương tiện nhằm hướng tới khách quan hoá việc đánh giá kết quả học tập của HS: không phụ thuộc nhiều vào chủ quan người đánh giá2. Tự luận và các trắc nghiệm có kết thúc mở là các hình thức đánh giá phần nào mang yếu tố chủ quan của người đánh giá3.Trắc nghiệm trả lời ngắn, nếu khi soạn có chiến lược, thiết kế đúng và khoa học, trong một chừng mực nhất định, có thể đem lại hiệu quả khách quan cho việc kiểm tra và đánh giá (trắc nghiệm bán khách quan)*Ưu điểm của TNKQ1. Phạm vi quét KT rộng hơn nhiều so với trắc nghiệm tự luận2. Đánh giá chi tiết hơn khả năng nhận thức của từng HS3. Dễ cho điểm, khách quan hoá việc đánh giá4.Thích hợp cho việc KT trên diện rộng5. Tự động hoá việc chấm điểm* Nhưược điểm của TNKQ1. Không tự soạn câu trả lời nên không đánh giá được kĩ năng viết 2. Để tạo tình huống, TNKQ thường đưa ra số câu trả lời sai gấp 3 đến 4 lần các câu trả lời đúng. Những câu trả lời sai lại có vẻ ngoài hợp lí, bởi vậy đã vô tình tạo môi trường học thông tin sai lạc, đây là nguyên tắc phản GD3. Bộ câu hỏi dễ bị rời rạc, không bao quát, thường không quan tâm đúng mức đến các kĩ năng phân tích và tổng hợp.4. Khuyến khích HS tự đoán mò, nhất là loại câu hỏi đúng/sai.*Các kiểu dạng câu hỏi TNKQĐúng/ saiĐa lựa chọnTưương ứng cặpĐiền (bán khách quan)Trả lời ngắn (bán khách quan) *Hoạt động 5Phõn tớch cỏc thành tố của cõu hỏi TNKQ Tỡm từ đồng nghĩa với vị thành niờn 	a. Phụ nữ	 	b. Thiếu niờn	c. Thanh niờn	d. Bụ lóo2. Nờu cỏc tiờu chuẩn nội dung của bộ cõu hỏi TNKQ3. Nờu cỏc tiờu chuẩn hỡnh thức của bộ cõu hỏi TNKQ*Quy tắc soạn câu hỏi TNKQ Mục tiêu1. Nắm đưược cấu tạo của câu hỏi TNKQ2. Nắm đưược một số quy tắc kĩ thuật cho soạn đề TNKQ*Một hệ câu hỏi TNKQ được gọi là tốt nếu thoả mãn các tiêu chuẩn về nội dung và hình thức sau đây:1. Về mặt ND: đối với các yêu cầu KTKN theo CT, bộ câu hỏi TNKQ phải đảm bảo:	- Tầm quét rộng: phủ khắp các khu vực KTKN cần KT đánh giá	- Độ tinh tế: bắt buộc HS phải chú ý đến chi tiết và biết cụ thể hoá KTKN đã được học tập	- Tính cần yếu: Bộ câu hỏi phải có tính hệ thống và phân bố có tỉ trọng hợp lí nhằm nhấn mạnh được các KTKN trọng tâm, cần yếu trong một giai đoạn học tập nhất định của HS	- Đảm bảo vừa sức: Luôn bám sát chuẩn KTKN, điều kiện học tập và đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS	- Dễ nhân mẫu: Thuận lợi cho áp dụng đại trà và chấm. điểm theo tự động hoá.2. Về mặt hình thức: Kĩ thuật soạn bộ câu hỏi TNKQ phải đảm bảo các quy tắc sau đây:*Thông tin cơ bảnTNKQ là một cấu trúc gồm 2 thành tố: 	- Câu hỏi và câu trả lời.	+ Câu hỏi gồm có lệnh và thân câu hỏi. 	+ Câu trả lời gồm có: câu trả lời đúng và câu trả lời nhiễu.*Về mặt hình thức Đảm bảo các quy tắc:Đối với câu hỏi:- Câu hỏi không lặp lại nguyên văn những điều đã có trong bài học- Thân câu hỏi không chứa từ phủ định- Câu hỏi không làm rối trí HS- Thân câu hỏi phải có nghĩa và phải nêu rõ vấn đề cần hỏi- Phân thân chứa được càng nhiều yếu tố hỏi càng tốt. Đoạn lặp lại nếu có ở phần trả lời phải đưa vào phần thân- Không dùng các câu hỏi móc xích : trả lời đúng ở câu trước mới đến được câu tiếp theo*****Đối với câu trả lời- Câu trả lời cần có cấu trúc và độ dài như nhau. Không biến độ dài, ngắn của câu trả lời thành gợi ý cho HS chọn câu trả lời đúng- Một câu hỏi chỉ có một câu trả lời đúng hoặc một câu trả lời tốt nhất- Câu trả lời nhiễu phải có vẻ hợp lí và có liên quan đến nội dung câu hỏi đề cập- Trong câu hỏi không được đưa một yếu tố nào có thể trở thành tín hiệu manh mối dẫn đến câu trả lời đúng- Câu trả lời đúng được đặt ngẫu nhiên trong dãy các câu trả lời- Hạn chế dùng những câu trả lời dạng: không có câu trả lời nào đúng hoặc tất cả những điều trên đều đúng- Không dùng các từ ngữ không bao giờ hoặc luôn luôn trong câu trả lời nhiễu- Không dùng các thế đồng nghĩa hoặc trái nghĩa trong dãy câu trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • pptDA NANG TV.KHANH 2.ppt