Kế hoạch dạy học tuần 8 lớp 1 - Năm học 2016-2017

docx 28 trang Người đăng dothuong Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học tuần 8 lớp 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học tuần 8 lớp 1 - Năm học 2016-2017
TUẦN 8
Sáng
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016
Toán
36 + 15
I- Mục tiêu: 
- Hs biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 36 + 15, củng cố phép cộng dạng 6 + 5 và 26 + 5.Biết giải toán theo hình vẽ bằng một phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Rèn kỹ năng cộng có nhớ, giải toán.Làm được bài 1 dòng1, bài 2(a,b), bài 3.
- Hs tích cực tự giác học tập.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Que tính, bảng gài,bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1/ Bài cũ :Gọi hs thực hiện các phép tính sau : 
26 +5 ; 36 +7 
+ Nhận xét 
2/ Bài mới : Giới thiệu bài: 36 +15 
Giới thiệu phép cộng 36 +15 
- Cách tiến hành tương tự như bài 26 +5 
- Nêu bài toán : có 26 que tính , thêm 15 que tính nữa . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
- Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính như sau :6 que tính thêm 5 que tính là 11 que , bó 1 chục que lại là 10 que – 1 chục que . 3 chục với 1 chục là 4 chục thêm 1 chục là 5 , thêm 1 que nữa là 51 
- Cho học sinh đặt tính và nêu cách tính 
Thực hành 
● Bài 1 : Cho học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh thực hiện phép tính, rồi ghi kết quả vào bảng con. (HS NK làm cả dòng 2).
-Nhận xét,sửa sai.
● Bài 2 :- Cho học sinh đọc đề bài 
- Gọi hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính,lớp làm bài vào vở. (HS làm nhanh làm cả ý c)
-Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
● Bài 3: - Cho học sinh đọc yêu cầu
- Cho 2 em đặt đề tóan 
- Cho học sinh tóm tắt và giải bài vào vở.
Cho hs nêu cách giải
3/Củng cố:
-Yêu cầu hs nêu cách thực hiện phép tính 36+15.
4/Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
- Lớp làm bảng con , 2 em làm bảng lớp 
- Nêu bài toán 
- Thao tác trên que tính 
- Nêu – lớp nhận xét 
Bài 1: - 2 học sinh đọc đề bài.
- học sinh thực hiện phép tính , rồi ghi kết quả vào bảng con
Bài 2: - học sinh đọc đề bài.
- hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính,lớp làm bài vào vở.
 36 24 35
 + 18 + 19 + 26
 54 43 61
Bài 3: - 2 học sinh đọc đề bài.
- Đặt đề toán rồi giải 
 Bài giải:
 Cả hai bao nặng số kilô gam là :
 46 +27 = 73 (kg)
 ĐS: 73 kg 
________________________________________________ 
Tập đọc
Người mẹ hiền
I- Mục tiêu
 - HS đọc đúng, đọc trơn, đọc hiểu toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò. Hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa của bài: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.
 - Rèn kĩ năng đọc: đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, vũng vẫy, khóc toáng, lấm lem.
- Có ý thức thương yêu và kính trọng cô giáo.
II- Đồ dung dạy học
 - Tranh minh họa bài đọc: SGK
III – Hoạt động dạy học
1/ Bài cũ : 
- Cho 3 em đọc bài tập đọc đã học ở tuần 7 và hỏi câu hỏi nội dung bài 
● Nhận xét :
2/ Bài mới : - Treo tranh và Giới thiệu bài :Người mẹ hiền 
 Luyện đọc 
- Đọc mẫu toàn bài 
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu 
+ Lưu ý học sinh đọc đúng từ : vùng vẫy , xấu hổ , nghiêm khắc , giọng , về chỗ 
- Cho 1 học sinh đọc cả bài và hỏi 
+ Bài này chia làm mấy đoạn 
- Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp 
+ Chú ý cách ngắt giọng và nghỉ hơi các câu sau :
Đến lượt Nam cố lách qua / thì bác bảo vệ vừa tới / nắm chặt hai chân em // cậu vào đây? // . Trốn học hả ?”//
- Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh đang thập thị ở cửa lớp vào // nghiêm giọng hỏi / “ từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ?// 
- Cho học sinh nêu từ khó hiểu 
- Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm 
-đọc và trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe , đọc bài 
- 1 học sinh đọc 
. 4 đoạn 
- Đọc tiếp nối từng đoạn.
- Gạch vào sách 
Đến lượt Nam cố lách qua / thì bác bảo vệ vừa tới / nắm chặt hai chn em // cậu nào đây? // . Trốn học hả ?”//
- Cô xoa đầu Nam / và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào // nghiêm giọng hỏi / “ từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ?// 
- Nêu 
- học sinh đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc , lớp nhận xét 
( tiết 2)
Tìm hiểu bài 
- Cho học sinh đọc đoạn 1 và hỏi 
1- Giờ ra chơi , Minh rủ Nam đi đâu?
+ Cho 1 , 2 học sinh nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam 
- Học sinh đọc đoạn 2 và hỏi 
2- Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ?
3- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại , cô giáo làm gì ?
* GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông:- Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào ?
- Cho học sinh đọc đoạn 3, 4 và hỏi 
4- Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
-Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam khóc?
* GDKNS: Tư duy phê phán: -Việc trốn học để đi chơi của Minh và Nam như vậy có được không? Vì sao?
5- Người mẹ hiền trong bài là ai ?
Luyện đọc lại 
- Cho các nhóm phân vai đọc theo vai 
- Các nhóm thi đọc với nhau 
3/. Củng cố :
- Vì sao cô giáo trong bài lại đựơc gọi là người mẹ hiền ?
- Cho cả lớp hát bài hát : Cô và mẹ .
4/Dặn dò: 
-Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
Chuẩn bị bài : Bàn tay dịu dàng.
-Nhận xét tiết học.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi 
1- Trốn học ra phố xem xiếc 
- 1 , 2 học sinh nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam
- Học sinh đọc đoạn 2
2- Chui ra lỗ tường thủng
3- Bác nhẹ tay kẻo cháu đau . Cháu này là học sinh lớp tôi .
*Cô rất dịu dàng yêu thương học trò 
- học sinh đọc đoạn 3, 4
4- Cô xoa đầu Nam an ủi 
- Vì đau và xấu hổ
*- Không được vì học trò cần tập trung học tập mới có kết quả học tập cao. Làm như vậy là vi phạm nội quy của trường, lớp.
5- Là cô giáo
-Đọc theo nhóm 
- Thi đọc 
- Vì cô giáo vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh giống như người mẹ đối với con trong gia đình
____________________________________________ 
Chiều 
Tập viết
Chữ hoa: G
I- Mục tiêu: 
- Học sinh viết đúng mẫu chữ hoa G ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) viết chữ và câu ứng dụng: “Góp” (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). Góp sức chung tay: (3 lần) .
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. Đều đẹp.
- Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- Đồ dung dạy- học:
- Mẫu chữ.
- Phấn màu, bảng con, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học:
1/Bài cũ: -Kiểm tra vở Hs viết ở nhà.
Cho Hs viết bảng con chữ E.Ê hoa 
-Cho Hs nhắc lại cụm từ ứng dụng -Nhận xét
2/Bài mới: Giới thiệu bài.
Viết chữ hoa
-Cho HS quan sát chữ G hoa:
+Chữ G hoa giống chữ nào mà con đã học?
+Cho HS nêu cấu tạo và quá trình viết chữ G hoa
+Chữ G cỡ vừa cao mấy li?
-Viết chữ G lên bảng và nêu lại cách viết.
-Cho Hs viết chữ G trên bảng con.
Viết cụm ứng dụng
-Treo bảng phụ : Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
+Cho HS đọc cụm từ ứng dụng
+Giảng nghĩa từ ứng dụng và đưa ra lời khuyên: Cùng nhau đoàn kết làm việc.
-Viết cụm từ ứng dụng
-Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét:
+Các chữ cao 2,5 là những chữ nào?
+Chữ nào cao 2li,
 Chữ nào cao 1,5li, 
Chữ nào cao 1li
+Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
-Cho Hs viết vào bảng con chữ Đẹp
viết vào vở tập viết
-Cho Hs viết ;
+1 dòng chữ G cỡ vưà, 
1 dòng chữ G cỡ nhỏ
+1 dòng chữ G óp cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+3 dòng cụm từ G óp sức chung tay cỡ nhỏ.
Chấm chữa bài
3/Củng cố:
- Yêu cầu hs tìm chữ có chữ hoa G đứng đầu.
4/ Dặn dò: Về nhà tập viết cho xong bài tập viết.
Chuẩn bị bài: Ôn tập
 - Nhận xét tiết học
-viết bảng con.
-2 em lên bảng, lớp viết bảng con. 
-Chữ C
-Nêu 
-5 li
-Quan sát , lắng nghe
-viết bảng con
- G óp sức chung tay
Lắng nghe.
G, h, g, y.
p
t
ư,o,n ,s
-Cách nhau một con chữ o cỡ nhỏ.
Viết bảng con.
Viết vào vở 
G G G G 
G G G G G 
Góp Góp Góp 
Góp Góp Góp Góp 
Góp sức chung tay 
_________________________________________________ 
Đạo đức
Chăm làm việc nhà ( tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Hs hiểu: trẻ em có bổn phận tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của các em đối với ông bà, cha mẹ.Chăm làm việc nhà là góp phần làm sạch đẹp môi trường, bảo vệ môi trường .
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
*GDBVMT :-Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi...trong gia đình là góp phần làm sạch đẹp môi trường, BVMT.
- Hs có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Vở bài tập đạo đức, một số tình huống.
III- Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ : Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Bạn trong bài thơ Mẹ vắng nhà bạn nhỏ đã làm việc gì giúp mẹ ?
+ Bạn làm những việc đó đã thể hiện tình cảm gì với mẹ 
● Nhận xét :
2/ Bài mới : - Giới thiệu bài::Chăm làm việc nhà 
HĐ1: Tự liên hệ *GDKNS :- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
- Nêu câu hỏi 
+ Ở nhà em đã tham gia làm những gì ? Kết quả của các công việc đó ?
*Những công việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác làm? 
-GV nhắc HS khá giỏi tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
+ Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào ?
- Cho 2 em trao đổi với nhau 
- Cho 1 số em trình bày 
HĐ2: Đóng vai
- Chia làm 2 nhóm , mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống 
1. Hoà đang quét nhà , có bạn đến rủ đi chơi Hoà sẽ:..
2.Anh chị Hòa nhờ Hòa gánh nước, cuốc đất Hoà sẽ 
-Cho các nhóm trình bày đóng vai 
-Cho học sinh thảo luận :
·Em có đồng tình cách ứng xử của bạn khi đóng vai không?
·Nếu ở tình huống đó em sẽ làm gì?
HĐ3: trò chơi “Nếu.Thì’
-Chia lớp thành hai nhóm chăm và ngoan
-Phát phiếu cho hai nhóm
-Khi nhóm “chăm” đọc tình huống thì nhóm “ngoan” phải trả lời tiếp nối bằng “thì” nhóm nào trả lời đúng, nhanh thì nhóm đó thắng.
●Đánh giá và kết luận:tham gia và luôn làm việc nhà phù hợp với khả năng là quỵền lợi và bổn phận của trẻ em.
**GDMT-Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi...trong gia đình là góp phần làm sạch đẹp môi trường, BVMT
3/ Củng cố : 
- Em đã làm những việc gì giúp bố mẹ khi em ở nhà?
4/Dặn dò: Về nhà thực hiện thường xuyên công việc nhà để giúp đỡ cho bố mẹ.
Chuẩn bị bài:Chăm chỉ học tập.
-Nhận xét tiết học.
- nhổ cỏ vườn , luộc khoai , nấm cơm , quét nhà
- Bạn làm những việc đó đã thể hiện tình cảm thương mẹ.
-Quét nhà, chơi với em, tự học bài, kết qủa tốt.
*-Em tự giác làm đôi khi do bố mẹ phân công cho em.
-Rất vui và khen ngợi em .
-Thảo luận đôi bạn
-Hòa cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi.
-Cần từ chối và giải thích rõ em còn quá nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy.
-Mỗi nhóm lên trình bày
thảo luận nhóm
-HS nhận phiếu thảo luận và chơi
** HS lắng nghe
______________________________________________________ 
Toán(t)
Ôn ki-lô-gam; 6 cộng với một số.
I. Mục tiêu
 - Củng cố nhận biết, tên gọi, kí hiệu đơn vị đo khối lượng kilôgam; Cộng, trừ số đo khối lượng có đơn vị là kg. Củng cố bảng 6 cộng với một số; đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 6 + 5.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số đo khối lượng có đơn vị là kg; đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 6 + 5.
- HS yêu thích môn toán .
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Kilôgam được viết tắt là gì?
 - Tính 12kg + 6 kg = 
 - Đọc thuộc bảng cộng 6.
 * GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) Luyện tập: 
 Bài 1: Tính
 2kg + 5 kg - 3kg = 
 26 kg + 4 kg - 10 kg = 
 17 kg - 7 kg + 4 kg = 
 - Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở.
 - GV nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện.
 - GV lưu ý HS viết đơn vị ở kết quả.
Bài 2: Đặt tính và tính:
a. 6 + 17; 26 + 36; 24 + 46
b, 48 + 18; 50 + 6; 29 + 6
 - Nêu cách đặt tính và tính 6 + 17?
 - Tổ chức làm bài: Thi đua tiếp sức giữa 3 nhóm.
 - GV nhận xét, đánh giá chung.
Bài 3: Mẹ đi chợ mua 37 kg gạo cả gạo nếp và gạo tẻ. Biết gạo tẻ mẹ mua là 31 kg. Hỏi mẹ mua mấy kg gạo nếp? 
 - Yêu cầu HS tự tóm tắt, làm bài vào vở.
 - GV phân tích đầu bài, giúp HS yếu.
 - Gv chấm một số bài, nhận xét.
Bài 4*
 Con ngỗng nặng 5 kg; con ngỗng nhẹ hơn con lợn 17 kg. Hỏi con lợn nặng bao nhiêu kg?
 - GV chấm, chữa bài tới từng học sinh.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa ôn.
 - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.
- 1 số HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vở, 3 HS nối tiếp nhau lên bảng.
- 1 số HS nhắc lại.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- 1 số HS nêu.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Lớp nhận xét, kết quả từng nhóm.
- 2 HS đọc đầu bài.
- HS làm bài theo yêu cầu, 1 HS làm bảng lớp.
- HS làm bài.
- HS làm bài
- Đ/s: 22 kg
________________________________________ 
Sáng
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2016
Toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số.Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.Biết nhận dạng hình tam giác.
- Rèn kỹ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100, giải toán, nhận dạng hình.
- Hs biết áp dụng những điều đã học vào thực tế.
II- Đồ dung dạy- học: 
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1.Bài cũ: -Cho học sinh giải các bài toán sau: thùng đường trắng nặng 48 kg.Thùng đường đỏ nặng hơn thùng đường trắng 6 kg.Hỏi thùng đường đỏ nặng bao nhiêu kg? 
 ·Nhận xét.
2.Bài mới: -Giới thiệu bài.
Bài1: -Cho học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu hs tự nhẩm bài.
- Nhận xét,sửa sai(nếu có)
Bài2:Treo bảng phụ:
-Cho học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gọi hs lên bảng làm bài,lớp làm bài vào vở.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạnvà dò bài làm của mình.
-Cho học sinh nêu cách thực hiện phép tính 26+9 và 15+36.
Bài 4:-Cho học sinh nêu đề toán.
-Yêu cầu hs nhìn tóm tắt đọc đề toán.
-Yêu cầu hs phân tích đề toán.
-Cho một em giải.
- Nhận xét,cho điểm.
Bài 5:
-Vẽ hình lên bảng.
-Muốn đếm hình nhanh chính xác ta làm sao ?
-Cho các tổ thảo luận và trình bày.
(HS làm nhanh làm cả ý b)
3/Củng cố: 
- Yêu cầu hs đố nhau các phép tính cộng qua 10.
4/Dặn dò:Về nhà ôn lại bài.
Chuẩn bị bài: Bảng cộng.
-Nhận xét tiết học.
-2em giải lớp làm nháp
 Bài giải
Thùng đường đỏ nặng số ki lô gam là : 48+6=54( kg) 
 Đáp số: 54 kg 
Bài1: -2 hs đọc
 - Hs nối tiếp nhau nhẩm bài.
Bài2:
- 2hs đọc
Số hạng
26
17
38
26
15
Số hạng
 5
36
16
 9
36
Tổng
31
53
54
35
51
đặt cho thẳng cột và tính từ XXXung đơn vị trước.
Bài 4:- 2 hs nêu đề toán.
-2 đến 5 hs nhìn tóm tắt đọc đề toán.
-4 hs phân tích đề toán.
-Vẽ sơ đồ cách giải bài toán.
-Số cây đội 2 trồng = số cây đội 1 trồng + số cây đội 2 trồng nhiều hơn.
-lớp làm vở, 1 em làm bảng phụ: 
 Bài giải:
 Số cây đội 2 trồng được là:
 46+5=51(cây)
 ĐS: 51 cây.
Bài 5:
-Đánh số vào hình và đếm hình đơn trước hình ghép sau.
- Có 3 hình tam giác.
-Có 3 hình tứ giác.
____________________________________ 
Chính tả
 Người mẹ hiền
I- Mục tiêu:
- Hs chép lại một đoạn trong bài: Người mẹ hiền, làm các bài tập phân biệt ao/ au; r / gi.
- Hs chép lại chính xác một đoạn trong bài: Người mẹ hiền, trình bày bài đúng lời nói nhân vật trong bài, làm đúng các bài tập phân biệt ao/ au; r / gi.(BT2,BT3a)
- Giáo dục cho hs luôn có ý thức yêu quý kính trọng cô giáo.
II- Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ. 
III- Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: 
-Cho 2 em viết bảng lớp các từ sau: nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, qúy báu, lũy tre. 
 - Nhận xét.
2.Bài mới: -Giới thiệu bài.
*Tập chép.(Treo bảng phụ)
-Cho hai học sinh đọc đoạn chép trên bảng.
·Vì sao Nam khóc?
·Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào?
-Cho học sinh nhận xét:
·Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
·Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu?
-Cho học sinh viết từ khó:
-Cho học sinh chép bài vào vở.
-Chấm chữa bài.
*Làm BT.
Bài 2: 
-Cho học sinh đọc yêu cầu bài.
-Cho cả lớp làm bảng con
-Cho một em điền từ đúng vào bài.
-Cho một em đọc câu từ ngữ.
Bài 3: 
-Cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Cho học sinh làm bài vào vở BT.
-Cho cả lớp làm tiếp sức đến nhận xét bài đúng.
3/Củng cố: 
-Yêu cầu hs tìm những tiếng có vần ao/au, r/d/gi, uôn/uông.
4/Dặn dò: 
-Về nhà sửa lỗi chính tả.
Chuẩn bị bài: Bàn tay dịu dàng.
-Nhận xét tiết học.
-lớp viết bảng con.
 -2 em đọc, lớp đọc thầm.
-Vì đau và xấu hổ
-từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
-dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi.
-dấu gạch ngang ở đầu câu và dấu chấm hỏi ở cuối câu.
viết bảng con
viết bài vào vở
Bài 2: 
- học sinh đọc yêu cầu bài.
lớp làm bảng con
lắng nghe.
một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
trèo cao ng đau.
Bài 3: 
điền vào chỗ trống r/d/gi/hoặc uôn/uông.
lớp làm vở.
con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập.
dè dặt
giặt giũ
chỉ có rặt một loài cá.
_____________________________________________________________ 
Tập đoc
Bàn tay dịu dàng
I.Mục tiêu:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Học sinh hiểu: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn,không phụ XXXung tin yêu của mọi người.(TL được các câu hỏi SGK) 
3.Thái độ :
- Giáo dục học sinh phải vượt qua mọi khó khăn để không phụ XXXung của mọi người .
III- Các hoạt động dạy- học: 
1/.Bài cũ: -Cho hai học sinh tiếp nối đọc bài Người mẹ hiền và trả câu hỏi.(lắng nghe, đọc thầm)
-Nhận xét.
2/.Bài mới: -Giới thiệu bài Bàn tay dịu dàng.
*Luyện đọc.
-Gv đọc mẫu.
-Học sinh đọc tiếp nối từng câu.
·Cần chú ý các từ dễ phát âm sai: nặng trĩu, nỗi buồn, kể chuện, vuốt ve, buồn bã.
-Bài này chia làm ba đoạn (đoạn một: “từ đầu.vuốt ve”, đoạn hai: “nhớ bà.bài tập”, đoạn ba: “còn lại”
-Cho học sinh tiếp nối đọc từng đoạn trong bài.
-Ch ý hướng dẫn học sinh đọc một số câu: 
·
-Cho học sinh nêu các từ khó hiểu bằng trò chơi giúp bạn:
-Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
-Thi đọc giữa các nhóm
*Tìm hiểu bài.
-Cho học sinh đọc từng đoạn và hỏi:
1·Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà vừa mới mất?
·Vì sao An buồn như vậy?
2·Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào?
·Vì sao thầy giáo không trách An khi biết em chưa làm bài tập?
·Vì sao An lại nói tiếp cung mai em sẽ làm bài tập?
3·Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy đối với An
*Luyện đọc lại.
-Cho hai ba nhóm thi đọc lại truyện.
3.Củng cố:-Đọc lại bài văn.
-Em nào đặt tên khác cho truyện? 
4/Dặn dò: -Về nhà đọc bài nhiều lần.
Chuẩn bị bài: Ôn tập
-Nhận xét tiết học.
-lắng nghe
- Học sinh đọc tiếp nối từng câu.
-gạch vào sách
Thế là / chẳng bao giờ An được nghe bà kể chuyện cổ tích / chẳng bao giờ An được bà âu yếm vuốt ve.
·Tốt lắm / thầy biết em nhất định sẽ làm! / thầy khẽ nói với An//.
-nêu từ khó hiểu.
-đọc bài
-trả lời
1-Lòng An nặng trĩu nỗi buồn.Nhớ bà lặng lẽ.
-Vì An yêu bà, nhớ bà.
2-Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng đầy trìu mến thương yêu
-Vì thầy cảm thương nỗi buồn của An, với tấm XXXung thương yêu bà của An.
-Vì sự cảm XXXungXXX của thầy đã làm An cảm động.
3-Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An.Bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến thương yêu.
-Thi đọc giữa các nhóm
Tiếng việt(t)
Luyện viết: Người mẹ hiền. Phân biệt x/s
I- Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác đoạn 2,3 bài "Người mẹ hiền". Viết đúng tên riêng:Minh, Nam, một số từ khó: cố lách, nắm chặt,lấm lem....
 - Rèn cho học sinh kĩ năng nghe, viết đúng, viết đẹp.
 - HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II – Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu HS làm bài 3 phần b trang 61 SGK.
 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hdẫn nghe – viết:
 - GV đọc bài viết
 + Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
 + Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại,cô giáo làm gì?
 - Trong bài những tiếng nào viết hoa? Vì sao?
 - Bài viết có những dấu câu nào?
 - Yêu cầu HS nêu các từ viết dễ lẫn.
 - GV nhận xét, đọc cho HS viết bảng: cố lách, trốn học, nắm chặt, lấm lem........
 - GV nhận xét, chốt từ viết đúng.
 * HS viết bài vào vở:
 - GV đọc bài.
 - GV đọc lại.
 - GV chấm một số bài, nhận xét chung.
3) Luyện tập:
 Điền vào chỗ chấm s/x
 - Bổung; ung phong; quả ..sung;
 ung sướng.
 - cây ..oài; ngôi ...ao; ao xuyến; ang trọng.
 + Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chốt các từ viết đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
 - GV tổng kết nộ dung bài, nhậ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an.docx