Tài liệu trắc nghiệm Sinh học lớp 12 (Có đáp án)

doc 20 trang Người đăng dothuong Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu trắc nghiệm Sinh học lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu trắc nghiệm Sinh học lớp 12 (Có đáp án)
1. GEN-MÃ DT-TÁI BẢN
1/ Vùng điều hoà của gen cấu trúc nằm ở vị trí nào của gen?
A. Đầu 5, mạch mã gốc	B. Đầu 3, mạch mã gốc
C. Nằm ở giữa gen	D. Nằm ở cuối gen
2/ Gen cấu trúc của vi khuẩn có đặc điểm gì?
A. Phân mảnh	B. Vùng mã hoá không liên tục
C. Không phân mảnh	D. Không mã hoá axit amin mở đầu
3/ Intrôn là gì?
A. Đoạn gen có khả năng phiên mã nhưng không có khả năng dịch mã 
B. Đoạn gen không có khả năng phiên mã và dịch mã 
C. Đoạn gen mã hoá các axit amin
D. Đoạn gen chứa trình tự nu- đặc biệt giúp mARN nhận biết được mạch mã gốc của gen
4/ Nhóm côđon nào sau đây mà mỗi loại côđon chỉ mã hoá duy nhất một loại axit amin?
A. AUA,UGG	B. AUG,UGG	C. UUG,AUG	D. UAA,UAG
5/ Nhóm cô đon nào không mã hoá các axit amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp Prôtêin?
A. UAG,UGA,AUA B. UAA,UAG,AUG C. UAG,UGA,UAA	 D.UAG,GAU,UUA
6/ Có tất cả bao nhiêu loại bộ mã được sử dụng để mã hoá các axit amin?
A. 60	B. 61	C. 63	D. 64
7/ Từ 3 loại nu- khác nhau sẽ tạo được nhiều nhất bao nhiêu loại bộ mã khác nhau?
A. 27	B.48	C. 16	D. 9
8/ ADN-Polimeraza có vai trò gì ?
A. Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới 
B. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5, " 3, 
C. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3, " 5, 
D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới
9/ Thời điểm và vị trí diễn ra quá trình tái bản là:
A. Kì trung gian giữa 2 lần phân bào – Ngoài tế bào chất
B. Kì đầu của phân bào – Ngoài tế bào chất
C. Kì trung gian giữa 2 lần phân bào – Trong nhân tế bào
D. Kì đầu của phân bào – Trong nhân tế bào
10/ Một ADN tái bản liên tiếp 4 lần sẽ tạo được tất cả bao nhiêu phân tử ADN mới?
A. 4	B. 8	C. 10	D. 16
11/ Một ADN có 3.000 nu- tự nhân đôi 3 lần liên tiếp thì phải sử dụng tất cả bao nhiêu nu- tự do ở môi trường nội bào?
A. 24.000nu-	B. 21.000 nu-	C. 12.000 nu-	D. 9.000 nu-
12/ Vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn?
A. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng ADN-pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp 1 chiều nhất định
B. Sự liên kết các nu- trên 2mạch diễn ra không đồng thời
C. Do giữa 2 mạch có nhiều liên kết bổ sung khác nhau
D. Do trên 2 mạch khuôn có 2 loại en zim khác nhau xúc tác
13/ Quá trình nhân đôi của ADN diển ra ở:
A. Tế bào chất	B. Ri bô xôm
C. Ty thể	D. Nhân tế bào
14/ Đặc điểm thoái hoá của mã bộ ba có nghĩa là:
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axitamin
B. các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không gối lên nhau
C. Nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại axitamin
D. Một số bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã
15/ Phân tử ADN dài 1,02mm.Khi phân tử ADN này nhân đôi một lần,số nu- tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là:
A. 6 x106 	B. 3 x 106	C. 6 x 105	D. 1,02 x 105
2. PHIÊN MÃ-DỊCH MÃ
1/ Anticôđon của phức hợp Met-tARN là gì?
A. AUX	B. TAX	C. AUG	D. UAX
2/ Loại ARN nào có cấu tạo mạch thẳng?
A. tARN	B. rARN	C. mARN	D. mARN,tARN
3/ Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã?
A. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào
B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3, của mạch gốc ADN
C. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay
D. Các nu- liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T ;G-X
4/ Bào quan nào trực tiếp tham gia tổng hợp Prôtêin?
A. Perôxixôm	B. Lizôxôm	C. Pôlixôm	D. Ribôxôm
5/ Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì?
A. Hiđrô	B. Hoá trị	C. Phôtphođieste 	D. Peptit
6/ Số axitamin trong chuổi pôlipeptit được tổng hợp từ phân tử mARN có 1.500 nu- là:
A. 1.500	B. 498	C. 499	D. 500
7/ Phân tử mARN được sao mã từ 1 gen có 3.000 nu- đứng ra dịch mã.Quá trình tổng hợp Prôtêin có 5 Ribôxômcùng trượt qua 1 lần.Số axit amin môi trường cung cấp là bao nhiêu?
A. 2.495	B. 2.490	C. 4.995	D. 4.990
8/ Quan hệ nào sau đây là đúng:
A. ADN" tARN" mARN" Prôtêin	B. ADN" mARN" Prôtêin" Tính trạng
C. mARN" ADN" Prôtêin" Tính trạng	D. ADN" mARN" Tính trạng
9/ Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
A. ADN được chuyển đổi thành các axitamin của prôtêin
B. ADN chứa thông tin mã hoá cho việc gắn nối các axitamin để tạo nên prôtêin
C. ADN biến đổi thành prôtêin
D. ADN xác định axitamin của prôtêin
10/ Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là:
A. ADN	B. tARN	C. rARN	D. mARN
11/ Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã?
A. mARN	B. tARN	C. rARN	D. Cả 3 loại ARN
12/ Phiên mã là quá trình:
A. Tổng hợp chuổi pôlipeptit	
B. Nhân đôi ADN
C. Duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ	
D. Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài tế bào
3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN
1/ Điều hoà hoạt động của gen là gì?
A. Điều hoà lượng sản phẩm của gen tạo ra	B. Điều hoà phiên mã
C. Điều hoà dịch mã	D. Điều hoà sau dịch mã
2/ Điều hoà hoạt động gen ở tế bào nhân sơ chủ yếu xảy ra ở mức độ nào?
A. Sau dịch mã	B. Dịch mã
C. Phiên mã	D. Phiên mã và dịch mã
3/ Trình tự trong vùng điều hoà của Opêron:
A. Vùng vận hành " Vùng điều hoà	B. Vùng khởi động " Vùng vận hành
C. Vùng vận hành " Vùng khởi động	D. Vùng điều hoà " Vùng vận hành	
4/ Prôtêin điều hoà liên kết với vùng nào trong Opêron để ngăn cản quá trình phiên mã?
A. Vùng điều hoà	B. Vùng khởi động
C. Vùng vận hành	D. Vùng mã hoá	
5/ Trong mô hình cấu trúc Opêron Lac,trình tự các cấu trúc nào sau đây là đúng?
A. Gen điều hoà-Vùng vận hành-Vùng khởi động-Cụm gen cấu trúc
B. Gen điều hoà-Vùng khởi động-Vùng vận hành-Cụm gen cấu trúc
C. Vùng khởi động-Vùng vận hành-Gen điều hoà-Cụm gen cấu trúc
D. Vùng khởi động-Gen điều hoà-Vùng vận hành-Cụm gen cấu trúc
6/ Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi môi trường không có Lactôzơ,phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vùng mã hoá tổng hợp Prôtêin ức chế	B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành
C. Quá trình phiên mã bị ngăn cản	D. Quá trình dịch mã không thể tiến hành được
7/Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi môi trường có Lactôzơ,phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế	 
B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động
C. Vùng mã hoá tiến hành phiên mã
D. Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các Enzim tương ứng để phân giải Lactôzơ
4. ĐỘT BIẾN GEN
1/ Đột biến là gì?
A. Hiện tượng tái tổ hợp di truyền
B. Những biến đổi có khả năng di truyền trong thông tin di truyền 
C. Phiên mã sai mã di truyền
D. Biến đổi thường,nhưng không phải luôn có lợi cho sự phát triển của cá thể mang nó
2/ Tần số đột biến trung bình của từng gen:
A. 10-8 – 10-6 	B. 10-6 – 10-4	C .10-7 – 10-5	D. 10-5 – 10-3
3/ Hoá chất 5-BrômUraxin làm biến đổi cặp nu- nào sau đây?
A. A-T → G-X	B. T-A → G-X	C. G-X → A-T	D. G-X → T-A
4/ Đột biến gen mang lại hậu quả gì cho bản thân sinh vật?
A. Đa số là có lợi 	B. Đa số là có hại	C. Đa số là trung tính	D. Không có lợi 
5/ Xét cùng một gen,trường hợp đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hơn các trường hợp còn lại?
A. Mất một cặp nu- ở vị trí số 15	B. Thêm một cặp nu- ở vị trí số 6
C. Thay một cặp nu- ở vị trí số 3	D. Thay một cặp nu- ở vị trí số 30
6/ Đột biến gen có thể xảy ra ở đâu?
A. Trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục	
B. Trong nguyên phân và giảm phân ở tế bào sinh dưỡng
C. Trong giảm phân ở tế bào sinh dưỡng	và tế bào sinh dục
D. Trong nguyên phân và giảm phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục	
7/ Đột biến điểm là đột biến:
A. Liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể	B. Liên quan đến một cặp nu- trên gen
C. Xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen	D. Ít gây hậu quả nghiêm trọng
8/ Thể đột biến là gì?
A. Cá thể mang đồng thời nhiều đột biến	
B. Cá thể mang đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình
C. Quần thể có nhiều cá thể mang đột biến	
D. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình
5. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST 
1/ Cấu trúc của một nuclêôxôm gồm:
A. 164 cặp nu+8 phân tử Histôn	B. 164 cặp nu+4 phân tử Histôn
C. 146 cặp nu+8 phân tử Histôn	D. 146 cặp nu+4 phân tử Histôn
2/ ARN là hệ gen của 
A. Vi khuẩn	B. Virut	
C. Một số loại virut	D. Tất cả các tế bào nhân sơ
3/ Dạng đột biến NST nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống?
A. Mất đoạn	B. Lặp đoạn	C. Đảo đoạn	D. Chuyển đoạn
4/ Dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể?
A. Mất đoạn	B. Lặp đoạn	C. Đảo đoạn	D. Chuyển đoạn
5/ Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, trình tự nào sau đây là đúng?
A. Nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi siêu xoắn → crômatit
B. Nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn → crômatit
C. Nuclêôxôm → sợi siêu xoắn → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit	
D. Sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn → crômatit	 
6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
1/ Dạng đột biến và số lượng NST	 trong tế bào sinh dưỡng của hội chứng Đao:
A. Thể 1 ở cặp NST 23-Có 45 NST	B. Thể 3 ở cặp NST 21-Có 47 NST
C. Thể 1 ở cặp NST 21-Có 45 NST	D. Thể 3 ở cặp NST 23-Có 47 NST
2/ Ở cà độc dược có 12 cặp NST tương đồng.Có nhiều nhất bao nhiêu trường hợp thể một kép?
A. 12	B. 24	C. 66	D. 132	
3/ Điểm khác nhau giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội là:
A. Số lượng NST	B. Nguồn gốc NST	C. Hình dạng NST	D. Kích thước NST
4/ Đặc điểm nào không đúng đối với đột biến đa bội?
A. Sinh tổng hợp các chất mạnh	B. Cơ quan sinh dưỡng lớn,chống chịu tốt
C. Thường gặp ở thực vật	D. Không có khả năng sinh giao tử bình thường
5/ Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?
A. Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến
B. Chỉ có cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến
C. Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến còn tế bào sinh dục thì không
D. Cơ thể sẽ có hai dòng tế bào:dòng bình thường và dòng mang đột biến 
6/ Khoai tây bình thường có 12 cặp NST.Dạng đột biến làm cho khoai tây có 48 NST là:
A. Thể tứ bội	B. Thể bốn	C. Thể tự đa bội	D. Thể dị đa bội
7. QUI LUẬT MEN ĐEN
1/ Đâu là điểm độc đáo nhất trong phương pháp nghiên cứu di truyền đã giúp MenĐen phát hiện ra các qui luật di truyền?
A. Trước khi lai ,tạo các dòng thuần	
B. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng ròi phân tích kết quả ở F1,F2,F3
C. Sử dụng toán học để phân tích kết quả lai
D. Đưa giả thuyết và chứng minh giả thuyết
2/ Sau khi đưa ra giả thuyết về sự phân li đồng đều,Men Đen đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào?
A. Lai phân tích	B. Lai thuận
C. Lai nghịch	D. Cho tự thụ
3/ Hiện tượng giao tử thuần khiết là gì?
A. Giao tử chưa tham gia thụ tinh	
B. Giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử
C. Giao tử chứa cặp alen đồng hợp	
D. Giao tử chỉ mang 1 trong 2 alen và còn giữ nguyên bản chất của P
4/ Nội dung chính của qui luật phân li là gì?
A. Các cặp alen không hoà trộn vào nhau trong giảm phân
B. Các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử
C. F2 phân li kiểu hình xáp xỉ 3 trội /1 lặn
D. F1 đồng tính còn F2 phân tính xấp xỉ 3 trội/1lặn
5/ Dựa vào đâu MenĐen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?
A. kiểu gen và kiểu hình F1 	B. kiểu gen và kiểu hình F2
C. sự phân li kiều hình ở từng tính trạng	D. Kết quả lai phân tích 	
6/ Qui luật phân li độc lập đúng đối với lai bao nhiêu tính trạng?
A. 1 tính trạng	B. 2 tính trạng	 C. 2 hoặc 3 tính trạng	D. 2 hoặc nhiều tính trạng
7/ Thực chất của qui luật phân li độc lập là nói về:
A. Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng
B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (3:1)n 
C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
D. Sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân
8/ Để các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử thì cần có điều kiện gì?
A. Bố và mẹ phải thuần chủng	B. Số lượng cá thế lai phải lớn
C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn	D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường
9/ Các gen phân li độc lập, KG AabbCCDdEE cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 4	B. 8	C. 16	D. 32
10/ Các gen phân li độc lập,tỉ lệ kiểu gen AaBbCcDd tạo nên từ phép lai AaBBCCDd x AABbccDd là bao nhiêu?
A.1/4	B. 1/8	C. 1/2	D. 1/16
11/ Các gen phân li độc lập,mỗi gen qui định một tính trạng.Tỉ lệ kiểu hình A-bbccD- tạo nên từ phép lai 
AaBbCcdd x AABbCcDd là bao nhiêu?
A. 1/8	B. 1/16	C. 1/32	 D. 1/64
12/ Các gen phân li độc lập,mỗi gen qui định một tính trạng.Cơ thể có KG AaBBccDdEe tự thụ sẽ cho bao nhiêu loại kiều hình khác nhau?
A. 4	B. 8	C. 16	D. 32
13/ Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn b nằm trên NST thường,alen B qui định người bình thường.Một gia đình có bố và mẹ bình thường nhưng người con đầu của họ bị bạch tạng. 
Khả năng để họ sinh đứa con tiếp theo cũng bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu?
A. 0	B. 1/2	C. 1/4	D. 1/8
14/ Cho phép lai ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBccDDEe.Các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố là bao nhiêu?
A. 1/2	B. 1/4	C. 1/8	D. 1/16
15/ Cho phép lai ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBccDDEe.Các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu?
A. 3/16	B. 3/32	C. 1/8	D. 3/8	
16/ Cho phép lai ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBCcDDEe.Các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng là bao nhiêu? 
A. 3/16	B. 9/32	C. 3/32	D. 1/16ư
17/ Bộ NST lưỡng bội của ruồi giấm 2n=8.Có thể tạo được bao nhiêu loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST?
A. 4	B. 8	C. 12	D. 16
18/ Bộ NST lưỡng bội của một loài 2n=8.Có thể tạo được bao nhiêu loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc NST?
A. 16	B. 64	C. 144	D. 256
19/ Bộ NST lưỡng bội của ruồi giấm 2n=8.Có bao nhiêu cách sắp xếp NST ở kỳ đầu của giảm phân I?
A. 8	B. 4	C. 3	D. 2	
8. TƯƠNG TÁC VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
1/ Mối quan hệ nào sau đây là chính xác nhất?
A. Một gen qui định một tính trạng	B. Một gen qui định một enzim/prôtêin
C. Một gen qui định một chuổi pôlipeptit	D. Một gen qui định một kiểu hình
2/ Gen đa hiệu là gì?
A. Gen tạo ra nhiều mARN	
B. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng
C. Gen điều khiển sự hoạt động cùng một lúc nhiều gen khác nhau
D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao	
3/ Các alen ở trường hợp nào có thể có sự tác động qua lại với nhau ?
A. Các alen cùng một lôcus
B. Các alen cùng hoặc khác lôcus nằm trên 1 NST
C. Các alen nằm trên các cặp NST khác nhau
D. Các alen cùng hoặc khác lôcus nằm trên cùng một cặp NST hoặc trên các cặp NST khác nhau
4/ Đặc điểm nào là không đúng khi nói về bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm ở người?
A. Nguyên nhân do đột biến ở cấp phân tử
B. Do đột biến thay thế 1 axitamin ở vị trí thứ 6 trong chuổi pôlipeptit -Hemôglôbin
C. Làm cho hồng cầu hình đĩa chuyển sang hình lưỡi liềm,gây rối loạn hàng loạt bệnh lí trong cơ thể
D. Chỉ xảy ra ở nam giới
5/ Cơ thể mang 4 cặp gen dị hợp tự thụ thì tần số xuất hiện 4 alen trội trong tổ hợp gen ở đời con là:
A. 35/128	B. 40/256	C. 35/256	D. 56/256
6/ Cơ thể mang 4 cặp gen dị hợp tự thụ thì tần số xuất hiện 3 alen trội trong tổ hợp gen ở đời con là:
A. 28/128	B.28/256	C. 14/256	D. 8/256 
7/ Cơ thể mang 4 cặp gen dị hợp tự thụ thì tần số xuất hiện 6 alen trội trong tổ hợp gen ở đời con là:
A. 28/256	B. 7/64	C. 56/256	D. 14/64
9. LIÊN KẾT,HOÁN VỊ GEN
1/ Hoán vị gen thường xảy ra trong trường hợp nào?
A. Kì đầu của nguyên phân	B. Kì đầu của giảm phân I
C. Kì đầu của giảm phân II	D. Những lần phân bào đầu tiên của hợp tử
2/ Cách tốt nhất để phát hiện được các gen nào đó là phân li độc lập hay liên kết với nhau:
A. Cho tự thụ	 qua nhiều thế hệ	B. Cho giao phấn
C. Cho lai 2 dòng thuần chủng nhiều lần	D. Lai phân tích	
3/ Vì sao tần số hoán vị gen luôn ≤ 50%?
A. Không phải tất cả các tế bào khi giảm phân đều xảy ra hoán vị gen
B. Các gen trên NST có xu hướng liên kết với nhau là chủ yếu 
C. Khoảng cách giữa các gen trên NST gần nhau
D. Chỉ có 1số tế bào khi giảm phân mới xảy ra hoán vị và sự hoán vị chỉ xảy ra giữa 2 trong 4 crômatit	
4/ Nếu có 40 tế bào trong số 200 tế bào thực hiện giảm phân có xảy ra hiện tượng hoán vị gen thì tần số hoán vị gen bằng bao nhiêu?
A. 10%	B. 20%	C. 30%	D. 40% 	
5/ Phát biểu nào là không đúng khi nói về liên kết gen?
A. Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện các biến dị tổ hợp
B. Liên kết gen là do các gen cùng nằm trên 1 NST nên không thể phân li độc lập với nhau được
C. Số nhóm liên kết tương ứng với số NST lưỡng bội của loài
D. Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng
5/ Kiểu gen AaBBkhi giảm phân cho được bao nhiêu loại giao tử nếu không xảy ra hoán vị gen?
A. 2	B. 4	C. 8	D. 16 	
6/ Kiểu gen AABbkhi giảm phân cho được bao nhiêu loại giao tử nếu có xảy ra hoán vị gen?
A. 2	B. 4	C. 8	D. 16 	
7/ Ở ruồi giấm hoán vị gen xảy ra có liên quan gì đến giới tính?
A. Chỉ xảy ra ở giới đực	B. Chỉ xảy ra ở giới cái
C. Chủ yếu xảy ra ở giới đực	D. Xảy ra ở cả 2 giới đực và cái với tỉ lệ như nhau
8/ Kiểu gen AA Bb khi giảm phân có xảy ra hoán vị với tần số 20%.Tỉ lệ sinh ra giao tử ABDE:
A. 5%	B. 10%	C. 20%	D. 40% 	
9/ Bản đồ di truyền là gì?
A. Bản đồ thể hiện tất cả các gen trong tế bào
B. Bản đồ thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST
C. Bản đồ thể hiện các gen có khả năng di truyền những tính trạng trội 
D. Bản đồ thể hiện các gen có khả năng di truyền những tính trạng trội có lợi	
10/ Nếu có 5 cặp gen nằm trên 2 cặp NST thì ít nhất và nhiều nhất tạo nên được bao nhiêu loại giao tử?
A. 1 và 4	 B.1 và 16	1 và 8	D. 2 và 16 	
11/ Cho các phép lai: 1:(x) ; 2:(x) ; 3:(x) ; 4:(x) 
Trường hợp nào phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1/2/1?
A. 1	B. 1,2	C. 1,3	D. 1,3,4
10. DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH-DT NGOÀI NHÂN
1/ Trên NST Y ở người có bao nhiêu gen?
A. 85	B. 58	C. 87	D. 78
2/ Bệnh,tật nào ở người di truyền ngoài nhân?
A. Bệnh máu khó đông	B. Chứng động kinh
C. Tật dính ngón tay 2 và 3	D. Tính trạng túm lông trên vành tai
3/ Nếu kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau ở 2 giới(loài có kiểu NST giới tính XX;XY).
Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Gen qui định tính trạng nằm trên X	B. Gen qui định tính trạng nằm trên Y
C. Gen qui định nằm trên ti thể hoặc lục lạp	D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng
4/ Ở người,bệnh mù màu do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y.
Bố và mẹ bình thường nhưng họ sinh ra một người con bị bệnh máu khó đông.Có thể nói gì về giới tính của người con nói trên?
A.Chắc chắn là con gái	B. Chắc chắn là con trai
C. Khả năng là con trai 50%,con gái 50%	D. Khả năng là con trai 25%,con gái 75%	
5/ Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn trên NST X.Một phụ nữ mang gen bệnh thể dị hợp lấy người chồng khoẻ mạnh bình thường.Khả năng con trai của họ như thế nào về bệnh này?
A. 12,5% con trai bị bệnh	B. 25% con trai bị bệnh
C. 50% con trai bị bệnh	D. 100% con trai bị bệnh
11. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN BIỂU HIỆN CỦA GEN
1/ Sự mềm dẻo kiểu hình có nghĩa là :
A. Một kiểu hình có thể do nhiều kiểu gen qui định 
B. Một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau
C. Tính trạng có mức phản ứng rộng 
D. Sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen
2/ Mức phản ứng là gì ?
A. Giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện moi trường khác nhau
B. Giới hạn phản ứng của kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau
C. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau
D. Biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng một kiểu gen
3/ Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn ?
A. Ý nghĩa gián tiếp trong chọn giống và tiến hoá
B. Ý nghĩa trực tiếp trong chọn giống và tiến hoá
C. Giúp sinh vật thích nghi trong tự nhiên
D. Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi thường xuyên và không thường xuyên của môi trường
4/ Yếu tố «  giống » trong sản xuất tương đương với yếu tố nào sau đây ?
A.Môi trường	B. Kiểu gen	C. Kiểu hình 	D. Năng suất
5/ Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về kiểu hình?
A. Kiểu hình liên tục thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi
B. Kiểu hình ổn định khi điều kiện môi trường thay đổi
C. Kiểu hình được tạo thành do sự 

Tài liệu đính kèm:

  • docCac_de_thi.doc