Tài liệu thi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 (Bài 1 đến 3)

docx 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu thi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 (Bài 1 đến 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu thi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 (Bài 1 đến 3)
Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Câu 1: Pháp luật là :
A. Hệ thớng các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .
B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sớng.
C. Hệ thớng các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hànhvà được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
D. Hệ thớng các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.
Câu 2: Pháp luật có đặc điểm là :
A. Bắt nguờn từ thực tiễn đời sớng xã hợi.
B. Vì sự phát triển của xã hợi.
C. Pháp luật có tính quy phạm phở biến ;mang tính quyền lực, bắt buợc chung; có tính xác định chặt chẻ về mặt hình thức.
D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hợi.
Câu 3: Bản chất xã hợi của pháp luật thể hiện ở :
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hợi.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hợi.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rợng rãi cho nhân dân lao đợng.
D. Pháp luật bắt nguờn từ xã hợi, do các thành viên của xã hợi thực hiện, vì sự phát triển của xã hợi.
Câu 4: Nợi dung cơ bản của pháp luật bao gờm :
A. Các chuẩn mực thuợc về đời sớng tinh thần, tình cảm của con người.
B. Quy định các hành vi khơng được làm.
C. Quy định các bởn phận của cơng dân.
D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc khơng được làm)
Câu 5: Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 ở điều 34 khẳng định chung “ cha mẹ khơng được phân biệt đới xử giữa các con”. Điều này phù hợp với :
A. Quy tắc xử sự trong đời sớng xã hợi.
B. Chuẩn mực đời sớng tình cảm, tinh thần của con người.
C. Nguyện vọng của mọi cơng dân.
D. Hiến pháp.
Câu 6: Vì sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật ?
A. Để phát triển nền kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh
B. Để bảo đảm công bằng xã hội
C. Nhà nước phát huy được quyền lực, kiểm tra, kiểm soát được các cá nhân tổ chức trên lãnh thổ của mình
D. Để bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của công dân
Câu 7: Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau :
A. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật
B. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội
C. Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ , công bằng
D. Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước
Câu 8 : Trong các loại văn bản PL dưới đây văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất ?
A. Lệnh, chỉ thị	B. Nghị quyết, nghị định
C. Hiến pháp	D. Quyết định, thông tư
Câu 9 :Văn bản nào sau đây không mang tính pháp luật :
A. Hiến pháp	B. Nội quy
C. Nghị quyết	D. Pháp lệnh
Câu 10 : Chỉ ra đâu là văn bản qui phạm pháp luật
A. Nội qui của trường B. Điều lệ của đòan thanh niên cộng sản HCM
C. Điều lệ của hội luật gia Việt Nam D. Luật hôn nhân gia đình
Câu 11: Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng :
A. Biện pháp giáo dục	B. Biện pháp răn đe
C. Biện pháp cưỡng chế	D. Biện pháp thuyết phục
Câu 12 : Đặc trưng nào của pháp luật làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật?
A. Tính qui phạm phổ biến B. Tính quyền lực , tính bắt buộc chung
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức D. Cả 3 đều đúng
Câu 13 : Khái niệm pháp luật được hiểu là :
A. Qui tắc xử sự, chỉ bắt buộc với một số người
 B. Qui tắc xử sự của cơ quan nhà nước
C. Qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung
D. Qui tắc xư sự của một cộng đồng người
Câu 14: Trong đời sống xã hội, vai trị của pháp luật được xem xét từ những gĩc độ nào?
A. Kinh tế và xã hội B. Nhà nước và cơng dân 
C. Nhà nước và xã hội D. Cơng dân và xã hội
Câu 15: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật:
 A. Nghị quyết đại hội đoàn B. Nghị quyết quốc hội 
 C. Nghị quyết chính phủ D. Nghị quyết HĐND
Câu 16: Pháp luật là phương tiện để cơng dân:
A. Sống trong tự do, dân chủ
B. Thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
C. Quyền con người được tơn trọng và bảo vệ
D. Cơng dân phát triển tồn diện
Câu 17: Bản chất xã hợi của pháp luật thể hiện ở :
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hợi.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hợi.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rợng rãi cho nhân dân lao đợng.
D. Pháp luật bắt nguờn từ xã hợi, do các thành viên của xã hợi thực hiện, vì sự phát triển của xã hợi.
Câu 18: Pháp luật là phương tiện để nhà nước:
A. Quản lý xã hội B. Quản lý cơng nhân
C. Bảo vệ các giai cấp D. Bảo vệ các cơng dân
Bài 2 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Câu 19 : Các tở chức cá nhân chủ đợng thực hiện quyền (những việc được làm) là 
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 20 : Các tở chức cá nhân khơng làm những việc bị cấm là
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 21: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật cĩ độ tuổi là:
Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 22: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới ..
A. Các quy tắc quản lý nhà nước. B. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
C. Các quan hệ lao động, cơng vụ nhà nước. D. Tất cả các phương án trên.
Câu 23: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra cĩ độ tuổi theo quy định của pháp luật là:
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên. B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ 18 tuổi trở lên D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 24: Lỗi thể hiện gì của người biết hành vi của mình là sai, là trái pháp luật
A. Trạng thái B. Tinh thần C. Thái độ D. Cảm xúc
Câu 25: Hình thức áp dụng pháp luật là:
A. Do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện 
B. Do cơ quan, cơng chức thực hiện
C. Do cơ quan, cơng chức nhà nước cĩ thẩm quyền thực hiện 
d) Do cơ quan, cá nhân cĩ quyền thực hiện
Câu 26: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động cĩ.., làm cho nhữngcủa pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vicủa các cá nhân, tổ chức.
A. ý thức/quy phạm/hợp pháp B. ý thức/ quy định/ chuẩn mực
C. mục đích/ quy định/ chuẩn mực D. mục đích/ quy định/ hợp pháp
Câu 27: Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?
A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi B. Người từ 12 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi
C. Người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi D. Người dưới 18 tuổi
Câu 28: Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm:
A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội B. Thái độ và tinh thần của hành vi vi phạm
C. Trạng thái và thái độ của chủ thể D. Nhận thức và sức khỏe của đối tượng.
Câu 29: Vi phạm hành chính là hành vi
A. Xâm phạm các nguyên tắc quản lí viên chức B. Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước
C. Xâm phạm các quy tắc quản lí mơi trường D. Xâm phạm các nguyên tắc quản lí dân sự
Câu 30: Nam cơng dân từ đủ 18 đến hết 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Thi hành pháp luật	B. Sử dụng pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật	D. Áp dụng pháp luật
Câu 31: Quyền và nghĩa vụ của cơng dân được Nhà nước quy định trong:
A. Hiến pháp và luật B. Hiến pháp và pháp lệnh 
C. Lệnh và luật D. Luật và pháp lệnh
Câu 32: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là:
A. Từ 18 đến 27 tuổi. B. Từ 17 tuổi đến 27 tuổi.
C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. D. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi.
Câu 15: Cá nhân tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì mà pháp luật :
A. Quy định làm B. Quy định phải làm 
C. Cho phép làm D. Khơng cấm
Câu 33: Ơng A là người cĩ thu nhập cao hàng năm ơng A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân.Trơng trường hợp này ơng A đã:
A. Sử dụng pháp luật . B.Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 34: Chị C khơng đội mũ bảo hiểm khi xe máy trên đường . trong trường hợp này chị C đã :
A. Khơng sử dụng pháp luật B: Khong áp dụng pháp luật
C. Khơng thi hành pháp luật D:Khơng tuân thủ pháp luật
Câu 35: Cơng dân A khơng buơn bán tàng trữ và sử dụng chất ma túy. Trong trường hợp này cơng dân A đã:
A. Sử dụng pháp luật . B.Tuân thủ pháp luật.
C.Khơng tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật
Câu 36: Chủ tịch UBND huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của một số cơng dân. Trong trường hợp này chủ tịch UBND huyện đã:
A. Sử dụng pháp luật . B.Tuân thủ pháp luật.
C.Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 20: ơng K lừa chị Hằng bằng cách mượn của chị K 10 lượng vàng, nhưng đến ngày hẹn ơng K đã khơng chịu trả cho chị Hằng số vàng trên. Chị Hằng đã làm đơn kiện ơng K ra tịa.Việc chị Hằng kiện ơng K là hành vi:
A. Sử dụng pháp luật . B.Tuân thủ pháp luật.
C.Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 37: Những hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, cơng vụ nhà nước......... do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ gọi là
A. Hành chính B. Pháp luật hành chính
C. Kỷ luật D. Pháp luật lao động
Câu 38: đối tượng phải chịu mọi trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra là những người:
A. đủ 14 tuổi trở lên B. đủ 15 tuổi trở lên
C. đủ 16 tuổi trở lên D. đủ 18 tuổi trở lên
Câu 39: Nguyễn Văn B bị bắt vì tội vu khống và làm nhục người khác. Trong trường hợp này Nguyễn văn B sẽ phải chịu:
A. Trách nhiệm kỷ luật B. Trách nhiệm dân sự
C. Trách nhiệm hành chính D. Trách nhiệm hình sự
Câu 40: Pháp luật là phương tiện để các cơng dân thực hiện và bảo vệ:
A. Lợi ích kinh tế của mình B. Quyền và nghĩa vụ của mình
C. Các quyền của mình D. Quyền, lợi ích hợp pháp của mình
Câu 41: Quản lý bằng pháp luật là phương pháp quản lý:
A. Hữu hiệu và phức tạp nhất B. Dân chủ và hiệu quả nhất
C. Hiệu quả và khĩ khăn nhất D. Dân chủ và cứng rắn nhất
BÀI 3 CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Câu 1: Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Cơng dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. Cơng dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Cơng dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Cơng dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 2: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Cơng dân cĩ quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tơn giáo.
B. Cơng dân cĩ quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
C.Cơng dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đồn thể mà họ tham gia.
D. Cơng dân khơng bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. 
Câu 3: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp luật thể hiện qua việc:
A. Quy định quyền và nghĩa vụ cơng dân trong Hiến pháp và Luật.
B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho cơng dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
C. Khơng ngừng đổi mới và hồn thiện hệ thống pháp luật.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4: Tìm phát biểu sai trong các câu sau:
A. Bất kỳ cơng dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật
B. Bất kỳ cơng dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm hình sự.
C. Bất cứ ai vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, hồn cảnh như nhau đều xử lí như nhau.
D. Khơng phân biệt đối xử trong việc thực hiện trách nhiệm pháp lí.
Câu 5: Quyền học tập của cơng dân được quy định trong văn bản nào?
A. Trong hiến pháp và pháp luật
B. Trong các văn bản quy phạm pháp luật
C. Trong hiến pháp, Luật Giáo Dục và trong một số các văn bản quy phạm pháp luật khác.
D. Trong Luật Giáo Dục
Câu 6: Khi cơng dânvi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hồn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lý:
A. Như nhau B. Bằng nhau
C. Ngang nhau D. Cĩ thể khác nhau

Tài liệu đính kèm:

  • docxTRAC NGHIEM GDCD BAI 1-3.DOC.docx