Tài liệu câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Giáo dục dân lớp 12 - Năm học 2016-2017

pdf 74 trang Người đăng dothuong Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Giáo dục dân lớp 12 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Giáo dục dân lớp 12 - Năm học 2016-2017
Văn học và những cảm nhận 
 1 
TÀI LIỆU ÔN THI MÔN GDCD 2016-2017 
PHẦN I 
Câu 1 : Pháp luâṭ là : 
A. Hê ̣thống các văn bản và nghi ̣điṇh do các cấp ban hành và thưc̣ hiêṇ . 
B. Những luâṭ và điều luâṭ cu ̣thể trong thưc̣ tế đời sống. 
C. Hê ̣thống các quy tắc sử xư ̣chung do nhà nước ban hànhvà đươc̣ bảo đảm thưc̣ hiêṇ bằng 
quyền lưc̣ nhà nước. 
D. Hê ̣thống các quy tắc sử xư ̣đươc̣ hình thành theo điều kiêṇ cu ̣thể của từng điạ phương. 
Câu 2 : Pháp luâṭ có đăc̣ điểm là : 
A. Bắt nguồn từ thưc̣ tiêñ đời sống xa ̃hôị. 
B. Vì sư ̣phát triển của xa ̃hôị. 
C. Pháp luâṭ có tính quy phaṃ phổ biến ;mang tính quyền lưc̣, bắt buôc̣ chung; có tính xác điṇh 
chăṭ chẻ về măṭ hình thức. 
D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xa ̃hôị. 
Câu 3 : Điền vào chổ trống : Các quy phaṃ pháp luâṭ do nhà nước ban hành  mà 
nhà nước là đaị diêṇ. 
A. phù hơp̣ với ý chí của giai cấp cầm quyền 
B. phù hơp̣ với ý chí nguyêṇ vong của nhân dân 
C. phù hơp̣ với các quy phaṃ đaọ đức 
D. phù hơp̣ với moị tầng lớp nhân dân 
Câu 4 : Bản chất xa ̃hôị của pháp luâṭ thể hiêṇ ở : 
A. Pháp luâṭ đươc̣ ban hành vì sư ̣phát triển của xa ̃hôị. 
B. Pháp luâṭ phản ánh những nhu cầu, lơị ích của các tầng lớp trong xa ̃hôị. 
C. Pháp luâṭ bảo vê ̣quyền tư ̣do, dân chủ rôṇg raĩ cho nhân dân lao đôṇg. 
Văn học và những cảm nhận 
 2 
D. Pháp luâṭ bắt nguồn từ xa ̃hôị, do các thành viên của xa ̃hôị thưc̣ hiêṇ, vì sư ̣phát triển của xa ̃
hôị. 
Câu 5 : Người nào tuy có điều kiêṇ mà không cứu giúp người đang ở tình traṇg nguy hiểm đến 
tánh maṇg, dâñ đến hâụ quả người đó chết thì : 
A. Vi phaṃ pháp luâṭ hành chánh. 
B. Vi phaṃ pháp luâṭ hình sư.̣ 
C. Bi ̣xử phaṭ vi phaṃ hành chánh. 
D. Cả A, B, C đều đúng. 
Câu 6 : Nôị dung cơ bản của pháp luâṭ bao gồm : 
A. Các chuẩn mưc̣ thuôc̣ về đời sống tinh thần, tình cảm của con người. 
B. Quy điṇh các hành vi không đươc̣ làm. 
C. Quy điṇh các bổn phâṇ của công dân. 
D. Các quy tắc xử sư ̣(viêc̣ đươc̣ làm, viêc̣ phải làm, viêc̣ không đươc̣ làm) 
Câu 7 : Luât Hôn nhân và gia đình năm 2000 ở điều 34 khẳng điṇh chung “ cha me ̣không đươc̣ 
phân biêṭ đối xử giữa các con”. Điều này phù hơp̣ với : 
A. Quy tắc xử sư ̣trong đời sống xa ̃hôị. 
B. Chuẩn mưc̣ đời sống tình cảm, tinh thần của con người. 
C. Nguyêṇ voṇg của moị công dân. 
D. Hiến pháp. 
Câu 8 : Các tổ chức cá nhân chủ đôṇg thưc̣ hiêṇ quyền (những viêc̣ đươc̣ làm) là 
A. Sử duṇg pháp luâṭ. 
B. Thi hành pháp luâṭ. 
C. Tuân thủ pháp luâṭ. 
D. Áp duṇg pháp luâṭ. 
Văn học và những cảm nhận 
 3 
Câu 9 : Các tổ chức cá nhân chủ đôṇg thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣(những viêc̣ phải làm) là : 
A. Sử duṇg pháp luâṭ. 
B. Thi hành pháp luâṭ. 
C. Tuân thủ pháp luâṭ. 
D. Áp duṇg pháp luâṭ. 
Câu 10 : Các tổ chức cá nhân không làm những viêc̣ bi ̣cấm là 
A. Sử duṇg pháp luâṭ. 
B. Thi hành pháp luâṭ. 
C. Tuân thủ pháp luâṭ. 
D. Áp duṇg pháp luâṭ. 
Câu 11: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra 
theo quy định của pháp luật có độ tuổi là: 
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. 
B. Từ 18 tuổi trở lên. 
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. 
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên. 
Câu 12: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới .. 
A. Các quy tắc quản lý nhà nước. 
B. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. 
C. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 13 : Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo 
quy định của pháp luật là: 
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên. 
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên. 
Văn học và những cảm nhận 
 4 
C. Từ 18 tuổi trở lên. 
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên. 
 Câu 14: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: 
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. 
B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật. 
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. 
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu 
trách nhiệm pháp lý. 
Câu 15: Công dân bình đẳng trước pháp luật là: 
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. 
B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. 
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn 
thể mà họ tham gia. 
D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và 
chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. 
Câu 16: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước 
pháp luật thể hiện qua việc: 
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật. 
B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật. 
C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 17: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là: 
A. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc 
lớn trong gia đình. 
Văn học và những cảm nhận 
 5 
B. Công viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản 
chi tiêu hàng ngày của gia đình. 
C. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc 
của gia đình. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 18: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là: 
A. Chỉ có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái. 
B. Chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian 
sinh con. 
C. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia 
đình. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 19: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là: 
A. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau. 
B. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm 
đến lợi ích chung của gia đình. 
C. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau 
chăm lo đời sống chung của gia đình. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 20: Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện: 
A. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động. 
B. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu 
chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần. 
C. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm 
việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Văn học và những cảm nhận 
 6 
Câu 21: Chủ thể của hợp đồng lao động là: 
A. Người lao động và đại diện người lao động. 
B. Người lao động và người sử dụng lao động. 
C. Đại diện người lao động và người sử dụng lao động. 
D. Tất cả phương án trên. 
Câu 22: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là: 
A. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn. 
B. Những tài sản có trong gia đình. 
C. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng. 
D. Tất cả phương án trên. 
Câu 23: Ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân: 
A. Tạo cơ sở củng cố tình yêu, cho sự bền vững của gia đình. 
B. Phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ, chồng. 
C. Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu “Trọng nam, khinh nữ”. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 24: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là: 
A. Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh. 
B. Bất cứ ai cũng có quyền mua – bán hàng hóa. 
C. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định 
của pháp luật. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 25: Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động là: 
A. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động . 
B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. 
Văn học và những cảm nhận 
 7 
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 26 : Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là: 
A. Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào. 
B. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo một tín ngưỡng, tôn 
giáo khác. 
C. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 27: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là: 
A. Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt. 
B. Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội. 
C. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 
D. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của tòa án. 
Câu 28 : Các quyền tự do cơ bản của công dân là các quyền được ghi nhận trong Hiến pháp và 
luật, quy định mối quan hệ giữa: 
A. Công dân với công dân. 
B. Nhà nước với công dân. 
C. A và B đều đúng. 
D. A và B đều sai. 
Câu 29: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành: 
A. Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng 
hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. 
B. Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà 
xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn. 
C. Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét 
thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn. 
Văn học và những cảm nhận 
 8 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 30: Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là: 
A. Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật. 
B. Nhằm bảo vệ sức khỏe cho công dân. 
C. Nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực giữa cong dân với nhau. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 31: Bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc 
UBND nơi gần nhất những người thuộc đối tượng: 
A. Đang thực hiện tội phạm. 
B. Sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt. 
C. Đang bị truy nã. 
D. Tất cả các đối tượng trên. 
Câu 32: Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến 
quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị: 
A. Phạt cảnh cáo. 
B. Cải tạo không giam giữ đến hai năm. 
C. Phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 
D. Tùy theo hậu quả mà áp dụng một trong các trường hợp trên. 
Câu 33: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là: 
A. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 
B. Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật. 
C. Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt. 
D. Tất cả các phương án trên. 
Câu 34: Quyền bình đẳng của công dân được hiểu là: 
A. Mọi người đều có quyền bằng nhau, ngang nhau trong mọi trường hợp. 
Văn học và những cảm nhận 
 9 
B. Trong cùng điều kiện và hoàn cảnh như nhau, công dân được đối xử như nhau, có 
quyền và nghĩa vụ như nhau theo quy định của pháp luật. 
C. Mọi người đều có quyền hưởng thụ vật chất như nhau. 
D. Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau. 
Câu 35: 
 Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là: 
A. Từ 18 đến 27 tuổi. 
B. Từ 17 tuổi đến 27 tuổi. 
C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. 
D. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi. 
Câu 36: Trường Đại học X tổ chức ca nhạc dưới sân trường. Một nhóm sinh viên nam lớp A 
nhìn lên ban công tầng 3 thấy một nam sinh cứ nhìn về phía mình. Cho rằng nam sinh lớp B 
trên tầng 3 nhìn “đểu” mình, nhóm sinh viên nam lớp A cùng nhau chạy lên. Đến nơi, không 
còn thấy nam sinh nào ở ban công nữa. Vì không nhìn rõ ai nên nhóm sinh viên nam lớp A vào 
trong lớp B, nhìn tất cả các sinh viên lớp B và quát:Đứa nào lúc nãy ở ban công nhìn đểu chúng 
tao? Khó chịu về điều đó, lớp trưởng lớp B đứng ra nhận và quát lại: Tao nhìn đấy! Nhìn thế thì 
đã làm sao? Nghĩ rằng lớp trưởng lớp B là người đã nhìn “đểu” mình, cả nhóm sinh viên nam 
lớp A cùng lao vào đuổi đánh lớp trưởng lớp B. Hậu quả là lớp trưởng lớp B bị thương nặng. 
Trong nhóm sinh viên nam lớp A đánh lớp trưởng lớp B có một sinh viên có hoàn cảnh khó 
khăn, cha mẹ mất sớm. Hỏi: Sinh viên này phải chịu trách nhiệm pháp lý như thế nào so với các 
sinh viên nam khác trong nhóm đó? 
Chọn 1 câu trả lời đúng 
A: Như nhau B: Ngang nhau 
C: Bằng nhau D: Có thể khác 
Câu 36: Theo quy định của pháp luật nước ta, ai có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã 
hội? 
Chọn 1 câu trả lời đúng 
A: Cán bộ, công chức nhà nước 
 B: Tất cả mọi công dân 
Văn học và những cảm nhận 
 10 
C: Những người đứng đầu các cơ quan trong bộ máy nhà nước 
 D: Tất cả mọi người 
Câu 37: Ông A là người có thu nhập cao. Hàng năm, ông chủ động đến cơ quan thuế để nộp 
thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này, ông A đã: 
A: Tuân thủ pháp luật B: Sử dụng pháp luật 
C: Thi hành pháp luật D: Áp dụng pháp luật 
Câu 38: Pháp luật là phương tiện để nhà nước: 
A: Quản lý xã hội B: Bảo vệ các giai cấp 
C: Quản lý công dân D: Bảo vệ các công dân 
Câu 39:Nội dung của pháp luật được quy định bởi quan hệ nào? 
A: Quan hệ xã hội B: Quan hệ đạo đức 
C: Quan hệ kinh tế D: Quan hệ chính trị 
Câu 40: Ở nước ta, việc nhờ người thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ khi bầu cử đại biểu Quốc 
hội là vi phạm nguyên tắc bầu cử nào theo Luật bầu cử? 
A: Nguyên tắc bỏ phiếu kín B: Nguyên tắc trực tiếp 
C: Nguyên tắc bình đẳng D: Nguyên tắc phổ thông 
Câu 41: Bà Hiệp dựng xe đạp ở hè phố nhưng quên mang túi xách vào nhà. Quay trở ra không 
thấy túi xách đâu, bà Hiệp hoảng hốt vì trong túi có hơn 1 triệu đồng và một chiếc điện thoại di 
động. Bà Hiệp nghi cho Toán (13 tuổi) lấy trộm vì Toán đang chơi ở gần đó. Bà Hiệp đòi vào 
khám nhà Toán. Mặc dù Toán không đồng ý song bà Hiệp vẫn xông vào nhà lục soát. Hành vi 
của bà Hiệp đã vi phạm quyền nào sau đây? 
A: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân 
B: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật riêng tư 
C: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe 
D: Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm 
Câu 42: Trong quá trình bầu cử, mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc 
nào trong bầu cử? 
A. Phổ thông B. Bình đẳng 
C. Trực tiếp D. Bỏ phiếu kín 
Văn học và những cảm nhận 
 11 
Câu 43: Trong quy định của pháp luật về quyền tố cáo, đối tượng có hành vi vi phạm pháp 
luật mà công dân có thể tố cáo là 
 A. Cá nhân B. Tổ chức 
 C. Cơ quan nhà nước D. Bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào. 
Câu 44: Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi 
công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào? 
A. Quyền ứng cử C. Quyền kiểm tra, giám sát 
B. Quyền đóng góp ý kiến D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội 
Câu 45:Mục đích của quyền khiếu nại là nhằm ... quyền và lợi ích hợp pháp của người 
khiếu nại. 
A. phục hồi B. bù đắp 
C. chia sẻ D. khôi phục 
Câu 46: : Mục đích của quyền tố cáo nhằm .... các việc làm trái pháp luật, xâm hại đến lợi 
ích của nhà nước, tổ chức và công dân. 
A. phát hiện, ngăn ngừa B. phát sinh 
C. Phát triển, ngăn chặn D. phát hiện, ngăn chặn 
Câu 47: Anh A đề nghị thủ trưởng cơ quan xem xét lại quyết định cho thôi việc của mình. 
Ta nói anh A đang thực hiện quyền gì? 
A. Quyền tố cáo B. Quyền ứng cử 
C. Quyền bãi nại D. Quyền khiếu nại 
Câu 48: .... là quyền của công dân được báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 
biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào. 
A. Quyền khiếu nại B. Quyền bầu cử 
C. Quyền tố cáo D. Quyền góp ý 
Câu 49: Ngày Doanh nhân Việt Nam là ngày 
A. 13/8 B. 13/9 C. 13/10 D. 13/11 
Câu 50: Thế giới chọn ngày phòng chống HIV/AIDS là ngày 
A. 1/11 B. 1/10 C. 1/12 D. 1/9 
Văn học và những cảm nhận 
 12 
Câu 51: Theo nguyên tắc nào thì mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu 
cử, trừ trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm. 
A. trực tiếp B. bình đẳng 
C. phổ thông D. bỏ phiếu kín 
Câu 52: Thuế Giá trị gia tăng còn được gọi là thuế 
A. VAT B. VCA C. FTA D. CSD 
Câu 53: Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân 
dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là 
A. 21/5/1990 B. 21/4/1991 C. 21/5/1994 
 D. 21/5/1993 
Câu 54: Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân 
dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được bầu cử khi có ngày sinh là 
A. 21/5/1993 B. 21/4/1995 C. 21/5/1994 
 D. 21/5/1996 
Câu 55: “Mọi nguời đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù 
hợp với khả năng của mình”. Điều này thể hiện: 
a. Quyền bình đẳng trong lao động. 
b. Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. 
c. Quyền bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. 
d. Quyền bình đăng trong lao động giũa lao động nam và lao động nữ. 
Câu 56: Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ phát sinh và được pháp luật bảo vệ sau khi họ: 
1. Được toà án nhân dân ra quyết định. 
2. Được UBND phường, xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. 
3. Được gia đình hai bên và bạn bè thừa nhận. 
4. Hai người chung sống với nhau. 
Văn học và những cảm nhận 
 13 
Câu 57: Văn kiện Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam có viết : « ... Mọi vi phạm đều được 
xử lý. Bất cứ ai vi phạm đều bị đưa ra xét xử theo pháp luật... ». Nội dung trên đề cập 
đến : 
a.Công dân bình đẳng về quyền. 
 b. Công dân bình đẳng về nghĩa vu. 
c. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. 
d. Quy định xử lý những trường hợp vi phạm. 
Câu 58: Công an xã bắt người bị nghi là lấy trộn xe đạp là hành vi xâm phạm: 
 a. Thân thể của công dân. b. Danh dự và nhân phẩm của công dân. 
 c. Tính mạng, sức khoẻ của công dân. d. Tất cả các đáp án trên. 
Câu 59: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là theo tôn giáo ? 
a. Thờ cúng tổ tiên, ông, bà. b. Thờ cúng ông Táo. 
c. Thờ cúng các anh hùng liệt sỹ. d. Thờ cúng đức chúa trời. 
Câu 60: Ông A tổ chức buôn ma túy. Hỏi ông A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào ? 
 a. Trách nhiệm hình sự. b. Trách nhiệm kỷ luật. 
 c. Trách nhiệm hành chính. d. Trách nhiệm dân sự. 
Câu 61: Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội nào dưới đây ? 
 a. Quan hệ hôn nhân - gia đình. b. Quan hệ kinh tế. 
 c. Quan hệ về tình yêu nam - nữ. d. Quan hệ lao động. 
Văn học và những cảm nhận 
 14 
Câu 62: Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh niên đủ 18 tuổi thực 
hiện nghĩa vụ quân sự..., là hình thức: 
a. Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp. 
b. Không làm những điều pháp luật cấm. 
c. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý. 
d. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. 
Câu 63: Khi công dân giao kết được một hợp đồng lao động, có nghĩa là: 
a. Có việc làm ổn định. 
b. Xác lập được một quan hệ xã hôi do pháp luật điều chỉnh. 
c. Có vị trí đứng trong xã hội. 
d. Bắt đầu có thu nhập. 
Câu 64: Một học sinh lớp 11 (16 tuổi) chạy xe gắn máy trên 50cc ra đường chơi (Có đội 
mũ bảo hiểm), được xem là: 
a. Không vi phạm pháp luật vì thực hiện quyền tự do đi lại. 
b. Vi phạm pháp luật vì có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý. 
c. Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. 
d. Không vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định. 
Câu 65: Trường hợp nào sau đây thì mới được bắt, giam, giữ người: 
a. Bắt người khi đang bị tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật. 
b. Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. 
c. Bắt, giam, giữ người khi người này đang nghiện ma tuý. 
Văn học và những cảm nhận 
 15 
d. Bắt giam người khi người này có người thân phạm pháp luật. 
Câu 66; Tìm câu phát biểu sai: 
a. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt 
động tôn giáo theo quy định của pháp luật. 
b. Quyề

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTai_lieu_mon_GDCD_lop_12_trac_nghiem.pdf