Tài liệu ôn tập Vật lí lớp 12 (Có đáp án)

doc 53 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1203Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập Vật lí lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu ôn tập Vật lí lớp 12 (Có đáp án)
CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật dọc theo một trục cố định?
	A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.	B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.	D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt)cm. Biên độ dao động của vật là
A. 10 cm.	B. 20 cm.	C. 2,5 cm.	D. 5 cm.
Câu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x= Acos(wt+ j) cm. Gia tốc cực đại của con lắc là
A. -wA.	B. -w2A	C. w2A.	D. wA.
Câu 4. Một vật dao động điều hòa với phương trình x= Acos(wt+ j). Biểu thức nào sau đây là phương trình vận tốc của vật
A. v= -wAsin(wt+ j).	B. v= -w2Asin(wt+ j).	C. v= -wAcos(wt+ j)..	D. v= -w2Acos(wt+ j)..
Câu 5. Dao động được mô tả bằng phương trình x = Acos (ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số, được gọi là dao động 
A. tuần hoàn.	B. tắt dần.	C. điều hoà.	D. cưỡng bức.
Câu 6. Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau được xác định bằng biểu thức
A. Dj = (2k+1)(với k = 0, ±1, ±2, ....).	B. Dj = (2k+1)p (với k = 0, ±1, ±2, ....).
C. Dj = kp (với k = 0, ±1, ±2, ....).	D. Dj = k2p (với k = 0, ±1, ±2, ....).
Câu 7. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số không phụ thuộc vào?
A. Biên độ của dao động thứ nhất.	B. Biên độ của dao động thứ hai.
C. Tần số của hai dao động.	D. Độ lệch pha của hai dao động.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây, dao động tắt dần nhanh có lợi?
A. Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mô.	C. Dao động của đồng hồ quả lắc.
B. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.	D. Dao động của xích đu.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động điều hòa có cơ năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Cộng hưởng cơ học xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Câu 10. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 3cos10pt (cm) và x2 = 4cos(10pt + 0,5p) (cm). Hai dao động 
A. cùng pha B. vuông pha C. ngược pha D. lệch pha p/3 
Câu 11. Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là
A. 	 B. 2p	C. 2p	D.
Câu 12. Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi.	B. về vị trí cân bằng của con lắc. 
C. theo chiều dương quy ước.	D. ngược chiều dương quy ước.
Câu 13. Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa tỉ lệ với 
A. khối lượng của vật nặng.	B. độ cứng của lò xo. 
C. chu kỳ dao động.	D. bình phương biên độ dao động.
Câu 14. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cơ năng của con lắc đơn dao động điều hòa.
A. Cơ năng bằng thế năng của con lắc ở vị trí biên.
B. Cơ năng bằng động năng của con lắc khi qua vị trí cân bằng.
C. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng của con lắc khi qua vị trí bất kỳ.
D. Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với biên độ góc.
Câu 15. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Để biên độ của dao động tổng hợp là 10cm thì độ lệch pha của hai dao động là
A. 2kp.	B. (2k – 1)p.	 C. (k – 1)p.	 D. (2k + 1).
Câu 16. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng phương, cùng tần số không phụ thuộc
A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất.	B. biên độ của dao động thành phần thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động thành phần.	D. độ lệch pha của hai dao động thành phần.
Câu 17. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ thành phần lần lượt là 3cm, 7cm. Nếu biên độ dao động tổng hợp của hai dao động là 4cm thì hai dao động thành phần
A. cùng pha. 	B. vuông pha.	C. ngược pha.	D. lệch pha 1200.
Câu 18. Đại lượng vật lý nào sau đây không đổi khi khảo sát một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng, dọc theo trục ox. 
	A. Vận tốc. 	B. Gia tốc. 	C. Biên độ. 	D. Ly độ.
Câu 19. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với li độ.	B. sớm pha so với li độ.
C. ngược pha với li độ.	D. trễ pha so với li độ.
Câu 20. Pha của dao động được dùng để xác định
A. biên độ dao động.	B trạng thái dao động.	C. tần số dao động.	D. chu kì dao động.
Câu 21. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa là đường
A. thẳng	C. cong bất kì	C. elíp	D. Đường tròn
Câu 22. Khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều
B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại
C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có giá trị cực đại
D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không 
Câu 23. Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật
A. tăng khi giá trị vận tốc tăng.	B. không thay đổ.
C. giảm khi giá trị vận tốc tăng	D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật.
Câu 24. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc	C. sớm pha so với vận tốc
B. ngược pha với vận tốc	D. trễ pha so với vận tốc
Câu 25. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. Li độ có độ lớn cực đại.	C. Li độ bằng không
B. Gia tốc có dộ lớn cực đại.	D. Pha cực đại
Câu 26. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là	
 	A. 4f.	B. 2f.	C. f.	D. f/2.
Câu 27. Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi
A. lực tác dụng có độ lớn cực đại.	B. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
C. lực tác dụng bằng không.	D. lực tác dụng đổi chiều.
Câu 28. Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc
A.cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian. 	B. năng lượng truyền cho vật để vật dao động.
C.đặc tính của hệ dao động. 	D.cách kích thích vật dao động.
Câu 29. Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi là
	A.	thế năng.	B.	tốc độ.	C.	tần số.	D.	gia tốc.
Câu 30. Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
	B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.
	C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
	D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
Câu 31. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
	B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.	
	C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
	D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số biến thiên của li độ.
Câu 32 . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn là dao động tự do.
B. Chuyển động của con lắc đơn luôn luôn được coi là dao động tự do.
C. Chu kì dao động điều hoà của hệ phụ thuộc vào biên độ dao động 
D. Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
Câu 33: Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài của con lắc và chu kì dao động T của nó là:
	A. đường hyperbol.	B. đường parabol.	C. đường elip.	D. đường thẳng.
Câu 34: Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
A. Giảm 3 lần.	B. Tăng lần.	C. Tăng lần.	D. Giảm lần.
Câu 35. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acoswt và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là
	A. Wđ = Wsin2wt.	 B. Wđ = Wsinwt.	C. Wđ = Wcos2wt. 	 D. Wđ = Wcoswt.
Câu 36. Kết luận sai khi nói về dao động điều hòa 
	A. Vận tốc có thể bằng 0. 	B. Gia tốc có thể bằng 0. 	
	C. Động năng không đổi.	D. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào những điều kiện ban đầu.
Câu 37. Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dđđh:
	A. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
	B. Cơ năng là một đại lượng biến thiên theo ly độ.
	C. Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian. 
	D. Khi động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại.
Câu 38. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ 
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. 	C. giảm 4 lần. 	D. tăng 4 lần. 
Câu 39: Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian:
A.Tuần hoàn với chu kì T	C. Không đổi
B. Như một hàm cosin 	D. Tuần hoàn với chu kì T/2
Câu 40: Phát biểu nào là không đúng? Cơ năng của dao động điều hoà luôn bằng
	A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ.	B. động năng ở thời điểm ban đầu.
	C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. 	D. động năng ở vị trí cân bằng.
Câu 41: Hãy chỉ ra thông tin không đúng về chuyển động điều hoà của chất điểm ;
	A. Biên độ dao động không đổi	B. Động năng là đạilượng biến đổi 
	C. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ 	D. Giá trị lực tỉ lệ thuận với li độ 
Câu 42. Một vật dao động điều hòa có phương trình Chiều dài quỹ đạo chuyển động của con lắc là
	A. 16 cm.	B. 4 cm.	C. 8 cm.	D. 0 cm.
Câu 43 . Khi chơi đu, đu dao động với biên độ lớn khi: 
A. Người chơi đu nhún tuần hoàn với tần số gần với tần riêng của đu.
B. Người chơi đu nhún càng nhanh đu càng bỗng 
C. Người chơi đu không cần nhún.	D. Trục đu không có ma sát .
Câu 15 . Khi có hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra, nếu ta tiếp tục tăng tần số dao động của ngoại lực lên thì
A. biên độ của dao động cưỡng bức giữ không đổi.
B. biên độ của dao động cưỡng bức có thể tăng lên hoặc giảm xuống.
C. biên độ của dao động cưỡng bức tăng lên.
D. biên độ của dao động cưỡng bức giảm xuống.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.	
B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.	
D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
Câu 17 . Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng. 
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
Câu 18 . Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng?	
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
 C.Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 20 . Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động cưỡng bức?
A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ.
B. Biên đô của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 21. Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định ), phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tác dụng lên vật.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dung lên vật.
Câu 22: Vận tốc của con lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc am khi qua li độ góc a là 
A. v2 = mgl(cosa – cosam).	 B. v2 = 2mgl(cosa – cosam).
C.v2 = 2gl(cosa – cosam).	 D. v2 = mgl(cosam – cosa).
Câu 23: Cho hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = A1coscm và x2 = A2sincm.Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai. B. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai.
	C. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai. D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai
Câu 24: Cho hai dao động điều hoà có phương trình: x1 = A1cos()cm và x2 = A2sin()cm. Chọn kết luận đúng :
	A. Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 là: 	B. Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 là: 
	C. Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 là: 	D. Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 là: 
Câu 25: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động đều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là . Chu kì dao động của con lắc này là 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26: Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian t, quả cầu m1 thực hiện 20 dao động còn quả m2 thực hiện 10 dao dộng. Giá trị của m1 và m2 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo”
A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần.	B. giảm 2,5 lần khi biên độ tăng hai lần.
C. tăng hai lần khi tần số tăng hai lần.	D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và tần số tăng hai lần.
Câu 28: Chọn phát biểu đúng. Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A.tuần hoàn với chu kỳ T. B. Như một hàm côsin. C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ .
Câu 29: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(wt +j1); x2 = A2cos(wt + j2). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn 
A. A = A1 nếu j1 >j2 B. A = A2 nếu j1 > j2 	C. A = D. |A1- A2|≤A≤|A1 + A2|
Câu 30: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là:
 A = 2 cm.	B. A = 3 cm.	 C. A = 5 cm.	D. A = 21cm.
Câu 31: Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình: và .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32: Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình: và .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi:
 A. 	 B. 	 C. 	D. 
Câu 33: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng pha có biên độ và nhận các giá trị nào sau đây ?
 A. . B. 	C. 	D. 
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là
 A. 	 B. 	C. 	 D.	
Câu 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Nếu biên độ dao động của con lắc tăng 4 lần thì thì cơ năng của con lắc sẽ	
A. tăng 2 lần.	B. tăng 16 lần. 	C. giảm 2 lần. 	D. giảm 16 lần.
Câu 3. Động năng và thế năng của một vật dao động điều hoà với biên độ A sẽ bằng nhau khi li độ của nó bằng
 	A. x= 	B. x=A	C. x= ± 	D. x= ± 
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 10cm, tần số 4Hz. Gia tốc cực đại của chất điểm bằng
A. 2,5m/s2.	B. 25m/s2.	 C. 63,1m/s2.	 D. 6,31m/s2.
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng :	
	A 4 cm/s	B. 3 cm/s. 	C. 8 cm/s. 	 ,5 cm/s.
Câu 6 : Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở li độ x = 10 cm, vật có vận tốc 200p(cm/s). Chu kì dao động của vật là:	
	A. 0,25 s 	B. 0,5 s 	C. 0,1 s 	D. 1 s
Câu 7 : Một vật dao động điều hòa với phương trình , gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là
A. -947,5 cm/s2.	B. 947,5 cm/s2.	 C. -75,4 cm/s2.	D. 75,4 cm/s2.
Câu 8 : Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T=0.3s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 6cm thì chu kì của nó là?
A. 0.3s	B. 0.15s	C. 0.6s	D. 0.173s
Câu 9. Một chiếc xe, chạy trên con đường lát gạch, cứ sau 15m trên con đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1.5s. Vận tốc xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất?
A. 54km/h	B. 27km/h	C. 34km/h	D. 36km/h
Câu 10 . Một con lắc đơn có độ dài l=16 cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí trên của trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12m.Lấy g=10m/s2 và π2=10, coi tàu thuyền chuyển động đều. Con lắc sẽ dao động mạnh nhất khi vận tốc đoàn tàu là?
A. 15m/s	B. 1.5cm/s	C. 1.5m/s	D. 15cm/s
Câu 11 . Một người bước đi đều xách một xô nước. Nước trong xô sóng sánh qua lại có thể coi là dao động
với chu kì riêng T0=0.9s. Mỗi bước của người dài l=60cm. Muốn nước trong xô không văng tung toé ra thì tốc độ bước của người phải như thế nào? 
 A. bằng 2.4km/h	B. khác 2.4km/h	C. bằng 408km/h	 D. khác 4.8km/h
Câu 12 . trên một toa tàu hoả có một con lắc đơn chu kì riêng T = 2s. Biết rằng chiều dài của mỗi thanh ray trên đường tàu là l=20m. Tàu đi với tốc độ nào dưới đây thì con lắc dao động mạnh nhất?
A. 21.6km/h	B. 36km/h	C. 54km/h	D. 27km/h
Câu 13. Một đoàn xe lửa chạy đều. Các chỗ nối giữa hai đường ray tác dụng một kích động vào các toa tàu coi như ngoại lực. Khi tốc độ tàu là 36km/h thì đèn treo ở trần xem như con lắc có chu kì T0=1.3s rung lên manh. Chiều dài mỗi đường ray là?
A. 9m	B. 13m	C. 15m	D. 18m
 Câu 14. Vật nặng trong con lắc lò xo có m = 100g, khi vật đang ở vị trí cân bằng người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu 2 m/s. Do ma sát nên vật dao động tắt dần. Nhiệt lượng toả ra môi trường khi dao động tắt hẳn là
A. 50mJ 	B. 100mJ 	 C. 150mJ 	D. 200mJ
 Câu 15 . Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Cơ năng ban đầu của nó là 5J. Sau ba chu kì dao động thì biên độ của nó giảm đi 20%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng. Tính trung bình trong mỗi chu kì dao động của nó là?
A. 0.33J	B. 0.6J	C.1J	D. 0.5J
 Câu 16. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Sau mỗi chu kì dao động thì biên độ của nó giảm đi 5%. Tỉ lệ cơ năng của con lắc bị mất đi trong một dao động là ?
A. 5%	B. 19%	C.25%	D. 10%
 Câu 17 . Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ của nó giảm 2,5%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi sau mỗi dao động toàn phần là 
A. 25% B. 55% 	C. 75% 	D.95%
 Câu 18 . Biên độ của một dao động tắt dần giảm 1,5% sau mỗi chu kì. Trong một dao động toàn phần cơ năng của dao động bị mất đi:
A. 1%	B. 1,5%	C. 2%	D. 3%.
 Câu 19. Một con lắc lo xo nằm ngang đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong 3 chu kỳ đầu tiên là 8%. Độ giảm tương đối của thế năng đàn hồi tương ứng
A. 9,5% 	 B. 11,1% 	C. 15,4% 	D. 28,3%
Câu 20 . Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ mỗi chu kì, biên độ dao động của nó giảm 2,5%. Thế năng đàn hồi của lò xo bị mất đi sau mỗi dao động toàn phần là
A. 19,4% 	B. 29,4% 	C. 39,4% 	D. 49,4%
 Câu 21 . Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ dao động của nó giảm 0,5%. Năng lượng dao động của con lắc bị mất đi sau mỗi dao động toàn phần là 
A. 0,25% 	B. 0,5% C. 1% 	D. 1,5%
 Câu 22 . Cơ năng của một dao động tắt dần giảm 5% sau mỗi chu kì. Biên độ dao động tắt dần sau mỗi chu kì giảm đi:
A. 0,5%	B. 0,75%	C. 1,5%	D. 2,5%
 Câu 23 . Vật nặng trong con lắc lò xo có m = 100 g, khi vật đang ở vị trí cân bằng người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2 m/s. Do ma sát vật dao động tắt dần. Nhiệt lượng tỏa ra môi trường khi dao động tắt hẳn là
A. 0,01 J	B.0,2 J 	C. 0,3 J	 	D. 0,08 J
 Câu 24: Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2/5s. Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là
	A. = 0,1cos(5t-) (rad).	B. = 0,1sin(5t +) (rad).	
	

Tài liệu đính kèm:

  • doctailieuontap_phần 2.doc