Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Năm học 2016-2017 - Trần Quốc Lâm

pdf 328 trang Người đăng dothuong Lượt xem 475Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Năm học 2016-2017 - Trần Quốc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lí - Năm học 2016-2017 - Trần Quốc Lâm
TT Luyện thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN 
ĐC: 50/2 – Ywang - Tp. BMT 
 ĐT: 0913 80 82 82 – 0916 80 82 82 
 FB: www.facebook.com/luyenthibmt 
Trần Quốc Lâm 
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016-2017 
môn vật lý 
Họ và tên:.. 
Buơn Ma Thuột, tháng 8 năm 2016 
FB.com/luyenthibmt Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2016-2017 
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 2 
Lời nói đầu 
T{i liệu luyện thi THPT Quốc gia năm học 2016-2017 mơn VẬT LÝ gồm 3 tập, được 
chỉnh sửa v{ bổ sung phù hợp với xu hướng ra đề thi trong những năm gần đ}y. 
Tập 1 l{ hệ thống c}u hỏi trắc nghiệm được biên soạn theo từng chuyên đề trong 3 
chương: Chương Dao động cơ; Chương Sĩng cơ; Chương Dao động v{ sĩng điện từ (Chiếm 20 
c}u trong đề thi đại học). Mỗi chuyên đề ứng với từng dạng cụ thể giúp cho học sinh dễ nắm 
bắt, cĩ thể l{m b{i tập một c|ch dễ d{ng khi vận dụng c|c phương ph|p đ~ được học trên lớp 
( khơng được nghỉ học ). Phần tự luyện l{ hệ thơng c}u hỏi trắc nghiệm trong c|c đề thi 
đại học từ năm 2007 đến năm 2016 v{ cũng đ~ ph}n loại theo từng chuyên đề. Đề thi đại học 
c|c năm cũng cĩ sự trùng lặp về nội dung hoặc dạng của c|c c}u trắc nghiệm đ~ ra ở c|c 
năm trước nên phần b{i tập tự luyện cần phải  tự luyện  
Tập 2 cũng l{ hệ thống c}u hỏi trắc nghiệm được biên soạn theo từng chuyên đề trong 
4 chương: Chương Điện xoay chiều; Chương Sĩng |nh s|ng; Chương Lượng tử |nh s|ng; 
Chương Hạt nh}n nguyên tử (Chiếm 30 c}u trong đề thi đại học). 
Tập 3 l{ hệ thống 20 đề thi theo cấu trúc của Bộ Gi|o dục v{ Đ{o tạo. C|c đề thi được 
biên soạn với độ khĩ tương ứng đề thi đại học c|c năm đồng thời tập trung v{o c|c hướng ra 
đề thi của Bộ trong năm 2017. 
Bộ t{i liệu n{y được sử dụng cho c|c học viên tham gia lớp luyện thi năm 2016-2017. 
Khĩa học được chia th{nh hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất, học theo chuyên đề đồng thời 
giải quyết c|c c}u hỏi trong Tập 1, tập 2 v{ c|c đề thi thử định kỳ. Giai đoạn thứ hai, c|c học 
viên l{m c|c đề thi thử trong Tập 3 nhằm ơn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng l{m nhanh 
nhằm thích ứng với đề thi đại học của Bộ Gi|o dục v{ Đ{o tạo (Đề thi gồm 50 c}u; 6 trang 
giấy; Vừa đọc, hiểu, tìm c|ch l{m, viết, bấm m|y để tìm ra đ|p |n trong vịng 90 phút, tức l{ 
108 giây/câu, hự, hự ). 
Trong qu| trình biên soạn, khơng thể khỏi những thiếu sĩt, t|c giả mong nhận được 
những gĩp ý từ c|c học viên, đồng nghiệp v{ bạn đọc. Mọi gĩp ý xin gửi về Email: 
tqlamvl@gmail.com 
 Chúc c|c em học tập tốt! 
p/s: Quý đồng nghiệp cần file word thì inbox với mình qua mail: tqlamvl@gmail.com 
với một chút phí nho nhỏ bằng card điện thoại ^^ 
 ThS. Trần Quốc Lâm 
Bộ mơn Vật lý – Đại học Tây Nguyên 
FB.com/luyenthibmt Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2016-2017 
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 3 
MỤC LỤC 
Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC ....................................................................................... 4 
Chuyên đề 1: Đại cương về dao động điều hịa ............................................................................. 5 
Chuyên đề 2: Năng lượng dao động điều hịa ............................................................................. 21 
Chuyên đề 3: Con lắc lị xo .................................................................................................................. 30 
Chuyên đề 4: Lực đ{n hồi - Lực hồi phục .................................................................................... 38 
Chuyên đề 5: B{i to|n thời gian ....................................................................................................... 45 
Chuyên đề 6: B{i to|n qu~ng đường v{ tốc độ trung bình .................................................... 56 
Chuyên đề 7: Viết phương trình dao động ................................................................................... 63 
Chuyên đề 8: Tổng hợp dao động v{ B{i to|n khoảng c|ch .................................................. 67 
Chuyên đề 9: Đại cương về con lắc đơn ........................................................................................ 75 
Chuyên đề 10: Dao động cưỡng bức v{ Dao động tắt dần ..................................................... 82 
Chuyên đề 11: Một số b{i to|n mở rộng ....................................................................................... 91 
Chương 2: SĨNG CƠ ....................................................................................................... 101 
Chuyên đề 1: Đại cương về sĩng cơ ............................................................................................ 102 
Chuyên đề 2: Giao thoa sĩng cơ ................................................................................................... 115 
Chuyên đề 3: Sĩng dừng ................................................................................................................. 125 
Chuyên đề 4: Sĩng âm ...................................................................................................................... 135 
Chương 3: DAO ĐỘNG & SĨNG ĐIỆN TỪ ................................................................. 142 
Chuyên đề 1: Đại cương về mạch dao động điện từ tự do LC ........................................... 143 
Chuyên đề 2: B{i to|n thời gian ................................................................................................... 156 
Chuyên đề 3: Dao động điện từ tắt dần – Mạch LC nối với nguồn .................................. 160 
Chuyên đề 4: Sĩng điện từ ............................................................................................................. 163 
Chương 4: ĐIỆN XOAY CHIỀU ..................................................................................... 173 
Chuyên đề 1: Đại cương về mạch điện RLC mắc nối tiếp ............................................ 174 
Chuyên đề 2: B{i to|n cực trị: Hiện tượng cộng hưởng ................................................ 195 
Chuyên đề 3: B{i to|n cực trị: R thay đổi để Pmax ............................................................ 202 
Chuyên đề 4: B{i to|n cực trị: L thay đổi để ULmax; C thay đổi để UCmax .................. 208 
Chuyên đề 5: B{i to|n về độ lệch pha – Hộp đen ............................................................. 215 
Chuyên đề 6: M|y biến thế, cơng suất hao phí ................................................................. 221 
Chuyên đề 7: M|y ph|t điện, Từ thơng v{ suất điện động, Động cơ điện ............. 229 
FB.com/luyenthibmt Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2016-2017 
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 4 
Chương 5: SĨNG ÁNH SÁNG ........................................................................................ 235 
Chuyên đề 1: T|n sắc |nh s|ng ................................................................................................. 236 
Chuyên đề 2: Giao thoa với nguồn l{ |nh s|ng đơn sắc .................................................. 242 
Chuyên đề 3: Giao thoa với nguồn gồm 2 v{ 3 |nh s|ng đơn sắc ................................ 251 
Chuyên đề 4: Giao thoa với nguồn l{ |nh s|ng trắng ....................................................... 257 
Chuyên đề 5: C|c loại quang phổ ............................................................................................. 259 
Chuyên đề 6: C|c loại bức xạ điện từ ...................................................................................... 264 
Chương 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG............................................................................. 271 
Chuyên đề 1: Hiện tượng quang điện - Định luật giới hạn quang điện .................... 272 
Chuyên đề 2: Thuyết lượng tử |nh s|ng - Hiệu suất lượng tử - Bài tốn tia X ....... 277 
Chuyên đề 3: Quang ph|t quang - Laser ............................................................................... 284 
Chuyên đề 4: Mẫu nguyên tử Bohr - Quang phổ Hiđro ................................................... 287 
Chương 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ .......................................................................... 295 
Chuyên đề 1: Cấu tạo hạt nh}n, năng lượng liên kết ........................................................ 296 
Chuyên đề 2: Định luật phĩng xạ ............................................................................................. 302 
Chuyên đề 3: Phản ứng hạt nh}n - Năng lượng phản ứng ............................................ 310 
Chuyên đề 4: Định luật bảo to{n động lượng v{ năng lượng to{n phần ................. 317 
Chương 8: BÀI TỐN THÍ NGHIỆM VÀ SAI SỐ ................................................................. 320-328 
FB.com/luyenthibmt Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2016-2017 
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 5 
CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 
O A -A 
CÁC CHUYÊN ĐỀ CHÍNH 
Chuyên đề 1: Đại cương về dao động điều hịa 
Chuyên đề 2: Năng lượng dao động điều hịa 
Chuyên đề 3: Con lắc lị xo 
Chuyên đề 4: Lực đàn hồi - Lực hồi phục 
Chuyên đề 5: Bài tốn thời gian 
Chuyên đề 6: Bài tốn quãng đường và tốc độ trung bình 
Chuyên đề 7: Viết phương trình dao động 
Chuyên đề 8: Tổng hợp dao động và các bài tốn tương đương 
Chuyên đề 9: Đại cương về con lắc đơn 
Chuyên đề 10: Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực, độ cao, nhiệt độ 
Chuyên đề 11: Dao động cưỡng bức và Dao động tắt dần 
 Chuyên đề 12: Bài tập thí nghiệm và Sai số 
FB.com/luyenthibmt Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2016-2017 
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 6 
Chuyên đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA 
1. Các đại lượng cơ bản và đặc điểm chuyển động của vật dao động điều hịa 
Câu 1: Chu kì dao động điều hịa là: 
A. Số dao động to{n phần vật thực hiện được trong 1s 
B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên n{y sang bên kia của quỹ đạo chuyển động. 
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. 
D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng th|i dao động. 
Câu 2: Tần số dao động điều hịa là: 
A. Số dao động to{n phần vật thực hiện được trong 1s 
B. Số dao động to{n phần vật thực hiện được trong một chu kỳ 
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. 
D. Khoảng thời gian vật thực hiện hết một dao động to{n phần. 
Câu 3: Trong dao động điều ho{ thì li độ, vận tốc v{ gia tốc l{ những đại lượng biến đổi theo h{m 
sin hoặc cosin theo thời gian và 
A. cùng biên độ B. cùng pha ban đầu C. cùng chu kỳ D. cùng pha dao động 
Câu 4: Cho vật dao động điều hịa. Ly độ đạt gi| trị cực đại khi vật qua vị trí 
A. biên âm B. biên dương C. biên D. c}n bằng 
Câu 5: Cho vật dao động điều hịa. Ly độ đạt gi| trị cực tiểu khi vật qua vị trí 
A. biên âm B. biên dương C. biên D. c}n bằng 
Câu 6: Cho vật dao động điều hịa. Vật c|ch xa vị trí cần bằng nhất khi vật qua vị trí 
A. biên âm B. biên dương C. biên D. c}n bằng 
Câu 7: Cho vật dao động điều hịa. Vận tốc đạt gi| trị cực đại khi vật qua vị trí 
A. biên B. c}n bằng 
C. c}n bằng theo chiều dương D. c}n bằng theo chiều }m 
Câu 8: Cho vật dao động điều hịa. Vận tốc đạt gi| trị cực tiểu khi vật qua vị trí 
A. biên B. c}n bằng 
C. c}n bằng theo chiều dương D. c}n bằng theo chiều }m 
Câu 9: Cho vật dao động điều hịa. Tốc độ đạt gi| trị cực đại khi vật qua vị trí 
A. biên B. c}n bằng 
C. c}n bằng theo chiều dương D. c}n bằng theo chiều }m 
Câu 10: Cho vật dao động điều hịa. Tốc độ đạt gi| trị cực tiểu khi vật qua vị trí 
A. biên B. c}n bằng 
C. c}n bằng theo chiều dương D. c}n bằng theo chiều }m 
Câu 11: Cho vật dao động điều hịa. Gia tốc đạt gi| trị cực đại khi vật qua vị trí 
A. biên âm B. biên dương C. biên D. c}n bằng 
Câu 12: Cho vật dao động điều hịa. Gia tốc đạt gi| trị cực tiểu khi vật qua vị trí 
A. biên âm B. biên dương C. biên D. c}n bằng 
Câu 13: Cho vật dao động điều hịa. Gia tốc cĩ gi| trị bằng 0 khi vật qua vị trí 
A. biên âm B. biên dương C. biên D. c}n bằng 
Câu 14: Khi một vật dao động điều hịa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí c}n bằng l{ 
chuyển động 
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. 
FB.com/luyenthibmt Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2016-2017 
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 7 
Câu 15: Khi một vật dao động điều hịa, chuyển động của vật từ vị trí c}n bằng ra vị trí biên dương 
l{ chuyển động 
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. 
Câu 16: Khi một vật dao động điều hịa, chuyển động của vật từ vị trí c}n bằng ra vị trí biên âm là 
chuyển động 
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. 
Câu 17: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí c}n bằng. Khi vật 
chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì gi| trị của li độ x v{ vận tốc v l{: 
A. x > 0 và v > 0 B. x 0 C. x 0 và v < 0 
Câu 18: Khi nĩi về vận tốc của một vật dao động điều hịa, ph|t biểu n{o sau đ}y sai? 
A. Vận tốc biến thiên điều hịa theo thời gian. 
B. Vận tốc cĩ gi| trị dương nếu vật chuyển động từ biên }m về vị trí c}n bằng . 
C. Khi vận tốc v{ li độ cùng dấu vật chuyển động nhanh dần. 
D. Vận tốc cùng chiều với gia tốc khi vật chuyển động về vị trí c}n bằng. 
Câu 19: Khi nĩi về một vật đang dao động điều hịa, ph|t biểu n{o sau đ}y đúng? 
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật cĩ li độ cực đại. 
B. Vectơ vận tốc v{ vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về vị trí c}n bằng. 
C. Vectơ gia tốc của vật luơn hướng ra xa vị trí c}n bằng. 
D. Vectơ vận tốc v{ vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí c}n bằng. 
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm cĩ 
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luơn hướng ra biên. 
B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí c}n bằng luơn cùng chiều với vectơ vận tốc. 
C. độ lớn khơng đổi, chiều luơn hướng về vị trí c}n bằng. 
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luơn hướng về vị trí c}n bằng. 
Câu 21: Trong dao động điều ho{ 
A. Gia tốc cĩ độ lớn cực đại khi vật đi qua VTCB B. Gia tốc của vật luơn cùng pha với vận tốc 
C. Gia tốc của vật luơn hướng về VTCB D. Gia tốc của vật bằng 0 khi vật ở biên 
Câu 22 (chuyển bt thời gian) Vật dao động điều hịa. Tại thời điểm t1 thì tích của vận tốc v{ gia tốc 
a1v1> 0, tại thời điểm t2 = t1 + T/4 thì vật đang chuyển động 
A. chậm dần đều về biên. B. nhanh dần về VTCB. 
C. chậm dần về biên. D. nhanh dần đều về VTCB. 
Câu 23: Một vật dao động điều hịa. Khi vật đi từ vị trí biên dương đến biên }m thì ly độ 
A. giảm rồi tăng B. tăng rồi giảm C. giảm D. tăng 
Câu 24: Một vật dao động điều hịa. Khi vật đi từ vị trí biên }m đến biên dương thì gia tốc 
A. giảm rồi tăng B. tăng rồi giảm C. giảm D. tăng 
Câu 25: Một vật dao động điều hịa. Khi vật đi từ vị trí biên dương đến biên âm thì gia tốc 
A. giảm rồi tăng B. tăng rồi giảm C. giảm D. tăng 
Câu 26: Một vật dao động điều hịa. Khi vật đi từ vị trí cĩ gia tốc cực tiểu đến vị trí cĩ gia tốc cực 
đại thì vận tốc của vật 
A. giảm rồi tăng B. tăng rồi giảm C. giảm D. tăng 
Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hịa theo một quỹ đạo d{i 18 cm. Dao động cĩ biên độ. 
A. 9 cm. B. 36 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. 
Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hịa với biên độ 3cm. Vật dao động trên đoạn thẳng d{i. 
A. 12 cm. B. 9 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. 
Câu 29: Một vật dao động điều ho{ theo phương trình x = – 3cos(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động 
và tần số gĩc của vật là 
A. A = – 3 cm v{ ω = 5π (rad/s). B. A = 3 cm v{ ω = – 5π (rad/s). 
C. A = 3 cm v{ ω = 5π (rad/s). D. A = 3 cm v{ ω = – π/3 (rad/s). 
Câu 30: Một vật dao động điều ho{ theo phương trình x = – 5cos(5πt – π/6) cm. Biên độ dao động 
v{ pha ban đầu của vật là 
A. A = – 5 cm v{ φ = – π/6 rad. B. A = 5 cm v{ φ = – π/6 rad. 
FB.com/luyenthibmt Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2016-2017 
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 8 
C. A = 5 cm v{ φ = 5π/6 rad. D. A = 5 cm v{ φ = π/3 rad. 
Câu 31: Một vật dao động điều ho{ theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số 
dao động của vật là 
A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz 
C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz. D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz. 
Câu 32: Một vật dao động điều hịa với phương trình 
t 1
x 10cos4
2 16
 
   
 
 (x tính bằng cm, t tính 
bằng gi}y). Chu kì dao động của vật. 
A. T = 0,5 (s). B. T = 2 (s). C. T = 5 (s). D. T = 1 (s). 
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hịa cĩ phương trình l{  x 5cos 5 t 4    (x tính bằng cm, t 
tính bằng gi}y). Dao động n{y cĩ: 
A. biên độ 0,05cm B. tần số 2,5Hz. C. tần số gĩc 5 rad/s. D. chu kì 0,2s. 
Câu 34: Một vật dao động điều hịa, biết rằng vật thực hiện được 100 lần dao động sau khoảng thời 
gian 20(s). Tần số dao động của vật l{. 
A. f = 0,2 Hz. B. f = 5 Hz. C. f = 80 Hz. D. f = 2000 Hz. 
Câu 35: Một chất điểm dao động điều hịa trên quỹ đạo cĩ chiều d{i 20cm v{ trong khoảng thời 
gian 3 phút nĩ thực hiện 540 dao động to{n phần. Tính biên độ v{ tần số dao động. 
A. 10cm; 3Hz. B. 20cm; 1Hz. C.10cm; 2Hz. D. 20cm; 3Hz 
Câu 36: Một vật dao động điều hịa với tần số 10Hz. Số dao động to{n phần vật thực hiện được 
trong 1 giây là 
A. 5 B. 10 C. 20 D. 100 
Câu 37: Một vật dao động điều hịa với chu kỳ l{ 0,2 gi}y. Số dao động to{n phần vật thực hiện 
được trong 5 gi}y l{ 
A. 5 B. 10 C. 20 D. 25 
Câu 38: Một vật dao động điều hịa với biên độ A v{ tốc độ cực đại V. Tần số gĩc của vật dao động 
là 
A. 
V
2 A


. B. 
V
A


. C. 
V
A
 . D. 
V
2A
 . 
Câu 39: Một vật dao động điều hịa với biên độ A v{ tốc độ cực đại vmax. Chu kỳ dao động của vật l{ 
A. max
v
T
A
 . B. 
max
A
T
v
 . C. max
v
T
2 A


. D. 
max
2 A
T
v

 . 
Câu 40: Một vật thực hiện dao động điều ho{ với chu kỳ dao động T=3,14s v{ biên độ dao động 
A=1m. Tại thời điểm vật đi qua vị trí c}n bằng, vận tốc của vật đĩ bằng bao nhiêu? 
A. 0.5m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s 
Câu 41: Hai vật nhỏ cùng dao động điều hịa. Tần số dao động lần lượt l{ f1 và f2; Biên độ lần lượt l{ 
A1 và A2. Biết f1 = 4f2; A2=2A1. Tỉ số tốc độ cực đại của vật thứ nhất (V1) và tốc độ cực đại của vật 
thứ hai (V2) là 
A. 1
2
V 2
V 1
 B. 1
2
V 1
V 2
 C. 1
2
V 1
V 8
 D. 1
2
V 8
V 1
Câu 42: Pittong của một động cơ đốt trong dao động trên quỹ đạo 15cm v{ l{m cho trục khuỷu của 
động cơ quay với vận tốc 1200 vịng/phút. Lấy π = 3,14. Vận tốc cực đại của pittong l{ 
A. 18,84m/s B. 1,5m/s C. 9,42m/s D. 3m/s 
Câu 43: Một vật dao động điều hịa với biê độ A. Khi ly độ của vật l{ x (cm) thì gia tốc của vật l{ 2a 
(cm/s2). Tốc độ dao động cực đại bằng 
A.
a
A 2
x
 B. 
a
A
x
 C.
2aA
x
 D. 
aA
x
 
Câu 44: Một vật dao động điều hịa với tốc độ cực đại là , gia tốc cực đại l{ . Tần số gĩc bằng 
A. 
2

. B. 


. C. 


. D. 
2

. 
FB.com/luyenthibmt Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2016-2017 
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282 9 
Câu 45: Một vật dao động điều hịa với tốc độ cực đại là , gia tốc cực đại l{ . Biên độ dao động 
được tính 
A. 
2

. B. 


. C. 
2


. D. 
2

. 
Câu 46: Một vật dao động điều ho{ theo phương nằm ngang vận tốc của vật tại vị trí c}n bằng cĩ 
độ lớn l{ vmax = 20 cm/s v{ gia tốc cực đại cĩ độ lớn l{ amax =4m/s2 lấy 2 =10. X|c định biên độ v{ 
chu kỳ dao động? 
A. A =10 cm; T =1 (s) C. A =10 cm; T =0,1 (s) B. A = 1cm; T=1 (s) D A=0,1cm;T=0,2 (s). 
Câu 47: Một vật dao động điều hịa với biên độ A (cm). Nếu tốc độ dao động cực đại l{ 100A (cm/s) 
thì độ lớn gia tốc cực đại l{ 
A. 100A (m/s2) B. 10000A (m/s2) C. 10A (m/s2) D. 1000A (m/s2) 
2. Các phương trình dao động và các đại lượng liên quan 
Câu 48: Phương trình ly độ của một vật dao động điều hồ cĩ dạng x = Acos(t + ). Phương trình 
vận tốc của vật là 
A. v = Acos(t + ). B. v = Asin(t + ). C. v = Acos(t + ). D. v = Asin(t + ). 
Câu 49: Phương trình ly độ của một vật dao động điều hồ cĩ dạng x = Acos(t + ). Phương trình 
gia tốc của vật là 
A. a = 2Acos(t + ). B. a = 2Asin(t + ). C. a = 2Acos(t + ). D. a = 2Asin(t +

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTai_lieu_luyen_thi_THPTQG_mon_Vat_ly_2017_Full_Option.pdf