Đề và đáp án thi thử THPT quốc gia môn Vật lí năm 2017 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án thi thử THPT quốc gia môn Vật lí năm 2017 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án thi thử THPT quốc gia môn Vật lí năm 2017 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình
SỞ GD – ĐT PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi gồm có 05 trang)
KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
MÔN THI: VẬT LÍ
Thời gian làm bài:50 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh	Số báo danh:	
Chữ ký của giám thị 1:	Chữ ký của giám thị 2:	
Câu 1. Con lắc lò xo có vật nặng 100g DĐĐH với chu kì 1s trên đoạn thẳng dài 8cm. Lấy . Động năng của con lắc khi li độ 2cm
	A. 3,2.10 -3J	B. 0,8.10 -3J	C. 2,4.10 -3J	D. 32J
Câu 2. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ:
	A. 	B. 	.	C. 	.	D. .
Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: . Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức:
	A. .	B. .
	C. .	D. .
Câu 4. Hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số có biên độ lần lượt là 1,2 cm và 1,6 cm .Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là 2cm thì độ lệch pha của hai dao động này là 
	 A.0 . B.. C. /2. D. /4.
Câu 5. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Trong 1/30s đầu tiên, vật di chuyển từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x= 0,5 A (A là biên độ dao động, đo bằng cm). Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 40π (cm/s). Giá trị của A:
A. 4cm	B. 3cm	C. 8cm	D. 6cm
Câu 6. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc là . Ở vị trí con lắc có li độ góc bằng bao nhiêu thì động năng của con lắc gấp 3 lần thế năng của nó (mốc thế năng ở vị trí cân bằng)?
A. 	B. 	C. 40	D. 50
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm
	A. 6030 s.	B. 3016 s.	C. 3015 s.	D. 6031 s.
Câu 8. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cosmm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là 
	 A. B. C. 	 D. 
Câu 9. Sóng cơ học là
A. Sự lan truyền dao động cơ của vật chất theo thời gian.
B. Những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian.
C. Sự lan tỏa vật chất trong không gian.
D. Sự lan truyền biên độ dao động của các phần tử vật chất theo thời gian.
Câu 10. Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4pt – 0,02px) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là : 
A. 100 cm/s.	 B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 11. Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B cách nhau 18 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo một sóng có bước sóng là 2,5 cm. Gọi M là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 12 cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn OM:
 A. 4	 B. 5	 C. 2	 D. 1
Câu 12. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là :
 A. 15 m/s. 	B. 28 m/s. 	C. 25 m/s. 	D. 20 m/s.
Câu 13. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uocoswt thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
	A. tanj = .	B. tanj = .
	C. tanj = .	D. tanj = .
Câu 14. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Dung kháng của tụ điện là:
A. ZC = 50Ω. 	B. ZC = 0,01Ω. 	C. ZC = 1A. 	D. ZC = 100Ω.
Câu 15. Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L = 1/p H, biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i = 2cos(100pt) A. $Tính cảm kháng trong mạch Zvà viết biểu thức điện áp hai đầu mạch điện?
A. $Z = 100 Ω; u = 200cos( 100pt - p/2) V	B. $Z = 100 Ω; u = 200cos( 100pt + p/2) V
C. $Z = 100 Ω; u = 200cos( 100pt ) V	D. $Z = 200 Ω; u = 200cos( 100pt + p/2) V
(END.5067.00)
Câu 16. Mạch điện gồm điện trở R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch (V). Điện áp ở hai đầu cuộn cảm là 80V và hai đầu tụ điện là 20V. Hệ số công suất của mạch bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị hoặc thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
(END.5127.00)
Câu 18. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây đúng?
	A. . 	B. . 
	C. 	D. .
Câu 19. Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e = 1000cos(100pt) (V). Nếu roto quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực là: 
	A. $4	B. $10	C. $5	D. $8
(END.5478.00)
Câu 20. Điện năng của một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp (ở đầu đường dây tải) là 20kV, hiệu suất quá trình truyền tải điện là 80%. Muốn hiệu suất của quá trình truyền tải đạt giá trị 95% thì ta phải
A. tăng điện áp lên đến 40kV	B. tăng điện áp lên đến 80kV
C. giảm điện áp xuống còn 10kV	D. giảm điện áp xuống còn 5kV
Câu 21. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
	A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường.
	B. Sóng điện từ là sóng ngang.
	C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
	D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c » 3.108 m/s.
Câu 22. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài	B. Sóng trung	C. Sóng ngắn	D. Sóng cực ngắn
Câu 23. Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H, điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là
	A. 4p.10-6 s.	B. 2p.10-6 s.	C. 4p s.	D. 2p s.
Câu 24. Chiếu một chùm tia sáng song song đi từ không khí vào mặt nước dưới góc tới 600, chiều sâu của bể nước là 0,9 m. Chiết suất của nước với ánh sáng đo và tím lần lượt bằng 1,34 và 1,38. Tính bề rộng dải quang phổ thu được được đáy bể?
	A. 1,83 cm 	B. 1,33 cm 	C. 3,67 cm 	D. 1,67 cm
Câu 25. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ1 = 0,64μm (đỏ), λ2 = 0,48μm (lam) trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đỏ và vân lam là 
9 vân đỏ, 7 vân lam	B. 7 vân đỏ, 9 vân lam
C. 4 vân đỏ, 6 vân lam	D. 6 vân đỏ, 4 vân lam 
Câu 26. Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là
	A. giao thoa ánh sáng. 	B. tán sắc ánh sáng. 	
C. khúc xạ ánh sáng. 	D. nhiễu xạ ánh sáng. 
Câu 27. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 μm, biết S1S2 = a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1 m. Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5 mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?
	A. Vân sáng bậc 3. 	B. Vân tối thứ 4. 	C. Vân sáng bậc 4. 	D. Vân tối thứ 2.
Câu 28. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng 
	A. có cùng tần số.
	B. cùng pha.
	C. đơn sắc và có hiệu số pha ban đầu của chúng thay đổi chậm.
	D. có cùng tần số và hiệu số pha ban đầu của chúng không thay đổi.
Câu 29. Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của ta X?
	A. Huỷ diệt tế bào.	B. Gây ra hiện tượng quang điện.
	C. Làm ion hoá chất khí.	D. Xuyên qua tấm chì dày cở cm.
Câu 30. Tìm nhận định sai khi nói về ứng dụng ứng dụng của tia tử ngoại ?
	A. Tiệt trùng 	B. Kiểm tra vết nứt trên bề mặt kim loại
	C. Xác định tuổi của cổ vật. 	D. Chữa bệnh còi xương
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng ?
	A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
	B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
	C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
	D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
Câu 32. Pin quang điện là nguồn điện trong đó
	A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
	B. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
	C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
	D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 33. Công thoát electrôn của một kim loại là 2,36 eV. Cho h = 6,625.10–34 J.s ; c = 3.108 m/s ; 1 eV = 1,6.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại trên là
	A. 0,53 μm.	B. 8,42.10–26 m.	C. 2,93 μm.	D. 1,24 μm.
Câu 34. Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ Hyđro là vạch tím: 0,4102 μm; vạch chàm: 0,4340 μm; vạch lam: 0,4861 μm; vạch đỏ: 0,6563 μm. Bốn vạch này ứng với sự chuyển của êlectron trong nguyên tử Hyđro từ các quỹ đạo M, N, O và P về quỹ đạo L. Hỏi vạch lam ứng với sự chuyển nào ?
	A. Sự chuyển M → L	B. Sự chuyển N → L	C. Sự chuyển O → L	D. Sự chuyển P → L
Câu 35. Hạt nhân có
	A. 13 prôtôn và 27 nơtron. 	B. 13 prôtôn và 14 nơtron. 
	C. 13 nơtron và 14 prôtôn. 	D. 13 prôtôn và 13 nơtron. 
Câu 36. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
	A. năng lượng liên kết càng lớn.	B. năng lượng liên kết càng nhỏ.
	C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. 	D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ
Câu 37. Trong phản ứng hạt nhân F + p ® O + X thì X là
	A. nơtron.	B. electron.	C. hạt b+.	D. hạt a.
Câu 38. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ?
A. Tia 	B. Tia	C. Tia 	D. Tia X
Câu 39. Người ta dùng Prôton có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân đứng yên sinh ra hạt và hạt nhân liti (Li). Biết rằng hạt nhân sinh ra có động năng và chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của Prôton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Năng lượng tỏa ra trong các phản ứng này bằng
A. 4,225MeV	B. 1,145MeV	C. 2,125MeV	D. 3,125MeV
Câu 40. Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 11cm. Tại điểm M cách các nguồn A, B các đoạn tương ứng là d1=18cm và d2=24cm có biên độ dao động cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 đường cực đại. Hỏi đường cực đại gần nguồn A nhất sẽ cách A bao nhiêu cm?
A. 0,2cm	B. 0,3cm	C. 0,4cm	D. 0,5cm
------------- HẾT -------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2017
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ.án
C
A
C
C
A
B
B
C
B
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ.án
C
D
A
D
B
D
D
B
C
A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đ.án
C
D
A
C
C
B
B
D
B
C
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đ.án
C
A
A
B
B
A
D
D
C
D

Tài liệu đính kèm:

  • docNguyễn Thái Bình.doc