Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học khối 8

doc 27 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1150Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học khối 8
Các công thức thường gặp
Công thức tính số mol :
1. 	
Chú thích:
Kí hiệu
Tên gọi
Đơn vị
Số mol
mol
Khối lượng
gam
Khối lượng chất tan
gam
Khối lượng dung dịch
gam
Khối lượng dung môi
gam
Khối lượng hỗn hợp
gam
Khối lượng chất A
gam
Khối lượng chất B
gam
Khối lượng mol
gam/mol
Khối lượng mol chất tan A
gam/mol
Khối lượng mol chất tan B
gam/mol
Thể tích
lít
Thể tích dung dịch
lít
Thể tích dung dịch
mililít
Thể tích ở điều kiện không chuẩn
lít
Nồng độ phần trăm
%
Nồng đọ mol
Mol/lít
Khối lượng riêng
gam/ml
áp suất
atm
Hằng số (22,4:273)
Nhiệt độ (oC+273)
oK
Thành phần % của A
%
Thành phần % của B
%
Hiệu suất phản ứng
%
Khối lượng (số mol\thể tích ) thực tế
gam(mol\
lít)
Khối lượng (số mol\thể tích ) lý thuyết
gam(mol\
lít)
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp
gam/mol
2. 	
3. 	
4.	
5. 	
6.	 
 Công thức tính nồng độ phần 
trăm :
7. 	
8.	
Công thức tính nồng độ mol :
9. 	
10. 	
Công thức tính khối lượng :
11. 	
12.	
Công thức tính khối lượng dung dịch :
13. 	
14. 	
15. 	
Công thức tính thể tích dung dịch :
16.	
17. 	
Công thức tính thành phần % về khối lượng hay thể tích cđa các chất trong hỗn hợp: 	
18.	
19.	 	hoặc 	
20.	
Tỷ khối cđa chất khí :
21.	
Hiệu suất cđa phản ứng :
22.	
Tính khối lượng mol trung bình cđa hỗn hợp chất khí
23. 	(hoặc) 	)
Chuyên đề I:
Các loại hợp chất vô cơ
Nguyên tố
Oxi
Oxit không tạo muối
Oxit
Oxit tạo muối
Oxit Lưỡng tính
 Oxit Axit 
Oxit Bazơ
Bazơ
HiđrOxit Lưỡng tính
Muối
 Muối Axit 
 Muối bazơ 
Muối trung hòa
A. oxit :
 I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi .
 II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau:
	1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
	2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
	3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO 
	4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO 
 III.Tính chất hóa học :
 1. Tác dụng với nước :
a. .Ví dụ : 
	 P2O5 + 3H2O à 2H3PO4
b. . Ví dụ : 
 2. Tác dụng với Axit :
	Oxit Kim loại + Axit Muối + H2O
	VD : 
 3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ):
Oxit phi kim + Kiềm Muối + H2O
VD : 
 (tùy theo tỷ lệ số mol)
4. Tác dụng với oxit Kim loại :
Oxit phi kim + Oxit Kim loại Muối 
VD : 
5. Một số tính chất riêng:
	VD : 
* Al2O3 là oxit lưỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với dung dịch Kiềm: 	
Nhiệt phân Axit
(axit mất nước)
kim loại mạnh+ Oxit 
kim loại yếu
Nhiệt phân muối
 Oxit 
Oxi + hợp chất 
kim loại + oxi 
Phi kim + oxi 
 IV. Điều chế oxit:
Nhiệt phân bazơ
không tan
Ví dụ: 
2N2 + 5O2 à 2N2O5
3Fe + 2O2 à Fe3O4
2CuS + 3O2 à 2CuO + 2SO2
2PH3 + 4O2 à P2O5 + 3H2O
4FeS2 + 11O2à 2Fe2O3+ 8SO2
4HNO3à 4NO2+ 2H2O + O2
H2CO3à CO2 + H2O
CaCO3 à CO2 + CaO
Cu(OH)2à H2O+ CuO
2Al + Fe2O3 à Al2O3+ 2Fe
B. Bazơ :
 I. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất hóa học mà trong phân tử có 1 nguyên tử Kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (_ OH).
 II. Tính chất hóa học:
 1. Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng.
 2. Tác dụng với Axít : 
	 ; 
 3. Dung dịc kiềm tác dụng với oxit phi kim: 	 
4. Dung dịc kiềm tác dụng với Muối : 
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân: 
6. Một số phản ứng khác: 	
	* Al(OH)3 là hiđrôxit lưỡng tính : 
*. Bài toỏn CO2, SO2 dẫn vào sung dịch NaOH, KOH
- Khi cho CO2 (hoặc SO2) tỏc dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối:
k=(hoặc k= )
k 2 : chỉ tạo muối Na2CO3
k 1 : chỉ tạo muối NaHCO3
1 < k < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3 
* Cú những bài toỏn khụng thể tớnh k. Khi đú phải dựa vào những dữ kiện phụ để tỡm ra khả năng tạo muối.
- Hấp thụ CO2 vào NaOH dư chỉ tạo muối Na2CO3
- Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đú thờm BaCl2 vào thấy kết tủa. Thờm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thờm kết tủa nữa _ Tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3
_ Trong trường hợp khụng cú cỏc dữ kiện trờn thì chia trường hợp để giải.
 Bài 1: Để hấp thụ hoàn toàn 22,4lít CO2 (đo ở đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40% (có D = 1,25g/ml).
	a) Tính nồng độ M cđa các chất có trong dung dịch (giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch ).
	b) Trung hòa lượng xút nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5M.
 Bài 2: Biết rằng 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 100ml dung dịch NaOH tạo thành muối trung hòa.
	a) Viết phương trình phản ứng .
	b) Tính nồng độ mol cđa dung dịch NaOH đã dùng. 
 Bài 3: Khi cho lên men m (g) glucôzơ, thu được V(l) khí cacbonic, hiệu suất phản ứng 80%. Để hấp thụ V(l) khí cacbonic cần dùng tối thiểu là 64ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml). Muối thu được tạo thành theo tỉ lệ 1:1. Định m và V? ( thể tích đo ở đktc) 
 Bài 4: Dung dịch có chứa 20g natri hiđrôxit đã hấp thụ hoàn toàn 11,2lít khí cacbonic (đo ở đktc) . Hãy cho biết:
	a) Muối nào được tạo thành?
	b) Khối lượng cđa muối là bao nhiêu?
 Bài 5: Cho 100ml dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) tác dụng vừa đđ với 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tạo thành muối trung hòa.
	a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) đã dùng.
	b) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch muối sau phản ứng. Biết rằng khối lượng cđa dung dịch sau phản ứng là 105g.
 Bài 6: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 70ml dung dịch KOH 1M. Những chất nào có trong dung dịch sau phản ứng và khối lượng là bao nhiêu?
 Bài 7: Cho 6,2g Na2O tan hết vào nước tạo thành 200g dung dịch. 
	a) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch thu được.
	b) Tính thể tích khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng với dung dịch nói trên, biết sản phẩm là muối trung hòa.
 Bài 8:Dẫn 5,6 lớt CO2(đkc) vào bỡnh chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung dịch thu được cú khả năng tỏc dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giỏ trị của a là?
A. 0,75	B. 1,5	C. 2	D. 2,5
**. Bài toỏn CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2:
Để biết khả năng xảy ra ta tớnh tỉ lệ k:
K=
K 1: chỉ tạo muối CaCO3
K 2: chỉ tạo muối Ca(HCO3)2
1 < K < 2: tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Khi những bài toỏn khụng thể tớnh K ta dựa vào những dữ kiện phụ để tỡm ra khả năng tạo muối.
- Hấp thụ CO2 vào nước vụi dư thì chỉ tạo muối CaCO3
- Hấp thụ CO2 vào nước vụi trong thấy cú kết tủa, thờm NaOH dư vào thấy cú kết tủa nữa suy ra cú sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Hấp thụ CO2 vào nước vụi trong thấy cú kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun núng nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra cú sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2.
- Nếu khụng cú cỏc dự kiện trờn ta phải chia trường hợp để giải.
Khi hấp thụ sản phẩm chỏy vào dung dịch bazơ nhất thiết phải xảy ra sự tăng giảm khối lượng dung dịch. Thường gặp nhất là hấp thụ sản phẩm chỏy bằng dung dịch Ca(OH)2 hoặc ddBa(OH)2. Khi đú:
Khối lượng dung dịch tăng=mhấp thụ- mkết tủa
Khối lượng dung dịch giảm = mkết tủa – mhấp thụ
- Nếu mkết tủa>mCOthì khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu
- Nếu mkết tủa<mCOthì khối lượng dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu
Khi dẫn p gam khớ CO2 vào bỡnh đựng nước vụi dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng m gam và cú n gam kết tủa tạo thành thì luụn cú: p= n + m
Khi dẫn p gam khớ CO2 vào bỡnh đựng nước vụi sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm m gam và cú n gam kết tủa tạo thành thì luụn cú: p=n - m
 Bài 1: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M.
	a) Viết phương trình phản ứng.
	b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng. 
 Bài 2: Cho 2,24lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra chất kết tđa mầu trắng.
	a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
	b) Tính khối lượng chất kết tđa thu được. 
 Bài 3: Dẫn V lớt CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Vậy V bằng: (Ca=40;C=12;O=16)
	A/. 2,24 lớt 	B/. 3,36 lớt 	C/. 4,48 lớt 	D/. Cả A, C đều đỳng
 Bài 4: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:
- cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu cú khớ thoỏt ra.
- Cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88gam kết tủa.
dung dịch A chứa? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137)
A. Na2CO3	B. NaHCO3	C. NaOH và Na2CO3	D. NaHCO3, Na2CO3
 Bài 5:hấp thụ toàn bộ 0,896 lớt CO2 vào 3 lớt dd ca(OH)2 0,01M được? (C=12;H=1;O=16;Ca=40)
A. 1g kết tủa	B. 2g kết tủa	C. 3g kết tủa	D. 4g kết tủa
 Bài 6:Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiờu gam? (C=12;H=1;O=16;Ca=40)
A. Tăng 13,2gam	B. Tăng 20gam	C. Giảm 16,8gam	D Giảm 6,8gam 
 Bài 7:Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2gam kết tủa. Chỉ ra gớa trị x? (C=12;H=1;O=16;Ca=40)
A. 0,02mol và 0,04 mol	B. 0,02mol và 0,05 mol	
C. 0,01mol và 0,03 mol	D. 0,03mol và 0,04 mol
 Bài 8: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lớt CO2 (đktc) vào dung dịch nước vụi trong cú chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ cú CaCO3	B. Chỉ cú Ca(HCO3)2	
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2	D. Ca(HCO3)2 và CO2
 Bài 9:Hấp thụ hoàn toàn 0,224lớt CO2 (đktc) vào 2 lớt Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gớa trị của m là?
A. 1g	B. 1,5g	C. 2g	D. 2,5g
 Bài 10:Sục V lớt khớ CO2 (đktc) vào 1,5 lớt Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7 gam kết tủa. Gớa trị lớn nhất của V là?
A. 1,12	B. 2,24	C. 4,48	D. 6,72
 Bài 11:Hấp thụ hết 0,672 lớt CO2 (đktc) vào bỡnh chứa 2 lớt dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thờm tiếp 0,4gam NaOH vào bỡnh này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g	B. 2g	C. 2,5g	D. 3g
 Bài 12:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lớt khớ CO2 (đktc) vào 2,5 lớt dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Gớa trị của a là?
A. 0,032	B. 0,048	C. 0,06	D. 0,04
 Bài 13:Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khớ CO2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa cú khối lượng?
A. 10g	B. 12g	C. 20g	D. 28g
 Bài 14:Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lớt dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa nặng?
A. 5g	B. 15g	C. 10g	D. 1g
 Bài 15:Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lớt khớ CO2(đktc) vào 1 lớt dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là?
A. 15g	B. 5g	C. 10g	D. 1g
 Bài 16:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lớt CO2 (đktc) vào 2,5 lớt dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gớa trị của a là? ( ĐTTS khối A năm 2007)
A. 0,032	B. 0,048	C. 0,06	D. 0,04
 Bài 17:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đó dựng nờn khối lượng dung dịch cũn lại giảm bao nhiờu?
A. 1,84gam	B. 184gam	C. 18,4gam	D. 0,184gam
 Bài 18:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đó dựng nờn khối lượng dung dịch cũn lại tăng là bao nhiờu?
A. 416gam	B. 41,6gam	C. 4,16gam	D. 0,416gam
 Bài 19:Cho 0,2688 lớt CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là?
A. 1,26gam	B. 2gam	C. 3,06gam	D. 4,96gam
C. AXIT :
 I. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc Axit .
 Tên gọi:
	* Axit không có oxi tên gọi có đuôi là “ hiđric ” . HCl : axit clohiđric
	* Axit có oxi tên gọi có đuôi là “ ic ” hoặc “ ơ ” . 
	H2SO4 : Axit Sunfuric 	H2SO3 : Axit Sunfurơ 
 Một số Axit thông thường:
	Kớ hieọu	Tên gọi	Hóa trị
	_ Cl	Clorua	I
	= S	Sunfua	II
	_ Br	Bromua	I
 	_ NO3	Nitrat	I
	= SO4	Sunfat	II
	= SO3	Sunfit	II
	_ HSO4	Hiđrosunfat	I
	_ HSO3	Hiđrosunfit	I
	= CO3	Cacbonat	II
	_ HCO3	Hiđrocacbonat	I
 PO4	Photphat	III
	= HPO4	Hiđrophotphat	II	
	_ H2PO4	đihiđrophotphat	I
	_ CH3COO	Axetat	I
	_ AlO2	Aluminat	I
 II.Tính chất hóa học:
 1. Dung dịchAxit làm quỳ tím hóa đỏ:
 2. Tác dụng với Bazụ (Phản ứng trung hòa) : 	
 3. Tác dụng với oxit Kim loại : 
4. Tác dụng với Kim loại (đứng trước hiđrô) : 
5. Tác dụng với Muối : 
6. Một tính chất riêng :
	* H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hóa) .
* Axit HNO3 phản ứng với hầu hết Kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng Hiđrô : 
	* HNO3 đặc nóng+ Kim loại Muối nitrat + NO2 (màu nâu)+ H2O
	VD : 
	* HNO3 loãng + Kim loại Muối nitrat + NO (không màu) + H2O
	VD : 
	* H2SO4 đặc nóngvà HNO3 đặc nóng hoặc loãng Tác dụng với Sắt thì tạo thành Muối Sắt (III).
	* Axit H2SO4 đặc nóngcó khả năng phản ứng với nhiều Kim loại không giải phóng Hiđrô : 
D. Muối :
 I. Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử Kim loại liên kết với một hay nhiều gốc Axit.
 II.Tính chất hóa học:
Tính chất
hóa học
Muối
Tác dụng với Kim loại
Kim loại + muối à Muối mới và Kim loại mới
 Ví dụ: 
Lưu ý:
 + Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
 + Kim loại Na, K, Ca khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho Kim loại mới vì:
 Na + CuSO4 à
 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2 
 CuSO4 + 2NaOH à Na2SO4 + Cu(OH)2
Tác dụng với Axit
Muối + axít à muối mới + axit mới
 Ví dụ: 
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng .
Tác dụng với Kiềm (Bazơ)
Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối mới và Bazơ mới
Ví dụ: 
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc Bazơ mới tạo thành là chất không tan (kết tủa)
Tác dụng với Dung dịch Muối
Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối
 1. : 	
 2. : 
3. :
4. Dung dịch Muối Tác dụng với Kim loại : 
5. Một số Muối bị nhiệt phân hủy :	
6. Một tính chất riêng : 	
đề thi học sinh giỏi năm học 2008 - 2009
Môn: Hoá học lớp 8
 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I- phần trắc nghiệm: (3 điểm) Lựa chọn đáp án đúng.
1) Nguyên tử Agon có 18 proton trong hạt nhân. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng tương ứng là:
	A- 2 và 6	B- 3 và 7	C- 3 và 8	D- 4 và 7
2) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử R là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,7%. Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng:
	A- 9	B- 10	C- 11	D- 12
3) Trong một nguyên tử của nguyên tố X có 8 proton, còn nguyên tử của nguyên tố Y có 13 proton. Hợp chất đúng giữa X và Y là:
	A- YX2	B- Y2X	C- Y2X3	D- Y3X2
4) Lấy một khối lượng các kim loại kẽm, nhôm, magie, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. Các kim loại tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều hiđro nhất:
	A- Kẽm	B- Nhôm	C- Magie	D- Sắt
5) Trong một phân tử muối sắt clorua chứa 2 loại nguyên tử sắt và clo. Phân tử khối của muối là 127 đvc. Số nguyên tử sắt và clo trong muối này lần lượt là:
	A. 1 và 1	B. 1 và 2	C. 1 và 3	D. 2 và 3
6) Cho các oxit sau: CaO; SO2; Fe2O3; MgO;Na2O; N2O5; CO2; P2O5.
Dãy oxit nào vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với kiềm.
CaO; SO2; Fe2O3; N2O5. B . MgO;Na2O; N2O5; CO2
 C. CaO; SO2; Fe2O3; MgO; P2O5. D. SO2; N2O5; CO2; P2O5.
ii- phần tự luận (17 điểm)
Câu 1(3 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ? Cho biết phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá - khử ? Chất nào là chất khử ? Vì sao?
	1/ FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + ?
	2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> ? + Al(OH)3
	3/ FeO + H2 ----> Fe + ?
	4/ FexOy + CO ----> FeO + ?
 Câu 2 (4 điểm): Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản
ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn 
toàn). 1/ Tìm giá trị m?
 2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
Câu 3 (4 điểm) để đốt cháy 16 gam chất X cần dùng 44,8 lít ôxi (ở đktc) Thu được khí CO2 và hơI nước theo tỷ lệ số mol 1: 2.
Tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành?
Câu 4(6 điểm)Hỗn hợp gồm Cu-Mg-Al có khối lượng bằng 10 g
 a, Cho hỗn hợp này tác dụng với dd HCl dư , lọc phần kết tủa rửa sạch đem nung trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có khối lượng 8g.
 b, Cho thêm dd NaOH vào phần nước lọc đến dư . Lọc kết tủa rửa sạch nung ở nhiệt độ cao thu được sản phẩm có khối lượng 4g .
Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
đáp án và biểu điểm
I/ phần trắc nghiệm: (3 điểm) (Chọn đúng mỗi đáp án cho 0,5 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
A
B
B
B
D
ii- phần tự luận (17 điểm)
Câu 1(3 điểm)
4FeS2 + 11O2 	 2Fe2O3 + 8 SO2 (0,5 đ)
6KOH + Al2(SO4)3 	 3K2SO4 + 2Al(OH)3 (0,5đ)
FeO + H2 Fe + H2O (0,5đ) 
FexOy + (y-x) CO xFeO + (y-x)CO2 (0,5đ)
Các phản ứng (1) (3)(4) là phản ứng oxi hoa khử (0,5đ) 
Chất khử là FeS2 , H2, CO, Al vì chúng là chất chiếm oxi của chất khác. (0,5đ)
Câu 2 (4 điểm):
a/ Số mol H2 = 0,4 mol ( 0,25đ)
 Số mol nước 0,4 mol	 ( 0,25đ)
=> số mol oxi nguyên tử là 0,4 mol ( 0,25đ)
 => mO = 0,4 x16 = 6,4 gam ( 0,25đ)
Vậy m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam (0,5đ)
 FexOy +y H2 xFe+ y H2O (0,5đ)
 0,4mol	0,4mol
b/ mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam (0,5đ)
=>Khối lượng oxi là mO	 = 34,8 – 16,8 = 18 gam (0,5đ)
Gọi công thức oxit sắt là FexOy ta có x:y = mFe/56 : mO /16 (0,5đ)
=> x= 3, y= 4 tương ứng công thức Fe3O4  (0,5đ)
Câu 3 (4 điểm)
 Phương trình phản ứng: X + O2 CO2 + H2O ( 0,5đ)
Ta có m X + = = (0,5đ)
Vì Tức tỷ lệ khối lượng (1đ)
Vậy khối lượng CO2 = ; (1đ)
Khối lượng H2O = (1đ)
Câu 4(6 điểm)
Các phương trình phản ứng:( Viết đúng mỗi phương trình cho 0,1 điểm)
 a, Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
 2 Al + 6HCl 2AlCl3 + H2 (2)
 2Cu + O2 2 CuO (3)
 b, MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (4)
 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (5)
 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (6)
 t0
 Mg(OH)2 MgO + H2O (7)
Theo phản ứng (3) có nCu = nCuO = 
Do đó khối lượng của đồng là: 0,1 . 64 = 6,4 ( g) 
Suy ra %Cu = (1đ)
Theo các phản ứng (1), (4), (7) ta có nMg= nMgO = 
 Khối lượng Mg là : 0,1 . 24 = 2,4 (g)
Nên %Mg = (1đ)
 %Al = 100% - ( 64% + 24%) = 12% (1đ)
Đề thi chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi tỉnh môn: Hoá học,
Năm học 2008 - 2009
 Thời gian: 150 phút
------------------------------------------------
Câu 1:(2 điểm)
Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất đựng riêng biệt trong các trường hợp sau 
a) Bốn chất bột : Na2CO3, BaCO3, Na2SO4, BaSO4 nếu chỉ dùng dung dịch HCl
b) Hai chất khí : CH4 và C2H6 .
c) Hai chất rắn: Fe2O3 và Fe3O4 nếu chỉ dùng một hoá chất
d) Năm dung dịch: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2 chỉ được dùng cách đun nóng
Câu2:(2 điểm)
a) Hãy nêu phương pháp thực nghiệm để xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3.
b) Tại sao trong bình cứu hoả người ta dùng dung dịch NaHCO3 mà không dùng NaHCO3 rắn hoặc Na2CO3 ? 
c) Trình bày sự khác nhau về thành phần khối lượng và tính chất giữa hợp chất hoá học và hỗn hợp. Lấy ví dụ minh hoạ.
d) Cho hỗn hợp A gồm Al; Fe2O3; Cu có số mol bằng nhau vào dung dịch HCl dư.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu3: :(2 điểm)
a) Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm1: Cho a gam bột sắt (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M.
- Thí nghiệm2: Cho a gam bột sắt (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1 M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Thiết lập mối quan hệ giữa V1 và V2
b) Cho một lượng bột kẽm vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột kẽm ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tính tổng khối lượng các muối trong X.
c) Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hỗn hợp khí gồm C2H2 và hyđrocacbon X sinh ra 2 thể tích khí CO2 và 2 thể tích hơi nước (các thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện). Xác định công thức phân tử của X.
Câu4: (2 điểm)
Một hỗn hợp X gồm một kim loại M (có hai hoá trị 2 và 3) và MxOy.Khối lượng của X là 80,8 gam. Hoà tan hết X bởi dung dịch HCl thu được 4,48 lít H2 (đktc), còn nếu hoà tan hết X bởi dun

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_hsg_hoa_8.doc