Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học Quyển 2 Hữu cơ – ThS. Trần Trọng Tuyền (trích đoạn) 3 Facebook: https://www.facebook.com/thay.trantrongtuyen (Trần Trọng Tuyền) ĐT: 0974 892 901 Trích đoạn sách: “Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học: Quyển 1 Vô cơ”: https://drive.google.com/file/d/0B4b2ABK4Y0jdMTJ1MWNic3psN2c/view Trích đoạn sách:“Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi THPT Quốc gia môn Hóa”: https://drive.google.com/file/d/0B4b2ABK4Y0jdaHRpRHptc29lc1k/view Bạn đọc đặt mua sách bằng cách inbox cho tác giả qua facebook nhé! Chuyển giao bản word: “hệ thống bài tập sách”: 1. Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học: Quyển 1 Vô cơ 2. Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học: Quyển 2 Hữu cơ 3. Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi THPT Quốc gia môn Hóa Dành cho giáo viên sử dụng vào mục đích giảng dạy. Liên hệ với tác giả qua tin nhắn facebook: https://www.facebook.com/thay.trantrongtuyen hoặc qua số ĐT: 0974 892 901 Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học: Quyển 2 Hữu cơ – ThS. Trần Trọng Tuyền (trích đoạn) 4 Chuyển giao bản word hệ thống bài tập sách Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học: Quyển 1 Vô cơ” Liên hệ tác giả qua facebook: https://www.facebook.com/thay.trantrongtuyen CÁC HƢỚNG TƢ DUY GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY Với đặc thù riêng của bài toán hữu cơ, chủ yếu liên quan đến phản ứng đốt cháy, do đó các hướng tư duy giải bài tập phản ứng đốt cháy nói riêng cũng là hướng tư duy giải bài tập hữu cơ nói chung. Dưới đây tác giả xin trình bày các hướng tư duy quan trọng dùng trong việc giải bài tập phản ứng đốt cháy các hợp chất hữu cơ. Xét hợp chất hữu cơ X có công thức CxHyOz , (y chẵn và y ≤ 2x + 2) ot x y z 2 2 2 y z y C H O (x ) O xCO H O 4 2 2 1. BẢO TOÀN KHỐI LƢỢNG (BTKL) Áp dụng khi bài cho khối lượng các chất: 2 2 2 BTKL cho chÊt h÷u c¬ X X C H O BTKL cho p ®èt ch²y X O CO H O m m m m m m m m 2. BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ (BTNT) Áp dụng khi bài cho dữ kiện số mol hoặc đưa được về mol 2 2 COBTNT. C C X CO X n n x.n n x n 2 2 H OBTNT. H H X H O X 2n n y.n 2n y n 2 2 2 2 2 2 CO H O O X O CO H O BTNT. O X O X C H O X X X 2n n 2n z.n 2n 2n n z n n m m m n z.n z n 16n 3. PHƢƠNG PHÁP TRUNG BÌNH a) Số nguyên tử C trung bình (C) 2CO hh n n, m l¯ sè nguyªn tö C.a.n b.m C n a b a, b l¯ sè mol hay thÓ tÝch, tØ lÖ mol, tØ lÖ thÓ tÝch. n m NÕu n < m n < C < m; khi a b th× C . 2 NÕu n C n m. b) Số nguyên tử H trung bình (H) , khối lƣợng mol trung bình (M) Ta có công thức tính (H) và (M) tương tự như C 2H O hh 1 2 hh hh 2n m aM bM H ; M n n a b 4. PHƢƠNG PHÁP QUI ĐỔI + Phương pháp qui đổi trong hữu cơ dùng để biến đổi hỗn hợp nhiều chất thành hỗn hợp ít chất hơn mà không làm thay đổi bản chất của bài toán. Chuyên đề 1: PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY CxHyOz Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học Quyển 2 Hữu cơ – ThS. Trần Trọng Tuyền (trích đoạn) 5 Facebook: https://www.facebook.com/thay.trantrongtuyen (Trần Trọng Tuyền) ĐT: 0974 892 901 + Khi qui đổi, có thể tính toán ra số mol chất bị âm, nhưng không ảnh hưởng đến kết quả bài toán. + Dưới đây là những hướng qui đổi thường gặp: a) Hƣớng qui đổi số 1: Qui đổi hỗn hợp nhiều chất thành hỗn hợp ít chất hơn. Bản chất của hướng tư duy này đó là: ta có thể biến đổi chất bỏ đi trong hỗn hợp thành các chất còn lại hoặc ngược lại ta có thể biến đổi các chất còn lại thành chất bỏ đi trong hỗn hợp. Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. 3 6 3 6 4 10 4 10 2 2 2 2 2 2 2 C H C H Qui ®æi X C H C H C H C H H H vÒ hoÆc H hoÆc b) Hƣớng qui đổi số 2: Qui đổi dựa vào sự biến đổi qua lại của các chất trong phƣơng trình hóa học. Bản chất của hướng tư duy này đó là: Dựa vào phương trình hóa học, ta qui đổi các chất tham gia phản ứng về các chất sản phẩm, hoặc làm ngược lại. Ví dụ: Cho hỗn hợp X gồm RCOOH; R’OH và RCOOR’. 2 4 0 H SO ®Æc 2 t 2 2 Ta thÊy: RCOOH R'OH RCOOR' H O RCOOH Qui ®æi hçn hîp X vÒ R 'OH H O (sè mol H O ©m) c) Hƣớng qui đổi số 3: Qui đổi các chất trong cùng dãy đồng đẳng hay cùng loại nhóm chức. Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm CH3COOH, C3H7COOH, C4H9COOH 3 2 3 7 3 2 2 4 9 3 2 2 CH COOH hoÆc HCOOH 1CH Ta thÊy C H COOH CH COOH 2CH hoÆc HCOOH 3CH C H COOH CH COOH 3CH hoÆc HCOOH 4CH 3 22 CH COOH HCOOH Qui ®æi X vÒ hoÆc CHCH Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C≡C-CHO, OHC-C≡C-COOH COOH Qui ®æi m gam hçn hîp X vÒ CHO C 5. VẬN DỤNG MOL H2O, MOL CO2 2 2H O CO VËn dông n v¯ n ta cã: 2 2H O CO X Y n n (1 k)n (1 k ')n .... (k và k’ lần lượt là độ bất bão hòa của chất X và chất Y). Ví dụ 1: Hỗn hợp gồm ankan và anken: 2 2H O CO ankan anken ankan n n (1 0).n (1 1)n n Ví dụ 2: 3 2 2 CH COOH : (1 ) §èt ch²y hçn hîp X gåm CH C-CHO: (3 ) CH (COOH) : (3 ) Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học: Quyển 2 Hữu cơ – ThS. Trần Trọng Tuyền (trích đoạn) 6 Chuyển giao bản word hệ thống bài tập sách Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học: Quyển 1 Vô cơ” Liên hệ tác giả qua facebook: https://www.facebook.com/thay.trantrongtuyen 2 3 2 22 CO CH COOH CH C-CHO CH (COOH)H O n n (1 1)n (3 1)n (3 1)n 6. MỘT SỐ TƢ DUY GIẢI BÀI TẬP QUAN TRỌNG a) Khi bài yêu cầu tìm công thức của 2 chất hữu cơ Thông thường ta làm theo các bước sau: Bƣớc 1: Tìm số mol của 2 chất Bƣớc 2: Thay số mol 2 chất vừa tìm được vào phương trình mol CO2 hoặc phương trình khối lượng của hỗn hợp: 2 BTNT.C CO n an bm (a, b l¯ sè mol; n, m l¯ sè nguyªn tö C t¬ng øng) Bƣớc 3: Thay giá trị của n (là số nguyên dương) để suy ra m là số nguyên thỏa mãn [hoặc làm ngược lại thay m (là số nguyên dương) để suy ra n]. b) Khi bài cho 2 thí nghiệm + Bài toán 2 thí nghiệm bằng nhau: một thí nghiệm tính được số mol ta giải quyết trước, sau đó thay số mol vừa tìm được vào thí nghiệm còn lại. + Bài toán 2 thí nghiệm không bằng nhau: Ta có tỉ lệ mol giữa 2 thí nghiệm bằng nhau. - Thí nghiệm cho khối lượng hỗn hợp, ta đặt số mol cho các chất. - Thí nghiệm cho số mol, ta tìm tỉ lệ mol giữa các chất. c) Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch bazơ 22 b×nh ®ùng Ca(OH) 3 2 3 2 CO CaCO + S°n phÈm ch²y H O dung dÞch Ca(HCO ) 2 2 3 2 2 2 3 3 2 b×nh t¨ng CO H O dd gi°m CaCO CO H O BTNT.C CO CaCO Ca(HCO ) m m m m m m m n n 2n 2 2 3 2 Ca(OH) d 3 2 2 BTNT.C CO CaCO CO + S°n phÈm ch²y CaCO H O H O n n d) Khi bài cho hỗn hợp nhiều chất phản ứng Thông thường tìm đặc điểm chung nhất của các chất trong hỗn hợp, rồi đặt công thức chung cho các chất có đặc điểm chung đó. Ví dụ 1: Đốt cháy hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4 và C4H4. → Đặt công thức chung của X là CxH4. Ví dụ 2: Đốt cháy hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3. Ta thấy 3 ancol trong X đều là ancol no, đều có số nguyên tử C bằng số nhóm −OH → Đặt công thức chung của X là CnH2n+2On. Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học Quyển 2 Hữu cơ – ThS. Trần Trọng Tuyền (trích đoạn) 7 Facebook: https://www.facebook.com/thay.trantrongtuyen (Trần Trọng Tuyền) ĐT: 0974 892 901 1.1. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HIĐROCACBON A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM LIÊN QUAN Tổng quát: 0t x y 2 2 2 y y C H (x ) O xCO H O 4 2 + Ankan: 0 n 2n 2 2 2 2 t3n 1C H O nCO n 1 H O 2 2 2H O CO ankan n n n + Anken, xicloankan: 0t n 2n 2 2 2 3n C H O nCO nH O 2 2 2H O CO n n 0 + Ankin, ankađien: 0t n 2n 2 2 2 2 3n 1 C H O nCO (n 1)H O 2 2 2 n 2n 2CO H O C H n n n + Hỗn hợp ankan và anken 2 2H O CO ankan n n n + Hỗn hợp ankan và ankin 2 2H O CO ankan ankin n n n n + Hỗn hợp anken và ankin 2 2CO H O ankin n n n B. CÂU HỎI ĐIỂM 8, 9, 10 LIÊN QUAN Câu 1: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 ,C3H6 và C4H6 trong đó CH4 và C4H6 có cùng số mol. Đốt cháy m gam hổn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 7,6 gam. Giá trị của m là A. 3,6 gam B. 4,2 gam C. 3,2 gam D. 2,8 gam Trích đề thi thử chuyên Lê Quý Đôn – lần 1 – 2015 Hướng dẫn giải: Phân tích hướng giải: + Khi CH4 và C4H6 có cùng số mol ta có thể cộng tổng C, tổng H của 2 chất lại thành một chất tương đương là C5H10 → Coi X gồm C2H4, C3H6 và C5H10 → Công thức chung của X là CnH2n.→ Đốt cháy sẽ thu được H2O và CO2 có số mol bằng nhau. 2 2 3 2 BTNT.C H O CO CaCO CO §Æt n n x mol n = n = x mol 3 2 2 2 2 dd gi°m CaCO CO H O BTNT.C C CO BTNT.H H H O m m m m 7,6 100x 44x 18x x 0,2 mol n n 0,2 mol n 2n 0,4 mol BTKL C H m m m 12.0,2 1.0,4 2,8 gam §²p ²n D Câu 2: Cho 0,2 mol X gồm một ankan và một anken phản ứng hết với H2 dư được hai ankan đồng đẳng kế tiếp. Nếu đốt cháy hết 0,2 mol X được 16,8 lít CO2 và 14,4g H2O . Tìm hai hiđrocacbon đó A. C3H8 và C4H8. B. C3H6 và C2H6. C. C3H8 và C2H4. D. C4H10 và C3H6. Hướng dẫn giải: 2 2CO H O 16,8 14,4 n 0,75 mol; n 0,8 mol 22,4 18 Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học: Quyển 2 Hữu cơ – ThS. Trần Trọng Tuyền (trích đoạn) 8 Chuyển giao bản word hệ thống bài tập sách Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học: Quyển 1 Vô cơ” Liên hệ tác giả qua facebook: https://www.facebook.com/thay.trantrongtuyen n 2n 2 m 2m C H : a mol, (0 ), (n 1) 0,2 mol X gåm C H : b mol, (1 ), (m 2) 2 2 n 2n 2 m 2mH O CO C H C H n n (1 0)n (1 1)n a 0,8 0,75 0,05 mol b 0,15 mola b 0,2 BTNT.C 2 n 30,05n 0,15m 0,75 m 4gi° thiÕt cho X p víi H thu ®îc 2 ankan kÕ tiÕp 3 8 4 8 C H Hai hi®rocacbon trong X l¯ §²p ²n A C H Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp nhau. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,46g. Cho Ba(OH)2 vào lại thấy có kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 6,94g. Thành phần phần trăm khối lượng của hidrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ đã dùng là A. 45,04%. B. 40,54%. C. 44,45%. D. 40,00%. Trích đề thi thử chuyên Nguyễn Quang Diêu − lần 2 − 2015 Hướng dẫn giải: Cho Ba(OH)2 vào dung dịch lại có kết tủa nữa → dung dịch chứa Ca(HCO3)2. 3 2 2 3 3 2 Ca(HCO ) Ba(OH) CaCO BaCO 2H O mol p: y y y Thí nghiệm hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 ta đặt 3CaCO n x mol BTNT.Ca kÕt tða 2 lÇn x 0,01x y 3.0,01 y 0,02m 100(x y) 197y 6,94 2 2 2 3 2 2 2 2 BTNT.C CO dd t¨ng CO H O CaCO H O H O H O CO n 2n 2 n a 2b 0,05 mol m m m m 2,46 44.0,05 18n 100.0,01 n 0,07 mol n n 2 hi®rocacbon l¯ ankan C H 2 n 2 n 2 2 6 3 8 2 6 CO 2 6 C H 3 8 A C H C H C H n C H0,05 n 2,5 Hai ankan liªn tiÕp cÇn t×m l¯ n 0,07 0,05 C H n2 3 Ta thÊy C 2,5 n n 0,01 mol 2 2 30.0,01 %m .100% 40,54% §²p ²n B 30.0,01 44.0,01 Câu 4: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C4H4 và H2 với xúc tác đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđro bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa là: A. 30 gam B. 50 gam C. 20 gam D. 40 gam Hướng dẫn giải: 02 2 2 6Ni,t H 100% 2 2 8,96 0,4 mol 22,4 C H C H Qui ®æi X vÒ Y H H d Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học Quyển 2 Hữu cơ – ThS. Trần Trọng Tuyền (trích đoạn) 9 Facebook: https://www.facebook.com/thay.trantrongtuyen (Trần Trọng Tuyền) ĐT: 0974 892 901 2 6 2 2 6 2 C H H Y C H H M M 0,4 Ta cã: M 16 n n 0,2 mol 2 2 3 2 2 6 BTNT.C CaCO CO C H n n 2n 0,4 mol m 100.0,4 40 gam §²p ²n D Câu 5: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A mạch hở (thể khí ở điều kiện thường) và 0,06 mol O2, bật tia lửa điện để đốt X. Toàn bộ sản phẩm sau phản ứng cho đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 3 gam kết tủa. Khí duy nhất thoát ra khỏi bình có thể tích là 0,224 lít (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch, có bao nhiêu CTPT của A thỏa mãn? A. 3 B. 8 C. 7 D. 5 Trích đề thi thử THPT Quỳnh Lƣu 1 – Nghệ An – Lần 3 – 2016 Hướng dẫn giải: x y 2 §Æt c«ng thøc cða A l¯ C H (y 2x 2, y ch½n) Trêng hîp 1: A d v¯ Ca(OH) d 2 3 BTNT.C CO CaCO x y 2 2 2 n n 0,03 mol y y C H (x )O xCO H O 4 2 mol p: 0,06 0,03 4 x 1y 0,03(x ) 0,06x y 4x A l¯ CH 4 y 4 2 3 2 CO CaCOOH Trêng hîp 2: A d v¯ Ca(OH) hÕt n n n 2.0,035 0,03 0,04 mol 2 4 3 6 4 8 y 0,04(x ) 0,06x y 2x A l¯ C H hoÆc C H hoÆc C H 4 2 2 2 2 O p 3 8 Trêng hîp 3: O d v¯ Ca(OH) d KhÝ duy nhÊt tho²t ra khái b×nh l¯ O d (0,01 mol) n 0,05 mol y 0,03(x ) 0,05x 3y 8x A l¯ C H 4 2 2 2 2 4 4 Trêng hîp 4: O d v¯ Ca(OH) hÕt y 0,04(x ) 0,05x y x A l¯ C H hoÆc C H 4 KÕt hîp 4 trêng hîp l³i ta cã 7 CTPT cða A tháa m±n §²p ²n C Câu 6: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và một anken, hỗn hợp Y gồm O2 và O3. Tỉ khối của X và Y so với H2 tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít hỗn hợp Y, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích ở đktc). Giá trị của V là: A. 10,45 B. 11,76 C. 12,32 D. đáp án khác Trích đề thi thử chuyên Sƣ phạm – lần 6 – 2015 Hướng dẫn giải: 2 BTNT.C C CO BTKL H X C 6,72 n n 0,3 mol 22,4 m m 12n 0,2.11,25.2 12.0,3 0,9 gam Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học: Quyển 2 Hữu cơ – ThS. Trần Trọng Tuyền (trích đoạn) 10 Chuyển giao bản word hệ thống bài tập sách Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học: Quyển 1 Vô cơ” Liên hệ tác giả qua facebook: https://www.facebook.com/thay.trantrongtuyen 2 BTNT.H H O H 2,25Y 2 3 1 n n 0,45 mol 2 M 36 C«ng thøc chung cða O v¯ O l¯ O 2 2 BTNT.O Y CO H O Y 2.0,3 0,45 7 2,25n 2n n n mol 2,25 15 V = 10,45 lÝt §²p ²n A 1.2. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ANCOL A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM LIÊN QUAN 1. Đốt cháy ancol no, mạch hở: CnH2n+2Oa (n≥1, a ≤ n) 2 2 0 2 2 H O CO n 2n 2 a t n 2n 2 a 2 2 2 H O CO ancol no §èt ch²y ancol thu ®îc n n ancol no C H O 3n 1 a C H O O nCO (n 1)H O 2 n n n 2. Đốt cháy ancol không no, có 1 liên kết đôi C=C, đơn hở: CnH2n-2O (n≥3) 0 2 2 t n 2n 2 2 2 H O CO 3n 1 C H O O nCO nH O 2 n n 3. Một số ancol hay gặp 3 2 5 2 2 6 5 2 2 4 2 CH OH: ancol metylic (metanal); + C H OH : ancol etylic (etanol) + CH CH CH OH : ancol anlylic; + C H CH OH : ancol benzylic + C H (OH) : etilen glicol; 3 5 3 C H (OH) : glirerol B. CÂU HỎI ĐIỂM 8, 9, 10 LIÊN QUAN Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là A. 8,6 gam. B. 6,0 gam. C. 9,0 gam. D. 7,4 gam. Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B – 2014 Hướng dẫn giải: 0t x y 2 2 2 y y C H O + (x+ 0,5) O xCO H O 4 2 y P: 0,1 0,1 (x+ 0,5) 0,1x 0,05y 4 1 mol = 0,1x + 0,05y + [0,7 - 0,1 y (x+ 0,5) 4 ] → y = 10 → 2H O n 0,5 mol Nếu ancol không no thì 2 2 2 2CO H O CO H O 2 n n n n 1mol Sai (v× cã O d) → ancol là no, đơn chức, mạch hở, có Công thức là C4H10O ancol m 0,1.74 7,4 gam → Đáp án D Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 12,32 lít CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12,31. B. 15,11. C. 17,91. D. 8,95. Trích đề thi thử Chuyên Đại học Vinh – lần 4 – 2015 Hướng dẫn giải: 2OH (trong X) H 12,32 ThÝ nghiÖm 2: 0,5 mol X, cã n 2n 2. 1,1 mol 22,4 Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học Quyển 2 Hữu cơ – ThS. Trần Trọng Tuyền (trích đoạn) 11 Facebook: https://www.facebook.com/thay.trantrongtuyen (Trần Trọng Tuyền) ĐT: 0974 892 901 2 OH (trong X) C (trong X) OH (trong X) CO ThÝ nghiÖm 1: 1,1 0,25 mol X, cã n 0,55 mol 2 n n 12,32 n 0,55 mol 22,4 2 2 2 H O CO X H O C²c ancol trong X ®Òu no n n n n 0,55 0,25 0,8 mol 2 2 2 2 CO H O OH (trong X)BTNT.O O gÇn nhÊt O 2n n n 2.0,55 0,8 0,55 n 0,675 mol 2 2 V 22,4.0,675 15,12 lÝt §²p ²n B Câu 3: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,682. B. 2,384. C. 2,235. D. 1,788. Trích đề thi thử chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm − 2015 Hướng dẫn giải: 2 4 2 6 4 2 4 2 C«ng thøc chung C H (OH) C H 4 9 6 4 C H (OH) cã n n C H OH C H 2 Na n 2n 1 2 4 9 0,4032 0,018 mol CT chung 22,4 2 5 n 2n 1 3n O 2 3 7 4,1664 2 2 0,186 mol 22,4 C H OH + 0,5H C H OH C H OH C H OH C H OH nCO (n 1)H O 3n 31 0,186.0,5 0,018. n = 2 9 31 m = 0,018.2(14. 18) 2,384 gam §²p ²n B 9 Câu 4: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Trích đề thi thử Amsterdam – lần 2 – 2015 Hướng dẫn giải: 2 3 n 2n 2 NaOH pBTNT.Na Na CO §Æt c«ng thøc chung cða 2 ancol trong Z l¯ C H O n 2(0,1 0,05) V× NaOH d n = 0,05 mol 2 2 2 3 n 2n 2 Na COBTNT.C C H O n 0,05 0,05 n (14n 18) 1,06 n 2,5 n n n 2 5 3 7 C H OH Hai ancol kÕ tiÕp cÇn t×m l¯ §²p ²n B C H OH Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học: Quyển 2 Hữu cơ – ThS. Trần Trọng Tuyền (trích đoạn) 12 Chuyển giao bản word hệ thống bài tập sách Chinh phục điểm 8, 9, 10 Hóa học: Quyển 1 Vô cơ” Liên hệ tác giả qua facebook: https://www.facebook.com/thay.trantrongtuyen 1.3. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AXIT CACBOXYLIC A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM LIÊN QUAN 1. Đốt cháy axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n≥1) 0 2 2 t n 2n 2 2 2 2 H O CO 3n 2 C H O O nCO nH O 2 n n 2. Đốt cháy axit, không no, có 1π C=C, đơn chức, mạch hở: CnH2n – 2O2 (n≥3) 0 2 2 n 2 n 2 2 t n 2n 2 2 2 2 2 CO H O C H O 3n 3 C H O O nCO (n 1)H O 2 n n n 3. Đốt cháy axit no, 2 chức, mạch hở: CnH2n – 2O4 (n ≥ 2) 0 2 2 n 2 n 2 2 t n 2n 2 4 2 2 2 CO H O C H O 3n 5 C H O O nCO (n 1)H O 2 n n n B. CÂU HỎI ĐIỂM 8, 9, 10 LIÊN QUAN Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 54 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit oxalic và axit ađipic thu được 39,2 lít CO2 (đktc) và m gam
Tài liệu đính kèm: