BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 6 Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THIÊN HƯƠNG Tổ chuyên môn: KHTN Trường: THCS Tứ Trưng Huyện: Vĩnh Tường Tỉnh: Vĩnh Phúc Năm học: 2016 - 2017 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: CÔNG NGHỆ KHỐI 6 Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THIÊN HƯƠNG Năm sinh: 1977 Năm vào ngành: 1999 Các nhiệm vụ được giao: Chủ nhiệm: Giảng dạy: Toán 7A, Công Nghệ 6 .............................................................................................................. I-ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: 1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu: Lớp SS nữ Diện chính sách Hoàn cảnh đặc biệt Kết quả xếp loại học tập bộ môn năm học 2015-2016 SGK hiện có Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2016-2017 Học sinh giỏi Học lực G K TB Y Huyện Tinh Q.gia G K TB Y 7A 41 24 02 02 06 36 0 0 42 04 0 0 08 34 0 0 6A 41 6B 35 2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh: a. Thuận lợi: - Đất nước đổi mới, cuộc sống của nhân dân nâng cao. - Được Đảng và Nhà nước và các cơ quan ban ngành trong cả nước, đặc biệt là chính quyền địa phương rất quan tâm đến công tác giáo dục. - Đổi mới phương pháp dạy học, đồ dùng dạy học phù hợp với đặc trưng của bộ môn và tình hình giáo dục trong khu vực – trên thế giới. - Đa số các phụ huynh học sinh rất quan tâm và đầu tư việc học cho con em. - Đa số các em học sinh đều ngoan hiền, lễ phép, cần cù, chăm chỉ, sáng tạo trong học tập và trong các hoạt động khác. - Ban lãnh đạo trường có năng lực tốt trong việc chỉ đạo hoạt động dạy và học. - Đội ngũ thầy cô giáo trẻ, rất tâm huyết với nghề, kiến thức sâu rộng, có phương pháp giảng dạy tốt. b. Khó khăn: - Vẫn còn nhiều phụ huynh và học sinh ít quan niệm vào việc học để đạt kết quả cao. Nhiều em học sinh thường xuyên không thuộc bài, không làm bài tập, v.v. - Tác động tiêu cực bên ngoài xã hội ít nhiều đã ảnh hưởng đến việc học tập của các em - Chất lượng học sinh trong lớp chưa đồng đều. - Thư viện trường thiếu rất nhiều sách tham khảo về bộ môn công nghệ lớp 6. II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHUYÊN MÔN: 1. Đối với giáo viên: - Giáo viên phải thật sự có tâm huyết với nghề, phải thường xuyên đầu tư nghiên cứu kỹ về phương pháp giảng dạy và cung cấp kiến thức mới để bổ sung kiến thức cơ bản cho bài giảng, nhằm gây sự hứng thú, phát huy tính tích cực sáng tạo tư duy trong học tập của học sinh. - Câu hỏi trong bài giảng phải ngắn gọn, xúc tích nhằm phục vụ cho ba đối tượng học sinh trong lớp (giỏi, khá, trung bình) - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phương pháp học bài cũ, phương pháp xem bài mới trước ở nhà. - Khi nhận xét câu hỏi trả lời của học sinh, giáo viên chú ý nên khen các em, nhằm động viên, kích lệ tinh thần học tập của các em. Nếu học sinh trả lời những câu hỏi xuất sắc thì giáo viên cần phải ghi điểm để tuyên dương cho các em, nhằm kích lệ tinh thần đầu tư say mê học tập bộ môn công nghệ ở các em. - Giáo viên phải có biện pháp nghiêm khắc (nhưng phải tế nhị, vừa sức, nhằm tạo cơ hội lần sau), đối với những học sinh có những biểu hiện thái độ học tập chưa nghiêm túc trong giờ học. - Tích cực dự giờ thăm lớp và trao đổi kinh nghiệm qua đồng nghiệp. Tham gia tích cực các buổi sinh hoạt chuyên môn do tổ, phòng và sở GD tổ chức. - Thường xuyên học hỏi các chuyên đề, các tài liệu tham khảo nhằm nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ. 2. Đối với học sinh: - Có đầy đủ dụng cụ và SGK. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Tập trung trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài. - Thường xuyên học hỏi, trao đổi với giáo viên và các bạn trong cũng như ngoài lớp. - Thường xuyên rèn luyện và nghiên cứu thông qua các tài liệu tham khảo. III. PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: I Tiêu đề: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống, kĩ thuật - Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về một số loại vải thường dùng trong may mặc, như vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học (vải sợi tổng hợp, vải sợi nhân tạo) và vải sợi pha. - Trên cơ sở những tính chất của các loại vải, trang bị cho học sinh một số kiến thức để biết cách lựa chọn vải may mặc và lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, điều kiện và hồn cảnh sử dụng. + Có nhiều loại trang phục. Nếu biết lựa chọn trang phục hợp lý thì trang phục sẽ thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể và làm tôn vẻ đẹp cho con người. + Cần lựa chọn loại vải phù hợp với vóc dáng của cơ thể. + Cần sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường, phối hợp trang phục hợp lý và mĩ thuật. + Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ tiết kiệm được chi tiêu trong may mặc. - Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý. - Yêu thích công việc may vá trong gia đình. ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy: 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu: ............ 2 - Tồn tại và nguyên nhân: ......... 3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: .. chiếm .. %, khá giỏi .. chiếm .. % Từ tiết thứ: 01 đến tiết thứ: 18 Tuần thứ: 01 đến tuần thứ: 09 Từ ngày: đến ngày: Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy, cô giáo - Giúp HS nhận thức đúng việc học, tính tự tin, đạo đức tốt, lối sống lành mạnh. - Làm việc khoa học, có kế hoach. - Có ý thức tự học tự bồi dưỡng. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn một cách linh hoạt. - Rèn luyện tính cần cù chịu khó. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy: ... ........................... KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: II Tiêu đề: TRANG TRÍ NHÀ Ở Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống, kĩ thuật Hình thành cho học sinh một số kĩ năng: - Làm được một số công việc vừa sức để giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ. - Thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng để trang trí nhà ở. - Giáo dục cho HS có ý thức tham gia vào công việc gia đình. - Giữ gìn và trang trí nhà ở sạch, đẹp tùy theo điều kiện của gia đình. ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy: 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu: ............ 2 - Tồn tại và nguyên nhân: ......... 3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: .. chiếm .. %, khá giỏi .. chiếm .. % Từ tiết thứ: 19 đến tiết thứ: 36 Tuần thứ: 10 đến tuần thứ:18 Từ ngày: đến ngày: Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy, cô giáo - SGK, SGV. - Một số sách tham khảo: - Các tư liệu dạy học: SGK, SGV, các sách tham khảo, bảng phụ,... - Các phương tiện kĩ thuật đèn chiếu, máy vi tính,... - Các dụng cụ thực hành: Thước chia khoảng, giấy kể ô vuông,... KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy: ... ........................... KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: III Tiêu đề: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống, kĩ thuật - Có ý thức quan tâm đến công việc nội trợ và tham gia giúp đỡ cha mẹ, anh chị trong mọi công việc của gia đình. - Quan tâm chăm sóc sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng thông qua ăn uống hợp lí, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng tránh ngộ độc thức ăn. ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy: 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu: ............ 2 - Tồn tại và nguyên nhân: ......... 3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: .. chiếm .. %, khá giỏi .. chiếm .. % Từ tiết thứ: 37 đến tiết thứ: 61 Tuần thứ: 20 đến tuần thứ: 32 Từ ngày: đến ngày: Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy, cô giáo - Giúp HS nhận thức đúng việc học, tính tự tin, đạo đức tốt, lối sống lành mạnh. - Làm việc khoa học, có kế hoach. - Có ý thức tự học tự bồi dưỡng. - SGK, SGV. - Một số sách tham khảo: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy: ... ........................... KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: IV Tiêu đề: THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng Yêu cầu vận dụng vào đời sống, kĩ thuật - Cung cấp cho học sinh những hiểu biết khái quát về nguồn thu nhập của gia đình (bằng tiền hoặc bằng hiện vật), các khoản chi tiêu trong gia đình và cân đối thu, chi. - Ôn lại các kiến thức trọng tâm cơ bản ở chương III và chương IV. ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy: 1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu: ............ 2 - Tồn tại và nguyên nhân: ......... 3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: .. chiếm .. %, khá giỏi .. chiếm .. % Từ tiết thứ: 62 đến tiết thứ: 70 Tuần thứ: 32 đến tuần thứ: 37 Từ ngày: đến ngày: Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống Kiến thức cần phụ đạo hoặc bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy, cô giáo - Giúp HS nhận thức đúng việc học, tính tự tin, đạo đức tốt, lối sống lành mạnh. - Làm việc khoa học, có kế hoach. - Có ý thức tự học tự bồi dưỡng. Tạo động cơ học tập tốt cho các môn học khác. - Các tư liệu dạy học: SGK, SGV, các sách tham khảo, bảng phụ,... - Các phương tiện kĩ thuật đèn chiếu, máy vi tính,... - Các dụng cụ thực hành: Thước chia khoảng, giấy kể ô vuông,... KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy: ... ........................... PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG Ngày tháng Lần KT Nhận xét Kí tên, đóng dấu
Tài liệu đính kèm: