Phân tích đề thử nghiệm môn Vật lí lần 2 - Triệu Ngọc Đức

doc 11 trang Người đăng dothuong Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích đề thử nghiệm môn Vật lí lần 2 - Triệu Ngọc Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích đề thử nghiệm môn Vật lí lần 2 - Triệu Ngọc Đức
PHÂN TÍCH ĐỀ THỬ NGHIỆM LẦN 2 CỦA BỘ GD&ĐT - TRIỆU ĐỨC NGỌC
MÔN VẬT LÍ
Chương
Nội dung câu
Mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Dao động cơ
Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó ω có giá trị dương. Đại lượng ω gọi là
A. biên độ dao động.	B. chu kì của dao động.	 C. tần số góc của dao động.	D. pha ban đầu của dao động.
Giải: Trong phương trình dao động x = Acos(ωt + φ) thì ω gọi là tần số góc của dao động. Đáp án C.
x
Câu 4. Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Biên độ dao động giảm dần, tần số của dao động không đổi.
	B. Biên độ dao động không đổi, tần số của dao động giảm dần.
	C. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều không đổi.
	D. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều giảm dần.
Giải: Trong dao động duy trì thì biện độ và tần số của dao động không đổi. Đáp án C.
x
Câu 15. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
	A. .	B. .	C. .	D. 
Giải: Cơ năng của con lắc lò xo là . Đáp án B.
x
Câu 19. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau với các biên độ là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là
.	B. .	C. .	D. .
Giải: Hai dao động thành phần vuông pha với nhau nên biên độ của dao động tổng hợp là A = . Đáp án B.
x
Câu 26. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 90 dưới tác dụng của trọng lực. Ở thời điểm t0, vật nhỏ của con lắc có li độ góc và li độ cong lần lượt là 4,50 và 2,5π cm. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật ở thời điểm t0 bằng
	A. 37 cm/s.	B. 31 cm/s.	C. 25 cm/s.	D. 43 cm/s.
Giải: α = 4,50 = ð s = ð S0 = 2s = 5π (cm); S0 = α0.l 
ð l = = 100 (cm) = 1 (m); w = = π (rad/s);
v = w = 43,3 (cm/s). Đáp án D.
x
Câu 31. Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0,2 s, chất điểm có li độ 2 cm. Ở thời điểm t = 0,9 s, gia tốc của chất điểm có giá trị bằng 
	A. 14,5 cm/s2.	 	B. 57,0 cm/s2. C. 5,70 m/s2.	D. 1,45 m/s2.
Giải: Từ đồ thị ta có: = 1,1 – 0,3 = 0,8 (s) ð T = 1,6 s 
ð w = = 1,25π (rad/s); thời điểm t = 0,7 s
 thì x = - A = Acos(1,25π.0,7 + j) ð cos(1,25π.0,7 + j) = - 1 = cosπ
ð j = π – 0,785π = ; thời điểm t = 0,2 s thì x = 2 = Acos(1,25π.0,2 + ) 
ð A = 5,226 (cm); thời điểm t = 0,9 s thì 
a = -w2x = - (1,25π)2.5,226.cos(1,25π.0,9 + ) = 56,98679 (cm/s2). Đáp án B.
x
x
Câu 40. Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo. Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự nhiên là 32 cm. Các vật nhỏ Avà B có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được giữ vị trí sao cho lò xo gắn với A bị dãn 8 cm còn lò xo gắn với B bị nén 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua giá I cố định (hình vẽ). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là
	A. 64 cm và 48 cm.	B. 80 cm và 48 cm. C. 64 cm và 55 cm. D. 80 cm và 55 cm.
Giải: wA = ; wB = ð wA = 2wB; chọn chiều dương cùng chiều với 
chiều giãn (chiều nén) ban đầu, gốc tọa độ tại các vị trí cân bằng của mỗi vật, gốc thời gian lúc thả vật, ta có phương trình dao động của hai vật là: xA = 8coswAt = 8cos2wBt; xB = 8coswBt. Vì khi t = 0 lò xo gắn với A bị dãn 8 cm còn lò xo gắn với B bị nén 8 cm nên khoảng cách giữa hai vật là trong quá trình dao động là
L = y = 64 + xA – xB = 64 + 8cos2wBt - 8coswBt = 64 + 8(1 - 2cos2wBt) - 8coswBt
 = 72 -16x2 – 8x (với x = coswBt).
Hàm số y = 72 -16x2 – 8x với – 1 £ x = coswBt £ 1 có ymax = 80 ; ymin = 55 (khảo sát hàm số). Đáp án D.
x
Sóng cơ
Câu 3. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, sóng truyền trên dây có bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng 	A. 2l.	B. .	C. l.	D. .
Giải: Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên sợi dây đang có sáng dừng bằng . Đáp án B.
x
Câu 16. Sóng cơ truyền được trong các môi trường
	A. khí, chân không và rắn.	B. lỏng, khí và chân không.
	C. chân không, rắn và lỏng.	D. rắn, lỏng và khí.
Giải: Sóng cơ truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Đáp án D.
x
Câu 24. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của
 một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên
 trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng
	A. 48 cm.	B. 18 cm.	C. 36 cm.	D. 24 cm.
Giải: l = (33 – 9).2 = 48 (cm). Đáp án A.
x
Câu 34. Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần số 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16 Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
	A. 37.	B. 30.	C. 45.	D. 22.
Giải: ð ƯCLN của 2640 và 4400 là = 880 (Hz) = nf0 
ð n = ; vì f0 nằm trong khoảng 300 Hz đến 800 Hz nên 
 = 2,9 £ n £ = 1,1 ; vì n Î N* nên n = 2 ð f0 = = 440 (Hz).
Vì f = kf0 ð k = ; f nằm trong khoảng 16 Hz đến 20000 Hz nên 
 = 0,036 £ n £ = 45,5 ; vì k Î N* nên có 45 giá trị của k. Đáp án C.
x
x
Câu 37. Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Cho S1S2 = 5,4λ. Gọi (C) là hình tròn nằm ở mặt nước có đường kính là S1S2. Số vị trí trong (C) mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với dao động của các nguồn là
	A. 18.	B. 9.	C. 22.	D. 11. 
Giải: Phương trình sóng tại một điểm bất kỳ trong hình tròn là 
uM = 2acos()cos(wt – );
+ Các phần tử dao động với biên độ cực đại nên - = - 5,4 £ k £ = 5,4
ð k = 0, ± 1, ± 2, ± 3, ± 4, ± 5. 
+ M nằm trong hình tròn nên (*); áp dụng bất đẵng thức Côsi ta có: và tổng các cạnh trong một tam giác lớn hơn cạnh còn lại ð; 
+ Điều kiện M dao động cùng pha với nguồn ta có
 ðð k’=3 ð d1 + d2 = 6l ð ta có hệ 
Với các giá trị k = 0, ± 1, ± 2, ± 3, ± 4 thì d1, d2 thỏa mãn biểu thức (*), k = ± 5 không thỏa mãn (1) nên kết quả là 9.2 =18 vị trí. Đáp án 
x
Điện xoay chiều
Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Điện dung của tụ điện là C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
	A. .	B. UwC2.	C. UwC.	D. .
Giải: I = = UwC. Đáp án C.
x
Câu 9. Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, rôto là nam châm có p cặp cực (p cực bắc và p cực nam) quay với tốc độ n (n tính bằng vòng/s). Tần số của suất điện động do máy phát này tạo ra bằng
	A. .	B. 2pn.	C. . 	D. pn.
Giải: Khi nam châm có p cặp cực và rôto quay với tốc độ n vòng/s thì f = pn. Đáp án D.
x
Câu 11. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 311cos(100πt + π) (V). Giá trị cực đại của điện áp này bằng
	A. 622 V.	B. 220 V.	C. 311 V.	D. 440 V.
Giải: u = U0cos(wt + j) = 311cos(100πt + π) (V) ; U0 = 311 V. Đáp án C.
x
Câu 17. Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng
	A. ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.
	B. ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây
	C. vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây
	D. vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây
Giải: Để đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây. Đáp án D.
x
Câu 21. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một thiết bị điện lệch pha 300 so với cường độ dòng điện chạy qua thiết bị đó. Hệ số công suất của thiết bị lúc này là
	A. 1.	B. 0,87.	C. 0,5.	D. 0,71.
Giải: Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều : cosj = cos300 = 8,87. Đáp án B.
x
Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị là 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
	A. 2,2 A.	B. 4,4 A.	C. 3,1 A.	D. 6,2 A.
Giải: ZL = 2πfL = 2π.50. = 80 (W); ZC = = 50 (W);
Z == 50 (W); I == 4,4 (A). 
Đáp án B.
x
Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Khi f = 50 Hz hoặc f = 200 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đều bằng 0,4 A. Điều chỉnh f để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch có giá trị cực đại. Giá trị cực đại này bằng
	A. 0,75 A.	B. 0,5 A.	C. 1 A.	D. 1,25 A.
Giải: Tần số để có cộng hưởng f = = 100 (Hz); 
khi đó 2πf0L = ð C = = (F);
I1 = = 0,4. 
Giải bằng chức năng SOLVE ta có R = 400 W; Imax == 0,5 (A). Đáp án B.
x
x
Câu 35. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị 40 W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm mH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 mA. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC thì tần số dao động riêng của mạch bằng
	A. 100 kHz.	B. 200 kHz.	C. 1 MHZ.	D. 2 MHz.
Giải: I = ð 0,04 = 
ð C = F ð f = = 100 kHz. Đáp án A.
x
Câu 38. Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ổn định 220 V vào nhà một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà của hộ dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiệu dụng ở đầu ra luôn là 220 V (gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp này chỉ hoạt động khi điện áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn 110 V. Tính toán cho thấy, nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 1,1 kW thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp) của máy ổn áp là 1,1. Coi điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 2,2 kW thì tỉ số tăng áp của máy ổn áp bằng
	A. 1,55.	B. 2,20.	C. 1,62. 	D. 1,26.
Giải: Khi k1 = 1,1; P1 = P2 = 1,1 kW = 1100 W (bỏ qua hao phí trên ổn áp) thì P2 = U2I2 ð I2 = = 5 (A); I1 = k1I2 = 1,1.5 = 5,5 (A); U1 = = 200 (V) (U1 là hiệu điện thế đầu vào ổn áp); U – I1R = U1 (U là điện áp ổn định đầu đường dây đi vào nhà hộ dân, R là điện trở đường dây đi vào nhà hộ dân)
ð R = (Ω).
Khi k2 = k; P1 = P2 = 2,2 kW = 2200 W thì I2 = = 10 (A); I1 = kI2 = 10k; U1 =  ; U – I1R = U1 hay 220 – 10k. = ; Giải bằng chức năng SOLVE ta có k = 1,264. Đáp án D.
x
Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P trên biến trở và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị R của biến trở. Điện trở của 
cuộn dây có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 
	A. 10,1 Ω.	B. 9,1 Ω.	C. 7,9 Ω.	D. 11,2 Ω.
Giải: Khi R = R0 = 30 thì PR = PRmax ð R0 = 30 = 
ð (ZL – ZC)2 = 302 – r2; khi đó cosj = 0,8 = .
Giải bằng chức năng SOLVE ta tìm được r = 8,4. Đáp án C.
x
Dao động điện từ
Câu 12. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?
	A. Micrô.	B. Mạch biến điệu.
	C. Mạch tách sóng	D. Anten.
Giải: Trong máy phát thanh và máy thu thanh đều có ante để phát sóng và thu sóng. Đáp án D.
x
Câu 20. Khoảng cách từ một anten đến một vệ tinh địa tĩnh là 36000 km. Lấy tốc độ lan truyền sóng điện từ là 3.108 m/s. Thời gian truyền một tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến anten bằng
	A. 1,08 s.	B. 12 ms.	C. 0,12 s.	D. 10,8 ms.
Giải: t = = 12,10-2 (s). Đáp án C.
x
Câu 36. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn cảm là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình dao động bằng 5.10−6 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng
	A. 5 V.	B. 5 mV.	C. 50 V.	D. 50 mV.
Giải: F0 = LI0 = L.U0 ð U0 = = 5 (V). Đáp án A.
x
Sóng ánh sáng
Câu 1. Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là
	A. tia hồng ngoại. 	B. tia tử ngoại.	C. tia gamma.	D. tia Rơn-ghen.
Giải: Tia Rơn-ghen (tia X) có khả năng đâm xuyên cao nên được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay. Đáp án D.
x
Câu 5. Trong chân không, tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng
	A. từ vài nanômét đến 380 nm.	B. từ 10−12 m đến 10−9 m.
	C. từ 380 nm đến 760 nm.	D. từ 760 nm đến vài milimét.
Giải: Trong chân không, tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng từ vài nanômét đến 380 nm. Đáp án A.
x
Câu 10. Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
	B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
	C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.
	D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.
Giải: Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Đáp án B,
x
Câu 18. Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 250 nm, 450 nm, 650 nm, 850 nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số vạch màu quang phổ quan sát được trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là
	A. 1.	B. 3.	C. 4.	D. 2.
Giải: Trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối chỉ quan sát được hai vạch màu của ánh sáng nhìn thấy là các ánh sáng có bước sóng 450 nm và 650 nm.
Đáp án D.
x
Câu 27. Chiếu một tia sáng gồm hai bức xạ màu da cam và màu chàm từ không khí tới mặt chất lỏng với góc tới 300. Biết chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng màu da cam và ánh sáng màu chàm lần lượt là 1,328 và 1,343. Góc tạo bởi tia khúc xạ màu da cam và tia khúc xạ màu chàm ở trong chất lỏng bằng
	A. 15,35'.	B. 15'35".	C. 0,26".	D. 0,26'.
Giải: sinrc = = sin22,120; sinrch = = sin21,860;
Dr = 22,12 – 21,66 = 0,260 = 15,6’ = 15’36’’. Đáp án B.
x
Câu 30. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng chiếu vào khe F phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng 600 nm (bức xạ A) và λ. Trên màn quan sát, xét về một phía so với vân sáng trung tâm, trong khoảng từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 13 của bức xạ A có 3 vị trí mà vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây?
	A. 520 nm.	B. 390 nm.	C. 450 nm. D. 590 nm.
Giải: Từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 13 của bức xạ A có 3 vân trùng thì các vân trùng đó chính là các vân trùng bậc 4, bậc 8 và bậc 12 của bức xạ A (bước nhảy 4). Tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λA có 4λA = kλ ð k =; với 380 nm £ l £ 760 nm ta có: 6,3 £ k < 3,2 ð có 3 giá trị của k thỏa mãn k Î Z là 4, 5 và 6; k = 4 là vân sáng bậc 4 của bức xạ λA; k = 5 thì λ = = 450; k = 6 thì có ước chung khác 1 với 4 nên chọn 450 (nm). Đáp án C. 
x
x
Lượng tử ánh sáng
Câu 8. Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
	A. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
	B. Tia laze có tính đơn sắc cao, tính định hướng cao và cường độ lớn.
	C. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 3.108 m/s dọc theo tia sáng.
	D. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện.
Giải: Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. Đáp án A.
x
Câu 14. Chùm tia laze được tạo thành bởi các hạt gọi là
	A. prôtôn.	B. nơtron.	C. êlectron.	D. phôtôn.
Giải: Chùm tia laze được tạo thành bởi các hạt phôtôn. Đáp án D.
x
Câu 23. Công thoát của êlectron khỏi kẽm là 3,549 eV. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 1,6.10−19 C. Giới hạn quang điện của kẽm bằng 
	A. 350 nm.	B. 340 nm.	C. 320 nm.	D. 310 nm.
Giải: l0 = = 3,5.10-7 (m). Đáp án A.
x
Câu 32. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng của êlectron có hai quỹ đạo có bán kính rm và rn. Biết rm − rn = 36r0, trong đó r0 là bán kính Bo. Giá trị rm gần nhất với giá trị nào sau đây? 
	A. 98r0.	 B. 87r0.	C. 50r0.	D. 65r0.
Giải: rm – rn = (m2 – n2)r0 = 36r0 ð m = . Dùng MODE 7 để tìm 
F(X) = với F(X) và X Î N* ta có F(X) = m = 10, X = n = 8.
rm = 102r0 = 100r0. Đáp án A.
x
Hạt nhân nguyên tử
Câu 6. Cho phản ứng hạt nhân H + H ® He. Đây là
	A. phản ứng nhiệt hạch.	B. phóng xạ β. 	C. phản ứng phân hạch.	D. phóng xạ α.
Giải: Đây là phàn ứng kết hợp hai hạt nhân nặng thành một hạt nhân nhẹ còn gọi là phản ứng nhiệt hạch. Đáp án A.
x
Câu 13. Hạt nhân U được tạo thành bởi hai loại hạt là
	A. êlectron và pôzitron.	B. nơtron và êlectron.
	C. prôtôn và nơtron.	D. pôzitron và prôtôn.
Giải: Hạt nhân U được tạo thành bởi hai loại hạt là prôtôn và nơtron. Đáp án C.
x
Câu 22. Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng?
	A. mt ms.	D. mt ≤ ms.
Giải: Trong phản ứng hạt nhân nếu tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng thì năng lượng nghỉ đã chuyển hóa thành năng lượng thông thường, đó là phản ứng tỏa năng lượng. Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng. Đáp án C.
x
Câu 25. Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbonC; êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là 12112,490 MeV/c2; 0,511 MeV/c2; 938,256 MeV/c2 và 939,550 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân C bằng
	A. 93,896 MeV.	B. 96,962 MeV.	 C. 100,028 MeV. D. 103,594 MeV.
Giải: Wlk = (Z.mp + (A – Z).mn – mhn)c2 
 = 6.938,256 + 7.939,55 – (12112,49 – 6.0,511) = 96,962 (MeV). Đáp án B.
x
Câu 29. Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền I và đồng vị phóng xạ I lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ I phóng xạ β- và biến đổi thành xenon Xe với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ I còn lại chiếm
	A. 25%.	B. 20%.	C. 15%.	D. 30%.
Giải: Ban đầu N01 = 0,6N0; N02 = 0,4N0; sau 9 ngày (một chu kỳ bán rã): N1 = 0,6N0 (không bị phân rã); N2 = 0,5N02 = 0,2N0 ð = 0,25. Đáp án A.
x
THỐNG KÊ
Chương
Mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Dao động cơ
4
2
1
Sóng cơ
2
1
1
1
Điện xoay chiều
4
1
3
2
Dao động điện từ 
1
1
1
Sóng ánh sáng
3
1
2
Lượng tử ánh sáng
2
1
1
Hạt nhân nguyên tử
2
2
1
Cộng
18
7
11
4

Tài liệu đính kèm:

  • docphan_tich_de_minh_hoa_lan_2_mon_Vat_li_cua_bo_giao_duc.doc