Bài tập về Mạch dao động LC Vật lí lớp 12 (Có đáp án) - Phần 6

doc 2 trang Người đăng dothuong Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về Mạch dao động LC Vật lí lớp 12 (Có đáp án) - Phần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về Mạch dao động LC Vật lí lớp 12 (Có đáp án) - Phần 6
Bài tập về mạch dao động LC P - 6
Câu 26. Hai tụ C1=3C0 và C2=6C0 mắc nối tiếp.Nối 2 đầu bộ tụ với pin có suất điện động E=3 V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do.Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C1.Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó là:
A.1 V B. V C. 2 V D. 3 V
Giải:
 Điện tích của bộ tụ sau khi nối với pin:
 Q = CBE = (V)
 Năng lượng của mạch dao động W = 
 Năng lượng của mạch sau khi nối tắt C1 W=(V),
 Chọn đáp án B.
Câu 27: Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm M. Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km. Tâng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 100 km trên mặt đất. Cho 1 phút = 3.10-4 rad. Độ dài cung OM.
A. 201,6 km B. 301,6 km C. 100 km D. 200 km 
Giải:Để tính độ dài cung OM ta tính góc j = Ð OO’M Xét tam giác OO’A
j
O’
 A
a
O b
M
 OO’ = R; O’A = R + h ; b = Ð O’OA = 900 + 450 = 1350
Theo ĐL hàm số sin: = 
----> = sin1350 = 0,696
----> a = 88,250 ------> j = 3600 – 2700 – 88,250
j = 1,750 = 1,75,60.3.10-4  rad = 0,0315 rad
Cung OM = Rj = 0,0315 . 6,4.103 (km) = 201,6 km. Đáp án A
Câu 28. Một ăng ten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay. Thời gian từ lúc ăng ten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120 μs. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 m/s. Khoảng cách từ máy bay đến ăng ten rađa ở thời điểm sóng điện từ phản xạ từ máy bay là
A. 18 km. B. 36 km. C. 1800 m. D. 3600 m.
Giải:
Thời gian sóng điện từ đi từ ăng ten rađa đến máy bay và sóng phản xạ từ máy bay đến ăng ten rađa bằng nhau và bằng 60μs = 6.10-5s. Do đó khoảng cách từ máy bay đến ăng ten rađa ở thời điểm sóng điện từ phản xạ từ máy bay là S = 3.108.6.10-5 = 18000m = 18 km. Đáp án A
Câu 29. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 780kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1kHz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là:
A. 780 B. 390	 	C. 1560 D. 195
Giải: Gọi n1 và n2 là số dao động toàn phần sóng mang và sóng âm thực hiện trong thời gian t
 t = n1T1 = n2T2 -----> = -----> n1 = n2 = 780 . Đáp án A
Câu 30 : Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất, hai tụ mắc song song , lần thứ hai, hai tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng E/4 thì tỉ số năng lượng từ trường trong 2 mạch là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Giải: * Khi 2 tụ mắc song song C1 = 2C. Điện tích của bộ tụ: Q1 = EC1 = 2EC. 
 Năng lượng của mạch : W1 = = CE2
 Khi UC1 = thì WC1 = = -----> WL1 = W1 – WC1 = (*)
 * Khi 2 tụ mắc nối tiếp C2 = . Điện tích của bộ tụ: Q2 = EC2 = . 
 Năng lượng của mạch: W2 = = 
 Khi UC2 = 2= thì WC2 = = -----> WL2 = W2 – WC2 = (**)
Từ (*) và (**): = 4. Chọn đáp án C

Tài liệu đính kèm:

  • docBT_ve_dao_dong_dien_tu_P6.doc