Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 12 (Có đáp án)

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 12 (Có đáp án)
Tên:.. Lớp: 12A... KIỂM TRA 1 TIẾT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
1. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng?
A. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
2. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
 A. môi trường truyền sóng. B. năng lượng sóng. 
 C. tần số dao động.	 D. bước sóng.
3. Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi bằng
 A. k/2 (với kZ) B. k 	
C. (2k+1). D. (2k+1) /2
4. Sóng ngang truyền được trong các môi trường?
A. Rắn và khí	 B. Cả rắn, lỏng và khí 
C. Rắn và lỏng	 D. Rắn và bề mặt chất lỏng.
5. Trong môi trường có vận tốc truyền sóng là v, sóng truyền từ nguồn có phương trình là: u = a.cos() (cm). Một điểm M trong môi trường cách nguồn một đoạn x có pha ban đầu là
A. 	B. –.	C. 	D. 
6. Sóng cơ có tần số 40Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 2 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 21 cm và 23,5 cm, lệch pha nhau một góc
	A. π/2 rad.	B. π rad. C. 2π rad.	D. π/3 rad.
7. Sóng truyền dọc theo sợi dây căng ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại O có dạng uO = 3cosπt (cm), vận tốc truyền sóng là v = 20cm/s. Nếu M và N là hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha với nhau và M cùng pha với O thì khoảng cách từ O đến M và từ O đến N có thể là
	A. 80cm và 75cm	B. 37,5cm và 12,5cm	
 C. 80cm và 70cm	D. 85,5cm và 80cm
8. Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6pt-px) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng	
A. 1/6 m/s.	B. 3 m/s.	C. 6 m/s.	D. 1/3 m/s.
9. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng 
	A. hai bước sóng.	B. một bước sóng.
	C. nửa bước sóng.	D. một phần bốn bước sóng.
10. Khi có sóng dừng trên dây AB (A cố định) thì
A. số nút bằng số bụng nếu B cố định.	 B. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B tự do.
C. số nút bằng số bụng nếu B tự do.	 D. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B cố định. 
11. Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo sóng dừng trong ống sáo với âm cực đại ở hai đầu ống. Trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là 
 A. 20 cm 	B. 40 cm 	C. 160 cm 	D. 80 cm.
12. Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây?
A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
B. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
C. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
D. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động ngược pha.
13. Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A bằng	
A. 25 Hz. B. 18 Hz. C. 20 Hz. D. 23 Hz.
14. Một sợi dây AB có chiều dài 1,2 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số f. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, B được coi là nút sóng. Bước sóng lớn nhất trên dây là
A. 1,2 m B. 2,4 m C. 0,6 m D. 1,6 m	
15. Điều kiện giao thoa sóng là?
	A. Có hai sóng truyền ngược chiều giao nhau.
	B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
	C. Có hai sóng cùng bước sóng và cùng biên độ dao động.
	D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ truyền.
16. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ 
	A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại 	B. dao động với biên độ cực tiểu 
	C. dao động với biên độ cực đại 	D. không dao động 
17. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng	
A. 2,4 m/s.	B. 1,2 m/s.	
C. 0,3 m/s. D.0,6 m/s.
18. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acoswt và uB = acos(wt +p). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng	
A.0	 B.a/2	C.a	D.2a
19. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acoswt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
	A. một số lẻ lần nửa bước sóng.	B. một số nguyên lần bước sóng.
	C. một số nguyên lần nửa bước sóng.	D. một số lẻ lần bước sóng.
20. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 4cos40pt (mm) và u2 = 4cos(40pt + p) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là?	
A. 11. 	B. 9. 	
C. 10.	 D. 8. 
21. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng không đổi.	B. tần số thay đổi, bước sóng không đổi.
C. tần số và bước sóng đều thay đổi.	D. tần số không đổi, bước sóng thay đổi.
22. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đơn vị của mức cường độ âm là Ben	B. Sóng âm không truyền được trong chân không
C. Hạ âm có tần số không lớn hơn 16 Hz	D. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz
23. Tốc độ âm lớn nhất trong môi trường nào sau đây?
	A. Không khí khô.	B. Môi trường khí.	
 C. Nước.	D. Môi trường rắn.
24. Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng nào?
	A. Từ 0 dB đến 1000 dB.	B. Từ 10 dB đến 100 dB.
	C. Từ –10 dB đến 100dB.	D. Từ 0 dB đến 130 dB.
25. Một ống khí có một đầu bịt kín, một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm (không tính âm cơ bản) mà ống này tạo ra bằng
A. 1m. 	B. 0,8 m. 	
C. 3 m. 	D. 0,2m
26. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 10 dB và 50 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M? 
A. 10000 lần	 B. 500 lần 	
C. 40 lần D. 60 lần 
27. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm	A. giảm đi 20 dB.	 B. tăng thêm 100 dB.	 C. tăng thêm 20 dB. D.giảm đi 100 dB.
28. Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra	B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định
	C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm	D. Âm sắc là một đặc tính của âm
29. Chọn câu sai? Hai nhạc cụ khác nhau sẽ phát ra âm có cùng? 
 A. Cường độ.	B. Tần số.	
 C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
30. Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
	A. Tất cả phần tử dây chỉ có đứng yên hoặc dao động cực đại.
	B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
	C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
	D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
Tên:.. Lớp: 12A... KIỂM TRA 1 TIẾT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
1. Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng nào?
	A. Từ 0 dB đến 1000 dB.	B. Từ 10 dB đến 100 dB.
	C. Từ –10 dB đến 100dB.	D. Từ 0 dB đến 130 dB.
2. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng không đổi.	B. tần số thay đổi, bước sóng không đổi.
C. tần số và bước sóng đều thay đổi.	D. tần số không đổi, bước sóng thay đổi.
3. Điều kiện giao thoa sóng là?
	A. Có hai sóng truyền ngược chiều giao nhau.
	B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
	C. Có hai sóng cùng bước sóng và cùng biên độ dao động.
	D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ truyền.
4. Một ống khí có một đầu bịt kín, một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm (không tính âm cơ bản) mà ống này tạo ra bằng
A. 1m. 	B. 0,8 m. 	
C. 3 m. 	D. 0,2m
5. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đơn vị của mức cường độ âm là Ben	B. Sóng âm không truyền được trong chân không
C. Hạ âm có tần số không lớn hơn 16 Hz	D. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz
6. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acoswt và uB = acos(wt +p). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng	
A.0	 B.a/2	C.a	D.2a
7. Chọn câu sai? Hai nhạc cụ khác nhau sẽ phát ra âm có cùng? 
 A. Cường độ.	B. Tần số.	
 C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
8. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acoswt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
	A. một số lẻ lần nửa bước sóng.	B. một số nguyên lần bước sóng.
	C. một số nguyên lần nửa bước sóng.	D. một số lẻ lần bước sóng.
9. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ 
	A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại 	B. dao động với biên độ cực tiểu 
	C. dao động với biên độ cực đại 	D. không dao động 
10. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm	A. giảm đi 20 dB.	 B. tăng thêm 100 dB.	 C. tăng thêm 20 dB. D.giảm đi 100 dB.
11. Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra	B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định
	C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm	D. Âm sắc là một đặc tính của âm
12. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng	
A. 2,4 m/s.	B. 1,2 m/s.	
C. 0,3 m/s. D.0,6 m/s.
13. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 4cos40pt (mm) và u2 = 4cos(40pt + p) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là?	
A. 11. 	B. 9. 	
C. 10.	 D. 8. 
14. Tốc độ âm lớn nhất trong môi trường nào sau đây?
	A. Không khí khô.	B. Môi trường khí.	
 C. Nước.	D. Môi trường rắn.
15. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 10 dB và 50 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M? 
A. 10000 lần	 B. 500 lần 	
C. 40 lần D. 60 lần 
16. Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
	A. Tất cả phần tử dây chỉ có đứng yên hoặc dao động cực đại.
	B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
	C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
	D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
17. Sóng ngang truyền được trong các môi trường?
A. Rắn và khí	 B. Cả rắn, lỏng và khí 
C. Rắn và lỏng	 D. Rắn và bề mặt chất lỏng.
18. Sóng cơ có tần số 40Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 2 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 21 cm và 23,5 cm, lệch pha nhau một góc
	A. π/2 rad.	B. π rad. 
 C. 2π rad.	D. π/3 rad.
19. Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A bằng	
A. 25 Hz. B. 18 Hz. C. 20 Hz. D. 23 Hz.
20. Trong môi trường có vận tốc truyền sóng là v, sóng truyền từ nguồn có phương trình là: u = a.cos() (cm). Một điểm M trong môi trường cách nguồn một đoạn x có pha ban đầu là
A. 	B. –.	C. 	D. 
21. Một sợi dây AB có chiều dài 1,2 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số f. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, B được coi là nút sóng. Bước sóng lớn nhất trên dây là
A. 1,2 m B. 2,4 m C. 0,6 m D. 1,6 m	
22. Sóng truyền dọc theo sợi dây căng ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại O có dạng uO = 3cosπt (cm), vận tốc truyền sóng là v = 20cm/s. Nếu M và N là hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha với nhau và M cùng pha với O thì khoảng cách từ O đến M và từ O đến N có thể là
	A. 80cm và 75cm	B. 37,5cm và 12,5cm	
 C. 80cm và 70cm	D. 85,5cm và 80cm
23. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng?
A. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
24. Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi bằng
 A. k/2 (với kZ) B. k 	
C. (2k+1). D. (2k+1) /2
25. Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6pt-px) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng	
A. 1/6 m/s.	B. 3 m/s.	C. 6 m/s.	D. 1/3 m/s.
26. Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây?
A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
B. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
C. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
D. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động ngược pha.
27. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng 
	A. hai bước sóng.	B. một bước sóng.
	C. nửa bước sóng.	D. một phần bốn bước sóng.
28. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
 A. môi trường truyền sóng. B. năng lượng sóng. 
 C. tần số dao động.	 D. bước sóng.
29. Khi có sóng dừng trên dây AB (A cố định) thì
A. số nút bằng số bụng nếu B cố định.	 B. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B tự do.
C. số nút bằng số bụng nếu B tự do.	 D. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B cố định. 
30. Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo sóng dừng trong ống sáo với âm cực đại ở hai đầu ống. Trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là 
 A. 20 cm 	B. 40 cm 	C. 160 cm 	D. 80 cm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc1TIET_CO_DAP_AN.doc