Ôn tập tổng hợp về hàm số - Phiếu bài tập số 4 - Nguyễn Văn Tuyến

doc 2 trang Người đăng dothuong Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập tổng hợp về hàm số - Phiếu bài tập số 4 - Nguyễn Văn Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập tổng hợp về hàm số - Phiếu bài tập số 4 - Nguyễn Văn Tuyến
ÔN TỔNG HỢP VỀ HÀM SỐ
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 04
CÂU 1.Chọn khẳng định đúng. Hàm số y = 2x + ln(x+2) :
A. Đồng biến trên khoảng 	B. Nghịch biến trên khoảng 
C. Đồng biến trên khoảng 	D. Hàm số có tập xác định D = R
CÂU 2.Chọn khẳng định sai. Hàm số y = 4x3 
A. Không có cực trị 	B. Đạt cực trị tại điểm x = 0
C. Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó 	D. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ 
CÂU 3.Chọn khẳng định đúng. Hàm số y = x3 – 3x2 
A. Đồ thị lõm trên khoảng	B. Đồ thị lồi trên khoảng 
C. Đồ thị nhận điểm M(1;2) là điểm uốn	D. Đồ thị lồi trên khoảng
CÂU 4.Chọn khẳng định đúng. Đồ thị hàm số y = có
A. Tiệm cận đứng là là y = 1 	B. Tiệm cận ngang là x = 2
C. Không có tiệm cận	D. Hai tiệm cận x = -2 và y = 1
CÂU 5.Chọn khẳng định đúng. Đồ thị hàm số y = có
A. Tiệm cận đứng là x = 1 và x = 0 	B. Tiệm cận ngang là y = 0
C. Tiệm cận ngang là y = 1	D. Tiệm cận đứng là x = 0 
 CÂU 6.Chọn khẳng định sai. Hàm số y = 
A. Đồ thị không có tiệm cận ngang. 	B. Đồ thị không có tiệm cận đứng 
C. Đồ thị có tiệm cận ngang là y = - 1	D. Có tập xác định là D =
CÂU 7.Chọn khẳng định đúng. Đồ thị hàm số y = x3 + 4x giao với trục Ox tại điểm:
A. M(0;0) và E(2;0)	B. M(0;0) và N(-2;0) 	C. N(-2;0)	D. M(0;0)
CÂU 8.Chọn khẳng định đúng. Đồ thị hàm số y = x3- 3x2 có tâm đối xứng là
A. Điểm (1;2) 	B. Điểm (1;-2) 	C. Điểm (0;0)	D. Điểm (3;0)
CÂU 9.Chọn khẳng định đúng. Điểm nào sau đây thuộc cả hai đồ thị hàm số y = x+1 , y = x3- x2+x+1
A. (1;2) 	B. (-1;0) 	C. (2;7) 	D. (2;3)
CÂU10.Chọn khẳng định đúng. Hàm số y = x3- 3x
A. Đồng biến trên khoảng 	B. Nghịch biến trên và 
C. Nghịch biến trên khoảng 	D. Nghịch biến trên È
CÂU11.Chọn khẳng định đúng. Đồ thị hàm số y = 
A. Có điểm cực tiểu là (0;1) 	B. Không có cực trị
C. Có điểm cực đại là (0;1)	D. Không có tiệm cận
CÂU12.Chọn khẳng định đúng. Hàm số 
A. Đạt cực đại tại điểm x = 0	B. Đạt cực tiểu tại điểm x = 0 
C. Không có cực trị	D. Có cự đại và cực tiểu
CÂU13.Chọn khẳng định đúng. Hàm số y = x2 – 2x + 2 trên đoạn có
A. Maxy = y(-1) = 5 , Miny = y(2) = 2 	B. Maxy = y(-1) = 5 , Miny = y(1)= 1
C. Maxy = y(2) = 2 , Miny = y(1) = 1	D. Không tồn tại gía trị nhỏ nhất, lớn nhất
CÂU14.Chọn khẳng định đúng.
A. Đồ thị hàm số y = x3 – x + 1 có tâm đối xứng là điểm (0;0) 
B. Đồ thị hàm số y = x4 – x3 + x2 - 1 có trục đối xứng là trục oy 
C. Đồ thị hàm số y = không có tâm đối xứng
D. Đồ thị hàm số y= có trụcđối xứng là x = 2
CÂU15.Chọn khẳng định đúng. Hàm số y = (C) , những điểm thuộc đồ thị (C) có tọa độ nguyên là 
A. (1;-2) và (-3;-4) và (0;2) 	B. (1;2) và (3;-4 ) và(-2;-4) 
C. (-1;2) và (-3;-4)	D. (1;2) , (-3;-4) , (0;2) và (-2;-4) 
CÂU16.Chọn khẳng định đúng. Hàm số y = , đồng biến trên tập xác định với 
A.	B. 0 < m 	C. 0 < m < 	D.
CÂU17.Chọn khẳng định đúng. Cho hàm số y = . Để hàm số có giá trị cực tiểu m và giá trị cực đại M thỏa mãn m –M = 4, giá trị thích hợp của a là
A. a =1	B. a = 2	C. a = -1	D. a = -2
CÂU18.Chọn khẳng định đúng. Hàm số y = có đồ thị (C). Qua A(0;-2) kẻ được 2 tiếp tuyến tới (C) là
A. 9x + 2y – 4 = 0 và x + 2y – 4 = 0	B. 9x - 2y – 4 = 0 và x - 2y – 4 = 0
C. 9x + 2y + 4 = 0 và x + 2y + 4 = 0	D. 9x - 2y + 4 = 0 và x - 2y + 4 = 0
CÂU19.Chọn khẳng định đúng. Cho hàm số y = với đồ thị (C). Điểm M thuộc (C) có tổng khoảng cách đến hai trục tọa độ nhỏ nhất thì M có hoành độ x là:
A. x = 0	B. x = 1 	C. x = -1 - 	D. x = -1 +
CÂU20. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số luôn có đúng một cực trị với mọi m.
B. Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi m.
C. Hàm số nghịch biến trên R với mọi m.
D. Hàm số đồng biến trên R	với mọi m.
CÂU21.Cho hàm số (C).Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho 
A. 	B. 	C. 	D 
CÂU22.Cho hàm số .Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số luôn đồng biến trên R. 	B. Hàm số luôn nghịch biến trên R. 
C. Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu.	D. Đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
CÂU23.Phương trình có 3 nghiệm phân biệt với m
A.	B. 	C. 	D. 
CÂU24.Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = x3 + x2 + x – 2 , y = 2x2 + 2x là
A. 0	B. 1	C. 2 	D. 3
CÂU25.Đồ thị hàm số y = có tâm đối xứng là điểm
A. (-1;-1)	B. (-1;1) 	C. (1;-1) 	D. (1;1)

Tài liệu đính kèm:

  • docTN_GT12_CHUONG_I_CO_DA_HAY_2.doc