Ôn tập thi môn Đại 9

doc 6 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập thi môn Đại 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập thi môn Đại 9
Đại số
Chương I: Bài 8
MĐ1. 1/ Giá trị của biểu thức bằng
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
MĐ1. 2/ Giá trị của biểu thức bằng 
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
MĐ1. 3/ Giá trị của biểu thức bằng
A. 0	
B. 	
C. 	
D. 
MĐ1. 4/ Giá trị của biểu thức bằng
A. 	
B. 	
C. 12 	
D. 2
MĐ1. 5/ Giá trị của biểu thức bằng
A. 	
B. 2	
C. 	
D. 
MĐ1. 6/ Giá trị của biểu thức bằng
A. 1	
B. 2	
C. 12	
D. 
MĐ1. 7/ Với a > 0 thì là kết quả rút gọn của biểu thức nào dưới đây?
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
MĐ2. 8/ Rút gọn biểu thức có kết quả là:
A. 	
B. 	
C. A = 3	
D. A = 6
MĐ2. 9/ Rút gọn biểu thức có kết quả là:
A. B = 14	
B. B = 10	
C. 	
D. 
MĐ2. 10/ Giá trị của x để là:
A. 5	
B. 6	
C. 7	
D. 9
MĐ3. 11/ Giá trị của biểu thức bằng
A. 2	
B. 	
C. 	
D. 
MĐ3. 12/ Giá trị của biểu thức bằng 
A. 4	
B. 3	
C. 2 	
D. 1
Đáp án
1/ Chọn C
2/ Chọn B
3/ Chọn D
4/ Chọn A
5/ Chọn B
6/ Chọn C
7/ Chọn A
8/ Chọn C
9/ Chọn B
10/ Chọn D
11/ Chọn A
12/ Chọn D
Đại số
Chương I: Bài 9
MĐ1. 1/ Giá trị của x sao cho là
A. 	
B. 	
C. 	
D. 0 < x < 8
MĐ1. 2/ Giá trị của x sao cho là
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
MĐ1. 3/ Giá trị x sao cho là
A. x = 1	
B. x = 4	
C. x = 13	
D. x = 4
MĐ2. 4/ Giá trị của x sao cho là
A. x =1	
B. x = 0 	
C. x = 2	
D. x = 0; x = 1; x = 2 
MĐ3. 5/ Giá trị của biểu thức bằng
A. 3	
B. 4 	
C. 5	
D. 12 
Đáp án
1/ Chọn A
2/ Chọn B
3/ Chọn C
4/ Chọn D
5/ Chọn D
Đại số
Chương II: Bài 1
MĐ1. 1/ Cho hàm số . Khi đó f(2) bằng
A. – 6 	
B. – 4	
C. 4	
D. 6
MĐ1. 2/ Cho hàm số g(x) = 0,25x + 2. Khi đó g(–2) bằng
A. – 3	
B. 1	
C. 1,5	
D. 3
MĐ2. 3/ Cho hàm số . Khi thì y nhận giá trị là
A. 5	
B. 7	
C. 9	
D. 
MĐ3. 4/ Hàm số xác định với
A. Mọi 	
B. 	
C. 	
D. 
Đáp án
1/ Chọn B
2/ Chọn C
3/ Chọn B
4/ Chọn D
Hình học:
Chương II: Bài 3
MĐ1. 1/ Cho đường tròn (0,13cm). Hai dây AB và CD bằng nhau và bằng 24cm. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB và CD, OI = 5cm. Khi đó OK bằng
A. 12cm	
B. 10cm	
C. 6,5cm	
D. 5cm
MĐ1. 2/ Cho đường tròn ( O; 6 cm) và dây MN. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là:
A. 5cm	
B. 6cm	
C. 7cm	
D. 8cm
MĐ1. 3/ Cho đường tròn (O;8cm). Vẽ dây AB = 10cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng
A. 	
B. 	
C. 	
D. 7cm
MĐ1. 4/ Cho ∆ ABC có AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 10cm nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi I, K, L lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Câu nào sau đây đúng:
A. OI <OK <OL	
B. OK <OL <OI	
C. OL <OI <OK	
D. OL <OK <OI
MĐ2. 5/ Cho ∆ ABC nội tiếp đường tròn (O), biết . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AC và BC. So sánh OM và ON, ta có
A. OM > ON	
B. OM < ON	
C. 	
D. 
MĐ2. 6/ Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có 4 đỉnh đều nằm trên đường tròn (O). Gọi I là trung điểm của AD. Biết OI = 3cm. Khoảng cách từ tâm O đến BC bằng 
A. 	
B. 	
C. 3cm 	
D. 
MĐ3. 7/ Cho đường tròn (O; 10cm) Hai dây AB và CD song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng 12cm và 16cm. Khoảng cách giữa hai dây AB và CD là:
A. 2cm	
B. 8cm	
C. 14cm	
D. 14cm hoặc 2cm
Đáp án
1/ Chọn D
2/ Chọn A
3/ Chọn C
4/ Chọn B
5/ Chọn A
6/ Chọn C
7/ Chọn D
Hình học:
Chương II: Bài 4
MĐ1. 1/ Cho đường tròn (O; 3cm) và đường thẳng a. Gọi khoảng cách từ O đến đường thẳng a là d. Đường thẳng a là cát tuyến của (O; 3cm) khi
A. 	
B. d = 3	
C. 	
D. Cả ba câu trên đều sai
MĐ1. 2/ Trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho điểm A (2; 3) Khi đó
Đường tròn (A; 3) cắt hai trục Ox; Oy.
Đường tròn (A; 3) cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy
Đường tròn (A; 3) tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy
Đường tròn (A; 3) không cắt cả hai trục Ox; Oy.
MĐ1. 3/ Đường thẳng a không cắt đường tròn (0; 5cm) khi khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a bằng:
A. 2cm	
B. 3cm	
C. 5cm	
D. 6cm
MĐ1. 4/ Đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (0; 3cm) khi khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a bằng:
A. 	
B. 	
C. 3cm	
D. 5cm
MĐ2. 5/ Cho điểm A cách đường thẳng xy là 12cm. Vẽ đường tròn (A; 13cm) cắt đường thẳng xy tại B và C. Khi đó độ dài BC bằng
 A. 5cm	
B. 10cm	
C. 11 cm	
D. 12cm
MĐ2. 6/ Cho (O; 6cm) và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Khi đó độ dài AB bằng
A. 4cm	
B. 6cm	
C. 8cm	
D. 10cm 
MĐ3. 7/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Vẽ đường tròn có tâm là gốc tọa độ và bán kính R = 2 Xét A (1; m) và B (-3; m), đường thẳng AB tiếp xúc với đường tròn (O) khi
A. 	
B. m = - 2	
C. m = 2	
D. m = 0
Đáp án
1/ Chọn D
2/ Chọn C
3/ Chọn D
4/ Chọn C
5/ Chọn B
6/ Chọn C
7/ Chọn A

Tài liệu đính kèm:

  • docDeThi.doc