Ôn tập phần khảo sát môn Toán 11

doc 5 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập phần khảo sát môn Toán 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập phần khảo sát môn Toán 11
Một chiếc xuồng nhỏ chở những người khách du lịch dạo chơi trên sông từ M đến N rồi quay ngược lại về M mất tổng cộng 5 giờ. Lúc khởi hành họ thấy một bè gỗ trôi từ M về hướng N. Trên đường trở về họ thấy bè gỗ ở vị trí cách M 10km, biết rằng khoảng cách từ M đến N là 20km. Tính vận tốc của xuồng nhỏ khi xuôi dòng và vận tốc của dòng nước ta được kết quả lần lượt là:
A. 12 và 3	B. 9 và 3	C. 6 và 3	D. 6 và 1
[] 
Nhận dạng tam giác ABC biết sinA + sinB + sinC – sin2A – sin2B – sin2C = 0 ta được kết quả là:
A. Tam giác đều 	B. Tam giác cân	C. Tam giác vuông	D. Tam giác vuông cân
[] 
Một hộp đựng 9 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Hỏi phải rút cùng lúc ít nhất bao nhiêu tấm thẻ để xác suất có ít nhất một tấm thẻ ghi số chia hết cho 4 lớn hơn .
A. 6 tấm thẻ	B. 5 tấm thẻ	C. 7 tấm thẻ	D. 2 tấm thẻ
[] 
Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 
C. 	D. 
[] 
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lần lượt là:
A. 5 và -3	B. 5 và 0	C. -3 và 5	D. 4 và 1
[] 
Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ:
A. 	B. 	C. 	D. 
[] 
Tập xác định của hàm số y = cot2x là(với kÎZ):
A. 	B. 	C. 	D. 
[] 
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số ta được kết quả là:
A. Không có giá trị nhỏ nhất	B. 1	C. 2	D. 
[] 
Giải phương trình: (2cosx – 1)(2sinx + cosx) = sin2x – sinx ta được các nghiệm là:
A. 	B. 	
C. 	D. 
[] 
Gọi S là tập nghiệm của phương trình . Khi đó:
A. 2900 Î S	B. 2400 Î S	C. 2200 Î S	D. 2000 Î S
[] 
Trong khoảng (00; 900) , phương trình sin24x + 3sin4xcos4x – 4cos24x = 0 có:
A. 4 nghiệm	B. 3 nghiệm	C. 2 nghiệm	D. 1 nghiệm
[] 
Xét phương trình . Trong khoảng , một trong các nghiệm của phương trình là: 
A. Phương trình không có nghiệm trong khoảng đang xét
B. 	C. 	D. 
[] 
Hãy xác định các giá rị của m để phương trình sau có nghiệm : cos4x = cos23x + msin2x
A. 0 < m < 1	B. 0 < m ≤ 1	C. 0 ≤ m < 1	D. -1 < m < 0
[] 
Cho phương trình cos2x – (2m + 1)cosx + m + 1 = 0. Các giá trị của m để phương trình có nghiệm là:
A. -1 ≤ m < 0	B. 0 ≤ m < 1	C. 0 < m ≤ 1	D. -1 < m ≤ 0
[]
Tìm m để phương trình sau có nghiệm là:
A. 	B. -2 ≤ m ≤ 0	C. 0 ≤ m ≤ 1	D. -2 ≤ m ≤ -1
[]
Giải phương trình ta được các nghiệm là:
A. 	B. 	
C. 	D. 	
[] 
Phương trình có nghiệm là:
A. x = -150 - k.1800,(kÎ) 	B. x = -150 + k.3600,(kÎ)	
C. x = 450 + k.3600,(kÎ)	D. x = 1650 + k.3600,(kÎ)
[]
Tổng các nghiệm của phương 3sin22x + 7cos2x – 3 = 0 trình trong đoạn là: 
A. 9p	B. 	C. 3p	D. 
[]
Các giá trị của x để phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của m là: 
A. 	B. 	
C. 	D. 
[]
Phương trình có tập hợp nghiệm là:
A. 	B. 
C. 	D. 
[]
 và , (k nguyên) là các nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. sin2x – 2sin2x = 2cos2x	B. sin2x – 2sinxcosx – 3cos2x = 0
C. 6sin2x + sinxcosx – cos2x = 2	D. 2sin22x – 3sin2xcos2x + cos22x = 2
[]
Phương trình tương đương với phương trình nào sau đây:
A. 3sin2x – 4sinxcosx + cos2x = 0	B. 3sin2x – 4sinxcosx - cos2x = 0
C. -3sin2x – 4sinxcosx + cos2x = 0	D. 3sin2x + 4sinxcosx + cos2x = 0
[]
Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình tanx = 1 – cos2x lần lượt là:
A. – 1350 và 450	B. -1800 và 450	C. – 450 và 1800	D. 450 và -1800 
[]
Số hạng thứ 8 trong khai triển của (1 – 2x)12 theo lũy thừa tăng dần của x là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Tổng của tất cả các hệ số trong khai triển của là:
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của biết rằng n là số nguyên dương thỏa mãn phương trình .
A. 495	B. 495x8	C. 459 	D. 459x8
[]
Trong khai triển của có bao nhiêu số hạng là số hữu tỉ:
A. 4	B. 7	C. 6	D. 5
[]
Số hạng không chứa x(x > 0) trong khai triển của là:
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp S. Tính xác suất để số chọn được chỉ chứa 3 chữ số lẻ.
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Đội văn nghệ của đoàn trường THPT Chu Văn An gồm 4 học sinh khối 12, 3 học sinh khối 11 và 2 học sinh khối 10. Ban chấp hành Đoàn trường chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ kỉ niệm ngày 20/11/2016. Tính xác suất sao cho khối nào cũng có học sinh được chọn và có ít nhất 2 học sinh khối 12.
A. 	B. 	 	C. 	D. 
[]
Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4,, 9. Rút ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính xác suất để các thẻ ghi số 1, 2, 3 được rút.
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Tám người trong đó có hai vợ chồng anh K được xếp ngẫu nhiên xung quanh một bàn tròn. Tính xác suất để hai vợ chồng anh K ngồi cạnh nhau.
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Trên giá sách có 4 quyển toán, 5 quyển lý và 6 quyển hóa (các quyển sách đôi một khác nhau). Chọn ngẫu nhiên 4 quyển sách từ giá sách. Tính xác suất để số sách được chọn không đủ 3 môn.
A. 	B. 	C. 	D. 
[] 
Một hộp bi có 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 4 viên bi có đủ 3 màu trong đó số viên bi đỏ lớn hơn số viên bi vàng.
A. 120	B. 60	C. 495	D. 35
[]
Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn nam và 5 bạn nữ thành một hàng dọc sao cho 5 bạn nữ luôn đứng cạnh nhau?
A. 6!.5!	B. 10!	C. 2!.5!.5!	D. 6.5!
[]
Từ các chữ số 1,3,5,7,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số mà trong số đó có mặt 2 chữ số 1, các chữ số còn lại có mặt đúng 1 lần.
A. 	B. 6!	C. 6.5.4.4.4.4	D. 66
[]
Cho 5 đường thẳng phân biệt và 10 đường tròn phân biệt. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm?
A. 200	B. 100	C. 150	D. 50
[]
Số 2016 có bao nhiêu ước nguyên dương?
A. 36	B. 10	C. 46	D. 26
[]
Cho hình vuông ABCD tâm O. Phép quay nào sau đây biến hình vuông ABCD thành chính nó:
A. 	B. 	C. 	D. 
[] 
Điểm nào sau đây là ảnh của M(5;-1) qua phép tịnh tiến theo vectơ 
A. (10;-2) 	B. (4;4)	C. (6;6) 	D. (0;0)
[]
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình: x + y – 2 = 0. 
Phép vị tự tâm O tỉ số (-2) biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
A. x + y + 4 = 0	B. x + y – 2 = 0	C. x + y – 3 = 0 	D. x + y – 1 = 0
[]
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: (x – 2)2 + (y – 2)2 = 4. Ảnh của đường tròn (C) qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép quay tâm O góc 900 là đường tròn có phương trình nào sau đây:
A. (x + 1)2 + (y – 1)2 = 1	B. (x - 1)2 + (y – 1)2 = 1	
C. (x - 2)2 + (y – 2)2 = 1	D. (x - 1)2 + (y + 1)2 = 1
[]
Có bao nhiêu phép quay biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
A. Vô số	B. 0	C. 1	D. 2
[]
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véctơ và đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0.
Ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo véctơ là (C’):
A. (x – 4)2 + (y – 1)2 = 9	B. (x – 4)2 + (y – 1)2 = 4
C. (x + 4)2 + (y + 1)2 = 9	D. (x – 4)2 + (y – 1)2 = 3
[]
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N,K lần lượt là trung điểm BC, DC và SB. Giao điểm của MN và mp(SAK) là:
A. Giao điểm của MN và AB	B. Giao điểm của MN và SK
C. Giao điểm của MN và AD	D. Giao điểm của MN và AK
[]
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của SA. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Thiết diện tạo bởi (MBD) và hình chóp S.ABCD là tứ giác MBCD
B. (SAC) Ç (MBD) = MO
C. (SBD) Ç (MBO) = DO
D. (SBD) Ç (MDO) = DB
[]
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SB và SD. Thiết diện của mặt phẳng (AIJ) với hình chóp S.ABCD là:
A. Tứ giác	B. Tam giác	C. Ngũ giác	D. Lục giác
[]
Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (JAD) là:
A. IJ	B. AB	C. IB	D. JD
[]
Cho tứ diện đều ABCD cạnh x. Gọi G, O, H lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD và ADB. Tính diện tích thiết diện của mp(GOH) và tứ diện ABCD là:
A. 	B. 	C. 	D. 
[]
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Trên cạnh SD lấy một điểm M. Giao tuyến của (MBC) và (SAC) là đường thẳng đi qua C và điểm nào sau đây:
A. Giao điểm của SO và BM	B. Giao điểm của SO và AB
C. Giao điểm của BM và SC	D. Giao điểm của BM và AC
[]

Tài liệu đính kèm:

  • docKhao_sat_toan_11.doc