Ôn tập môn Toán, Tiếng Việt 3

docx 32 trang Người đăng haibmt Lượt xem 3721Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập môn Toán, Tiếng Việt 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập môn Toán, Tiếng Việt 3
Hồ Thị Xuân Anh
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
18 x 2	148 x 2	27 : 3	237 : 3
37 x 3	137 x 3	45 : 5	465 : 5
32 x 4	232 x 4	32 : 4	332 : 4
16 x 5	160 x 5	60 : 5	260 : 5
Bài 2. Tìm X.
a, X – 226 = 188	b, 226 – X = 188	c, 188 + X = 266
d, X – 358 = 267	e, 358 – X = 267	g, 267 + X = 358
A
Bài 3. Kẻ góc vuông cho các trường hợp sau:
Góc vuông. Đỉnh A; cạnh AB, AC.
E
Góc vuông. Đỉnh E; cạnh ED, EG.
H
Góc vuông. Đỉnh H; cạnh HI, HK.
Bài 4. Ô tô thứ nhất chở 265 kg dưa, ô tô thứ hai chở nhiều hơn ô tô thứ nhất 57 kg dưa. Hỏi:
a, Ô tô thứ hai chở được bao nhiêu ki-lô-gam dưa?
b, Cả hai ô tô chở được bao nhiêu ki-lô-gam dưa?
Bài 5. Ô tô thứ hai chở được 322 kg dưa, ô tô thứ nhất chở được ít hơn ô tô thứ hai 57 kg dưa. Hỏi cả hai ô tô chở được bao nhiêu ki-lô-gam dưa?
Bài 6. Ô tô thứ nhất chở được 322 kg dưa, ô tô thứ hai chở được ít hơn ô tô thứ nhất 57 kg dưa. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu ki-lô-gam dưa?
Nguyễn Đức Anh
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
12 x 4	14 x 3	45 : 5	65 : 5
13 x 5	21 x 6	63 : 7	84 : 7
32 x 3	14 x 7	54 : 6	144 : 6
Bài 2. Tìm X.
	X + 45 = 92	X – 45 = 99	86 – X = 37
	X + 12 = 61	X – 12 = 61	61 – X = 12
Bài 3. Một đàn bồ câu có 57 con, đàn chim sẻ có ít hơn đàn bồ câu 28 con. Hỏi đàn chim sẻ có bao nhiêu con?
Bài 4. Một đàn bồ câu có 57 con, đàn bồ câu có nhiều hơn đàn chim sẻ 28 con. Hỏi đàn chim sẻ có bao nhiêu con?
Bài 5. Một đàn bồ câu có 67 con, đàn chim sẻ có nhiều hơn 28 con. Hỏi:
Đàn chim sẻ có bao nhiêu con?
Cả hai đàn có bao nhiêu con?
Bài 6. Một đàn bồ câu có 77 con, đàn chim sẻ có ít hơn đàn bồ câu 18 con. Hỏi cả hai đàn có bao nhiêu con?
Hồ Thị Xuân Anh
Bài 1. Tìm từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm 
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay.
Bài 2. Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các khổ thơ sau:
 	Sương trắng viền quanh núi
Như một chiếc khăn bông
b- 	Bà em ở làng quê
Lưng còng như dấu hỏi.
Bài 3. Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau:
Yêu sao cảnh đẹp quê mình
Cây đa giếng nước, mái đình uốn cong.
Rập rờn chị bướm chị ong
Đường làng mát rượi nhuộm trong nắng chiều.
Bài 4. Thêm vào những từ chỉ sự vật được so sánh trong những câu sau:
- béo như .. 	 	- gầy như 	...	- cao như 
- xanh như .. 	- nhanh như 	- nhát như 
- hiền như ..	- sắc như 	- khỏe như 
Bài 5. Viết một lá thư cho một người thân kể về cuộc sống hiện tại của em và gia đình em.
Nguyễn Đức Anh
Bài 1. Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau:
Yêu sao cảnh đẹp quê mình
Cây đa giếng nước, mái đình uốn cong.
Rập rờn chị bướm chị ong
Đường làng mát rượi nhuộm trong nắng chiều.
Bài 2. Thêm vào những từ chỉ sự vật được so sánh trong những câu sau:
- Béo như  	- Gầy như 	- Cao như..
- Xanh như 	- Nhanh như .	- sắc như ........
Bài 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì? hoặc làm gì? trong các câu sau:
Bố em là nông dân.
Chị gái em là học sinh.
Chị gái đang học bài trong nhà.
Bố đang cuốc đất ngoài ruộng.
Đàn bò gặm cỏ trong vườn.
Chú em là công an.
Con chó sủa khi thấy người lạ.
Chúng em tưới cây.
Trịnh Tuấn Anh
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
32 x 6	128 x 4	132 : 3	138 : 2
44 x 5	223 x 5	234 : 6	332 : 4
35 x 7	137 x 7	315 : 5	656 : 8
16 x 8	221 x 6	518 : 7	119 : 7
Bài 2. Tìm X.
a, X – 226 = 188	b, 226 – X = 188	c, 188 + X = 266
d, X – 358 = 267	e, 358 – X = 267	g, 267 + X = 358
Bài 3. Tính.
	12 x 4 : 3	265 – 64 : 8	8 x 13 + 447
	65 – 27 + 23	36 x 2 : 3	256 – 158 + 256
Bài 4. Một ca nô đi từ A đến B dài 97 km, quãng đường từ B đến C dài hơn quãng đường từ A đến B là 36 km. Hỏi:
Quãng đường từ B đến C dài bao nhiêu km?
Quãng đường từ A đến C dài bao nhiêu km?
Bài 5. Xe thứ nhất chở 387 bao xi măng, xe thứ hai chở được nhiều hơn xe thứ nhất 59 bao. Xe thứ hai chở được bao nhiêu bao xi măng?
Bài 6. Xe thứ nhất chở 387 bao xi măng, xe thứ nhất chờ được ít hơn xe thứ hai 59 bao xi măng. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu bao xi măng?
Nguyễn Hữu Đạt
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
32 x 6	128 x 4	132 : 3	138 : 2
44 x 5	223 x 5	234 : 6	332 : 4
35 x 7	137 x 7	315 : 5	656 : 8
16 x 8	221 x 6	518 : 7	119 : 7
Bài 2. Tìm X.
a, X – 226 = 188	b, 226 – X = 188	c, 188 + X = 266
d, X – 358 = 267	e, 358 – X = 267	g, 267 + X = 358
Bài 3. Tính.
	12 x 4 : 3	265 – 64 : 8	8 x 13 + 447
	65 – 27 + 23	36 x 2 : 3	256 – 158 + 256
Bài 4. Một ca nô đi từ A đến B dài 97 km, quãng đường từ B đến C dài hơn quãng đường từ A đến B là 36 km. Hỏi:
Quãng đường từ B đến C dài bao nhiêu km?
Quãng đường từ A đến C dài bao nhiêu km?
Bài 5. Xe thứ nhất chở 387 bao xi măng, xe thứ hai chở được nhiều hơn xe thứ nhất 59 bao. Xe thứ hai chở được bao nhiêu bao xi măng?
Bài 6. Xe thứ nhất chở 387 bao xi măng, xe thứ nhất chờ được ít hơn xe thứ hai 59 bao xi măng. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu bao xi măng?
Trịnh Tuấn Anh
Bài 1. Cho các từ sau: bảng con, phấn , ngoan ngoãn, chăm chỉ, sách vở, thước, giấy, cần cù, hiền lành, hung dữ, ngắn, dài, con chim
 Hãy xếp các từ trên vào hai nhóm: 
Nhóm 1: Từ ngữ chỉ sự vật: 
Nhóm 2: Từ ngữ chỉ đắc điểm và tính chất của sự vật:
Bài 2. Trong các câu thơ, câu văn dưới đây, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau?
a. Trăng tròn như mắt cá
 Chẳng bao giờ chớp mi
b. 	Bà em ở làng quê
 	Lưng còng như dấu hỏi.
c. Nhìm từ xa những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.
Bài 3. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
Bài 4. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? hoặc làm gì? trong các câu sau:
Bố em là nông dân.
Chị gái em là học sinh.
Chị gái đang học bài trong nhà.
Bố đang cuốc đất ngoài ruộng.
Đàn bò gặm cỏ trong vườn.
Chú em là công an.
Con chó sủa khi thấy người lạ.
Chúng em tưới cây.
Nguyễn Hữu Đạt
Bài 1. Cho các từ sau: phòng học, chấm bài, sân chơi, leo trèo, vỗ cánh, nghe giảng, con đò, ngọn núi, vườn trường, dạy bảo.
 Hãy xếp các từ trên vào hai nhóm: 
Nhóm 1: Từ ngữ chỉ sự vật: 
Nhóm 2: Từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái:
Bài 2. Trong các câu thơ, câu văn dưới đây, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau?
a. Trăng hồng như quả chín
 Lửng lơ lên trước nhà.
b. 	Trẻ em như búp trên cành
 	 Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan.
c. Bé có đôi mắt đen tròn như hạt nhãn, hai má ửng hồng như trái đào chín.
Bài 3. Đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì? 
Bài 4. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? hoặc làm gì? trong các câu sau:
Lim là loài gỗ quý.
Chú chim gõ kiến mổ liên tục vào thân cây.
Chị gái đang học bài trong nhà.
Chú bé ngồi trên lưng trâu.
Đàn bò là tài sản lớn nhất trong gia đình em.
Chú em cắt miếng tôn ra thành nhiều mảnh.
Hà Thị Thùy Dương
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
	34 x 6	28 x 8	65 : 5	187 : 5
	32 x 7	41 x 5	96 : 6	383 : 6
	45 x 5	37 x 4	54 : 6	254 : 6
	322 : 7	251 : 6	432: 5	177 : 4
Bài 2. Tìm X.
	X + 328 = 603	X – 427 = 183	613 – X = 359
	X + 47 = 133	X – 133 = 147	326 – X = 29 x 5
	209 + X = 712	X – 527 = 44 x 4	527 – X = 368 : 8
Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ trống.
	2 hm =  dm	2 dam = cm	3 m =  mm
	8 km 5 dam = ..dam	3m 9 dm = ..dm	6 dam 3 dm = .. dm
	93 cm : 8 cm = . cm	390 dam : 6 = ..dam	15 m x 8 m = ..m
Bài 4. Thư viện của nhà trường có 127 quyển truyện tranh như vậy số truyện tranh ít hơn truyện khoa học là 128 quyển. Hỏi: 
a) Trong thư vịên có bao nhiêu quyển truyện khoa học?
b) Thư viện có bao nhiêu quyển sách cả 2 loại ?
Bài 5. Một đoạn cắm trại có tất cả 165 người, số thành viên nữ trong đoàn là 77 người. Hỏi số thành viên nam trong đoàn nhiều hơn thành viên nữ bao nhiêu người?
Bài 6. Trong một khu vườn chim, người ta đếm được số cò đang đậu trên cành là 386 con, số cò đậu trên cành nhiều hơn số cò đứng ở dưới nước 38 con. Hỏi số cò đang ở trong vườn là bao nhiêu con?
Nguyễn Thị Hương Giang
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
	34 x 6	28 x 8	65 : 5	187 : 5
	32 x 7	41 x 5	96 : 6	383 : 6
	45 x 5	37 x 4	54 : 6	254 : 6
	322 : 7	251 : 6	432: 5	177 : 4
Bài 2. Tìm X.
	X + 328 = 603	X – 427 = 183	613 – X = 359
	X + 47 = 133	X – 133 = 147	326 – X = 29 x 5
	209 + X = 712	X – 527 = 44 x 4	527 – X = 368 : 8
Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ trống.
	2 hm =  dm	2 dam = cm	3 m =  mm
	8 km 5 dam = ..dam	3m 9 dm = ..dm	6 dam 3 dm = .. dm
	93 cm : 8 cm = . cm	390 dam : 6 = ..dam	15 m x 8 m = ..m
Bài 4. Thư viện của nhà trường có 127 quyển truyện tranh như vậy số truyện tranh ít hơn truyện khoa học là 128 quyển. Hỏi: 
a) Trong thư vịên có bao nhiêu quyển truyện khoa học?
b) Thư viện có bao nhiêu quyển sách cả 2 loại ?
Bài 5. Một đoạn cắm trại có tất cả 165 người, số thành viên nữ trong đoàn là 77 người. Hỏi số thành viên nam trong đoàn nhiều hơn thành viên nữ bao nhiêu người?
Hà Thị Thùy Dương
Bài 1. Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu theo mẫu Ai- là gì?
.............là vốn quý nhất.
........... là người mẹ thứ hai của em.
............là tương lai của đất nước.
.............là người thầy đầu tiên của em.
Bài 2. Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng.
Bài 3. Tìm sự vật phù hợp điền vào các câu sau để tạo được hình ảnh so sánh. 
Tiếng suối ngân nga như 
Mặt trăng tròn vành vạnh như ..
Trường học là .
Mặt nước hồ trong tựa như .
Viên gạch ấy nặng như .
Bài 4. Đặt câu cho bộ phận gạch chân.
Chú ấy đứng gác ngoài cửa.
Đàn châu chấu voi kéo nhau đến rất đông.
Chị Nhà Trò yếu ớt, đôi cánh mỏng tanh.
Chị gái em là học sinh trường Quang Trung.
Đôi giày thiếu mất một chiếc.
Nguyễn Thị Hương Giang
Bài 1. Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu theo mẫu Ai- là gì?
.............là vốn quý nhất.
........... là người mẹ thứ hai của em.
............là tương lai của đất nước.
.............là người thầy đầu tiên của em.
Bài 2. Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng.
Bài 3. Tìm sự vật phù hợp điền vào các câu sau để tạo được hình ảnh so sánh. 
Tiếng suối ngân nga như 
Mặt trăng tròn vành vạnh như ..
Trường học là .
Mặt nước hồ trong tựa như .
Viên gạch ấy nặng như .
Bài 4. Đặt câu cho bộ phận gạch chân.
Chú ấy đứng gác ngoài cửa.
Đàn châu chấu voi kéo nhau đến rất đông.
Chị Nhà Trò yếu ớt, đôi cánh mỏng tanh.
Chị gái em là học sinh trường Quang Trung.
Đôi giày thiếu mất một chiếc.
Mai Thị Hà
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
18 x 2	148 x 2	27 : 3	237 : 3
37 x 3	137 x 3	45 : 5	465 : 5
32 : 4	332 : 4	60 : 5	260 : 5
Bài 2. Tìm X.
a, X – 226 = 188	b, 226 – X = 188	c, 188 + X = 266
d, X – 358 = 267	e, 358 – X = 267	g, 267 + X = 358
A
Bài 3. Kẻ góc vuông cho các trường hợp sau:
Góc vuông. Đỉnh A; cạnh AB, AC.
E
Góc vuông. Đỉnh E; cạnh ED, EG.
H
Góc vuông. Đỉnh H; cạnh HI, HK.
Bài 4. Ô tô thứ nhất chở 265 kg dưa, ô tô thứ hai chở nhiều hơn ô tô thứ nhất 57 kg dưa. Hỏi:
a, Ô tô thứ hai chở được bao nhiêu ki-lô-gam dưa?
b, Cả hai ô tô chở được bao nhiêu ki-lô-gam dưa?
Bài 5. Ô tô thứ hai chở được 322 kg dưa, ô tô thứ nhất chở được ít hơn ô tô thứ hai 57 kg dưa. Hỏi cả hai ô tô chở được bao nhiêu ki-lô-gam dưa?
Mai Xuân Hà
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
	34 x 6	28 x 8	65 : 5	187 : 5
	32 x 7	41 x 5	96 : 6	383 : 6
	45 x 5	37 x 4	54 : 6	254 : 6
	322 : 7	251 : 6	432: 5	177 : 4
Bài 2. Tìm X.
	X + 328 = 603	X – 427 = 183	613 – X = 359
	X + 47 = 133	X – 133 = 147	326 – X = 29 x 5
	209 + X = 712	X – 527 = 44 x 4	527 – X = 368 : 8
Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ trống.
	2 hm =  dm	2 dam = cm	3 m =  mm
	8 km 5 dam = ..dam	3m 9 dm = ..dm	6 dam 3 dm = .. dm
	93 cm : 8 cm = . cm	390 dam : 6 = ..dam	15 m x 8 m = ..m
Bài 4. Thư viện của nhà trường có 127 quyển truyện tranh như vậy số truyện tranh ít hơn truyện khoa học là 128 quyển. Hỏi: 
a) Trong thư vịên có bao nhiêu quyển truyện khoa học?
b) Thư viện có bao nhiêu quyển sách cả 2 loại ?
Bài 5. Một đoạn cắm trại có tất cả 165 người, số thành viên nữ trong đoàn là 77 người. Hỏi số thành viên nam trong đoàn nhiều hơn thành viên nữ bao nhiêu người?
Bài 6. Trong một khu vườn chim, người ta đếm được số cò đang đậu trên cành là 386 con, số cò đậu trên cành nhiều hơn số cò đứng ở dưới nước 38 con. Hỏi số cò đang ở trong vườn là bao nhiêu con?
Mai Thị Hà
Bài 1. Cho các từ sau: bảng con, phấn , ngoan ngoãn, chăm chỉ, sách vở, thước, giấy, cần cù, hiền lành, hung dữ, ngắn, dài, con chim
 Hãy xếp các từ trên vào hai nhóm: 
Nhóm 1: Từ ngữ chỉ sự vật: 
Nhóm 2: Từ ngữ chỉ đắc điểm và tính chất của sự vật:
Bài 2. Trong các câu thơ, câu văn dưới đây, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau?
a. Trăng tròn như mắt cá
 Chẳng bao giờ chớp mi
b. 	Bà em ở làng quê
 	Lưng còng như dấu hỏi.
c. Nhìm từ xa những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.
Bài 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? hoặc làm gì? trong các câu sau:
Bố em là nông dân.
Chị gái em là học sinh.
Chị gái đang học bài trong nhà.
Bố đang cuốc đất ngoài ruộng.
Đàn bò gặm cỏ trong vườn.
Chú em là công an.
Bài 4. Em hãy viết một đoạn văn 7 – 9 câu giới thiệu nơi em đang ở cho các bạn mới quen trong câu lạc bộ tiếng Việt.
Mai Xuân Hà
Bài 1. Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
Khi đi học em cần mang đủ sách vở đồ dùng học tập.
Giờ Toán hôm nay bạn Lan không mang ê ke.
Trong vườn ông em trồng nào là táo ổi na xoài.
Trên bàn có bút vở thước que tính.
Bài 2. Tìm từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn sau:
Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo mắt quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh nhẹn lao vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất. Sáu cái chân ong làm việc như máy. Những hạt đất vụn do dế đùn lên lần lượt bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, dứt, lôi ra một túm lá tươi. Thế là cửa đã mở.
Bài 3. Tìm các sự vật được so sánh có trong các câu sau:
Quả cỏ mặt trời có hình thù như một con nhím xù lông.
Mỗi cánh hoa giấy gống hệt như một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ hơn.
Sáu cái chân ong bới tung đất lên cứ như là một chiếc máy đào đất vậy.
Những chú gà con lông vàng ươm như những cuộn tơ.
Vào mùa thu, nước hồ trong veo như một tấm thủy tinh dày.
Bài 4. Em hãy viết một đoạn văn ngắn 7 – 9 câu để giới thiệu về em và gia đình cho các bạn mới quen trong câu lạc bộ tiếng Anh.
Nguyễn Quang Huy
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
338 : 8	549 : 7	619 : 8	337 : 6
157 : 2	214 : 3	119 : 4	292 : 5
317 : 8	491: 6	539 : 7	555 : 8
Bài 2. Tính.
9 km 36 dam : 4 = dam	18 m 8 dm x 5 = dm	
11 hm 7 dam : 3 =  dam	48 km 3 hm : 7 = . hm
6 dm 30 cm : 6 = . cm	7 cm 65 mm =  mm
Bài 3. Tìm X.
a, X – 226 = 188	b, 226 – X = 188	c, 188 + X = 266
d, X – 358 = 267	e, 358 – X = 267	g, 267 + X = 358
Bài 4. Thư viện của nhà trường có 127 quyển truyện tranh như vậy số truyện tranh ít hơn truyện khoa học là 128 quyển. Hỏi thư viện có bao nhiêu quyển sách cả 2 loại ?
Bài 5. Ô tô thứ hai chở được 322 kg dưa, ô tô thứ nhất chở được ít hơn ô tô thứ hai 57 kg dưa. Hỏi cả hai ô tô chở được bao nhiêu ki-lô-gam dưa?
Bài 6. Trong một khu vườn chim, người ta đếm được số cò đang đậu trên cành là 386 con, số cò đậu trên cành nhiều hơn số cò đứng ở dưới nước 38 con. Hỏi số cò đang ở trong vườn là bao nhiêu con?
Bài 7. Từ nhà đến chợ có 15 cây, từ chợ đến bưu điện xã có 75 cây. Hỏi số cây từ chợ đến bưu điện gấp mấy lần số cây từ nhà đến chợ ?
Nguyễn Triệu Huy
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
	34 x 6	28 x 8	65 : 5	187 : 5
	32 x 7	41 x 5	96 : 6	383 : 6
	45 x 5	37 x 4	54 : 6	254 : 6
	322 : 7	251 : 6	432: 5	177 : 4
Bài 2. Tìm X.
	X + 328 = 603	X – 427 = 183	613 – X = 359
	X + 47 = 133	X – 133 = 147	326 – X = 29 x 5
	209 + X = 712	X – 527 = 44 x 4	527 – X = 368 : 8
Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ trống.
	2 hm =  dm	2 dam = cm	3 m =  mm
	8 km 5 dam = ..dam	3m 9 dm = ..dm	6 dam 3 dm = .. dm
	93 cm : 8 cm = . cm	390 dam : 6 = ..dam	15 m x 8 m = ..m
Bài 4. Thư viện của nhà trường có 127 quyển truyện tranh như vậy số truyện tranh ít hơn truyện khoa học là 128 quyển. Hỏi: 
a) Trong thư vịên có bao nhiêu quyển truyện khoa học?
b) Thư viện có bao nhiêu quyển sách cả 2 loại ?
Bài 5. Một đoạn cắm trại có tất cả 165 người, số thành viên nữ trong đoàn là 77 người. Hỏi số thành viên nam trong đoàn nhiều hơn thành viên nữ bao nhiêu người?
Bài 6. Trong một khu vườn chim, người ta đếm được số cò đang đậu trên cành là 386 con, số cò đậu trên cành nhiều hơn số cò đứng ở dưới nước 38 con. Hỏi số cò đang ở trong vườn là bao nhiêu con?
Bài 1. Cho các từ sau: bảng con, phấn , ngoan ngoãn, chăm chỉ, sách vở, thước, giấy, cần cù, hiền lành, hung dữ, ngắn, dài, con chim
 Hãy xếp các từ trên vào hai nhóm: 
Nhóm 1: Từ ngữ chỉ sự vật: 
Nhóm 2: Từ ngữ chỉ đắc điểm và tính chất của sự vật:
Bài 2. Trong các câu thơ, câu văn dưới đây, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau?
a. Trăng tròn như mắt cá
 Chẳng bao giờ chớp mi
b. 	Bà em ở làng quê
 	Lưng còng như dấu hỏi.
c. Nhìm từ xa những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.
Bài 3. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? hoặc làm gì? trong các câu sau:
Bố em là nông dân.
Chị gái em là học sinh.
Chị gái đang học bài trong nhà.
Bố đang cuốc đất ngoài ruộng.
Đàn bò gặm cỏ trong vườn.
Chú em là công an.
Bài 4. Em hãy viết một đoạn văn 7 – 9 câu giới thiệu nơi em đang ở cho các bạn mới quen trong câu lạc bộ tiếng Việt.
Bài 1. Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
Khi đi học em cần mang đủ sách vở đồ dùng học tập.
Giờ Toán hôm nay bạn Lan không mang ê ke.
Trong vườn ông em trồng nào là táo ổi na xoài.
Trên bàn có bút vở thước que tính.
Bài 2. Tìm từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn sau:
Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo mắt quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh nhẹn lao vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất. Sáu cái chân ong làm việc như máy. Những hạt đất vụn do dế đùn lên lần lượt bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, dứt, lôi ra một túm lá tươi. Thế là cửa đã mở.
Bài 3. Tìm các sự vật được so sánh có trong các câu sau:
Quả cỏ mặt trời có hình thù như một con nhím xù lông.
Mỗi cánh hoa giấy gống hệt như một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ hơn.
Sáu cái chân ong bới tung đất lên cứ như là một chiếc máy đào đất vậy.
Những chú gà con lông vàng ươm như những cuộn tơ.
Vào mùa thu, nước hồ trong veo như một tấm thủy tinh dày.
Bài 4. Em hãy viết một đoạn văn ngắn 7 – 9 câu để giới thiệu về em và gia đình cho các bạn mới quen trong câu lạc bộ tiếng Anh.
 Nguyễn Doãn Quang Long
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
338 : 8	549 : 7	619 : 8	337 : 6
157 : 2	214 : 3	119 : 4	292 : 5
317 : 8	491: 6	539 : 7	555 : 8
Bài 2. Tính.
9 km 36 dam : 4 = dam	18 m 8 dm x 5 = dm	
11 hm 7 dam : 3 =  dam	48 km 3 hm : 7 = . hm
6 dm 30 cm : 6 = . cm	7 cm 65 mm =  mm
Bài 3. Tìm X.
a, X – 226 = 188	b, 226 – X = 188	c, 188 + X = 266
d, X – 358 = 267	e, 358 – X = 267	g, 267 + X = 358
Bài 4. Thư viện của nhà trường có 127 quyển truyện tranh như vậy số truyện tranh ít hơn truyện khoa học là 128 quyển. Hỏi thư viện có bao nhiêu quyển sách cả 2 loại ?
Bài 5. Ô tô thứ hai chở được 322 kg dưa, ô tô thứ nhất chở được ít hơn ô tô thứ hai 57 kg dưa. Hỏi cả hai ô tô chở được bao nhiêu ki-lô-gam dưa?
Bài 6. Trong một khu vườn chim, người ta đếm được số cò đang đậu trên cành là 386 con, số cò đậu trên cành nhiều hơn số cò đứng ở dưới nước 38 con. Hỏi số cò đang ở trong vườn là bao nhiêu con?
Bài 7. Từ nhà đến chợ có 15 cây, từ chợ đến bưu điện xã có 75 cây. Hỏi số cây từ chợ đến bưu điện gấp mấy lần số cây từ nhà đến chợ ?
 Trương Thị Thu Hương
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
	34 x 6	28 x 8	65 : 5	187 : 5
	32 x 7	41 x 5	96 : 6	383 : 6
	45 x 5	37 x 4	54 : 6	254 : 6
	322 : 7	251 : 6	432: 5	177 : 4
Bài 2. Tìm X.
	X + 328 = 603	X – 427 = 183	613 – X = 359
	X + 47 = 133	X – 133 = 147	326 – X = 29 x 5
	209 + X = 712	X – 527 = 44 x 4	527 – X = 368 : 8
Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ trống.
	2 hm =  dm	2 dam = cm	3 m =  mm
	8 km 5

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_toan_tieng_viet_lop_3.docx