Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2014-2015

docx 40 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2014-2015
 Tuần 5
 Thứ hai ngày 22 thỏng 9 năm 2014
 Tiết 1
 Chào cờ-Hoạt động tập thể
************************************************
 Tiết 2
Nhúm TĐ3-TĐ4:Mĩ thuật (GV chuyờn dạy)
 Tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập đọc -kể chuyện
Người lính dũng cảm
Toán 
Luyện tập
I.Mục 
đích Y/C
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa:Khi mắc lỗi phải dỏm nhận lỗi và sửa lỗi:người dỏm nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(trả lời cỏc CH trong SGK)
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày,giờ,phút giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.(làm BT 1,2,3)
II.Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ 
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc
- GV : nội dung bài tập 1 lên bảng phụ
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
Gọi HS đọc bài Ông ngoại và trả lời câu hỏi nội dung bài.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
- 7 thế kỷ = năm
 - 1/5 thế kỷ =  năm
20 thế kỷ =  năm
1/4 thế kỷ =  năm
2.Bài mới
 HĐ
 1
GV: Nhận xét cho điểm HS 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc
+ GV đọc bài văn ,hướng dẫn HS cách đọc.
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Cho HS đọc nối tiếp câu theo dõi sửa lỗi phát âm .
 Đọc từng đoạn trước lớp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải 
HS : 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
7 thế kỷ = 700 năm
1/5 thế kỷ = 20 năm
 20 thế kỷ = 2 000 năm
1/4 thế kỷ = 25 năm 
2
HS: đọc nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
GV: Nhận xét cho điểm HS 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
a. Kể tên những tháng có : 30 ngày, 31 ngày, 28 ngày ( hoặc 29 ngày) ?
b. Năm nhuận có bao nhiêu ngày ? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày ?
3
GV: Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
HS : làm bài vào vở.lên bảng ghi kết qủa
a. Các tháng có 31 ngày là: tháng 1,3,5,7,8,10,12
- Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là : tháng 2
- Các tháng có 30 ngày là : tháng 4,6,9,11
b. Năm nhuận có 365 ngày, năm không nhuận có 366 ngày
4
HS: Đọc theo cặp
GV: nhận xét 
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài:
5
GV: theo dõi giúp đỡ HS 
HS: lên bảng làm bài 2
 3 ngày = 72 giờ 1/3 ngày = 8 giờ
8 phút = 480 giây 1/4 giờ = 15 phút
 3 giờ 10 phút = 190 phút
 4 phút 20 giây = 260 giây
6
HS: đọc bài theo cặp
1 HS đọc cả bài trước lớp
GV: nhận xét bài làm của HS 
Bài 3: 
- GV Yêu cầu HS đọc yêu cầu ,cho HS thảo luận nhóm đôi nêu kq.
- Gv nhận xét chữa bài.
+ Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỷ nào? - Năm đó thuộc thế kỷ thứ XVIII.
+ Lễ kỷ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi được tổ chứ vào năm 1980. Như vậy Nguyễn Trãi sinh vào năm nào? Năm đó thuộc thế kỷ nào?
- Nguyễn Trãi sinh vào năm : 
1980 – 600 = 1 380.
Năm đó thuộc thế kỷ thứ XIV.
- HD HS về nhà làm bài 4,5
7
 IV.Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài
- HS: Nêu lại các tháng có 30,31 ngày
- GV nhận xét tiết học .
 Rỳt kinh nghiệm:
 ******************************************************
 Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
Tập đọc - kể chuyện
Người lính dũng cảm (tiếp)
Tập đọc
Những hạt thóc giống
I.Mục 
đích Y/C
- Hiểu ý nghĩa :Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi;người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(trả lời được các CH trong sgk) 
* KC: Biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND :Ca ngợi chú bé Chôm trung thực ,dũng cảm,dám nói lên sự thật.(trả lời được CH 1,2,3;HS Khá trả lời được CH4.)
II.Đồ dùng
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc
HS : SGK
- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
HS hát chuyển tiết
- Đọc thuộc lòng bài thơ: tre Việt Nam
- Bài thơ nói lên điều gì?
2.Bài mới
 HĐ
 1
HS :1 HS đọc lại bài.
3. HS tìm hiểu bài
- HS trao đổi trả lời các câu hỏi
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ở đâu ?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ?
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ?
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp ?
- Vì sao chú lính nhỏ " run lên " khi nghe thầy giáo hỏi ?
- Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh " về thôi ! " của viên tướng ?
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ?
- Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này? Vì sao ?
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không ?
GV: nhận xét cho điểm
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
GV đọc bài ,hướng dẫn cách đọc
- Chia đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn trước lớp.(2 lần)
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ.
- cho HS đọc nối tiếp đoạn theo cặp.
2
GV: nghe HS trả lời câu hỏi,nhận xét .
4. Luyện đọc lại
- Treo bảng phụ đoạn 4,đọc mẫu HD HS cách ngắt nghỉ một số câu
- gọi 1 HS đọc lại ,cho HS đọc theo cặp.
HS: Đọc theo cặp.
3
HS : luyện đọc đoạn 4 theo cặp
GV: gọi 1 HS đọc bài trước lớp.
b, Tìm hiểu bài:
- yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi.
4
GV: gọi HS đọc bài ,nhận xét cho điểm.
* Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Kể từng đoạn câu chuyện " người lính dũng cảm
2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao ?
- Tranh 2 : Cả tốp vượt rào bằng cách nào ? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào ? Kết quả ra sao ?
- Tranh 3 : Thầy giáo nói gì với HS ? Thầy mong điều gì ở các bạn ?
- Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao ? Câu chuyện kết thúc thế nào ?
HS: trao đổi trả lời các câu hỏi.
+ Nhà Vua chọn người như thế nào để truyền ngôi
 + Nhà Vua làm cách nào để tìm dược người trung thực?
+ Theo lệnh Vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+ Đến kỳ nộp thóc cho Vua, chuyện gì đã sảy ra?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
+ Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
Sững sờ: Ngây ra vì ngạc nhiên
+ Nghe Chôm nói như vậy, Vua đã nói thế nào?
+ Vua khen cậu bé Chôm những gì?
+ Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình?
+ Theo em vì sao người trung thực lại đáng quý?
+ câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
5
HS: Quan sát tranh minh họa. Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe
- HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện dựa vào 4 tranh minh hoạ
- Cả lớp bình chọn bạn kể tốt nhất
GV: gọi HS trả lời các câu hỏi,nhận xét bổ sung. 
c, Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp lại bài, GV nêu cách đọc, giọng đọc.
-GV đọc mẫu đoạn (4)
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
6
 IV. Củng cố - Dặn dò
 Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài ,chuẩn bị bài sau.
- HS trao đổi nêu nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà đọc lại bài.
 Rỳt kinh nghiệm:
***************************************************
 Tiết 5
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán 
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
Khoa học
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn.
I.Mục 
đích Y/C
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Vận dụng vào giải bài toán có một phép nhân.(Làm BT 1,2,3)
- - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu ích lợi của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ),tác hại của thói quen ăn mặn(dễ gây bệnh huyết áp cao)
II.Đồ dùng
GV: Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK
- Hình vẽ sgk – 20,21.
- Tranh, ảnh, thông tin.
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
Gọi HS lên bảng : đặt tính rồi tính
 33 x 3 34 x 2 
- Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật?
- Nhận xét.cho điểm
2.Bài mới
 HĐ
 1
HS: thực hiện yêu cầu.
GV:1, Giới thiệu bài: 
2. Các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
- GV chia lớp làm 2 nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nêu nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
2
GV: nhận xét cho điểm
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu phép nhân 26 x 3
 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
Gv nhận xét hướng dẫn 
 26 - HD đặt tính rồi tính
 x
 3
 78 
- Tương tự : 54 x 6 = ?
 54 
x
 6
 324
- 6 nhân 4 bằng 24,viết 4 nhớ 2
- 6 nhân 5 bằng 30,thêm 2 bằng 32,viết 32
3 . Thực hành
* Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu,cho HS lên bảng làm bài
* Bài 2: Bài toán cho biết gì ? hỏi gì 
HS: thảo luận nêu kết quả,lớp nhận xét
3
HS : lên bảng làm bài 1:
 Bài giải
Hai cuộn vải dài là:
35 x 2 = 70 (m)
 Đáp số: 70 mét.
GV: nhận xét bổ sung.
3. Phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật:
- Phân loại thức ăn vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật với chất béo thực vật?
- Lưu ý :Hạn chế ăn thịt mỡ, óc, phủ tạng động vật vì những thứ đó chứa nhiều chất làm tăng huyết áp, các bệnh về tim mạch.
4. ích lợi của muối i-ốt cho cơ thể và tác hại của việc ăn mặn:
- yêu cầu nêu ích lợi của muối i-ốt
- Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ thể?
- Tại sao không nên ăn mặn?
4
GV: nhận xét chữa bài.
* Bài 3 :Gọi Hs đọc yêu cầu :Tìm x
- Nêu cách tìm số bị chia
HS : trao đổi nêu kết quả 
5
HS: - 2HS lên bảng chữa bài
a) X : 6 = 12
X = 12 x 6
 X = 72
b) X : 4 = 23
X= 23 x 4
 X= 92
GV: gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Cho HS đọc bài học
 IV.Củng cố – Dặn dò
6
GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn lại bài ,làm bài tập VBT.
- Tại sao phải sử dụng hợp lí các chất béo và muối?
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà học lại bài ,chuẩn bị bài sau
 Rỳt kinh nghiệm:
 Thứ ba ngày 23 thỏng 9 năm 2014
 Tiết 1
NTĐ 3
NTĐ 4
Toán 
Luyện tập
Toán
Tìm số trung bình cộng
I.Mục 
đích Y/C
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Xem dồng hồ chính xác đến 5 phút.
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. Làm bài tập 1(a,b,c),2.
II.Đồ dùng
- GV : , SGK, 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
 Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 18 x 4 99 x 3 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm:
1 giờ 24 phút.84 phút 4 giây
3 ngày.70 giờ 56 phút
2.Bài mới
 HĐ
 1
HS : thực hiện yêu cầu
- đổi vở bài tập kiểm tra chéo
GV: nhận xét cho điểm
1, Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu trung bình cộng và cách tìm số trung bình công.
Bài toán1:Cho HS đọc đề bài .
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu?Có tất cả: 4 + 6 = 10 lít dầu.
- Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?Ta lấy 10 : 2 = 5 lít dầu.
- yêu cầu HS giải .
Bài giải:
Tổng số lít dầu của hai can là:
6 + 4 = 10 ( lít )
Số lít dầu rót vào mỗi can là:
10 : 2 = 5 ( lít )
 Đáp số : 5 lít dầu
- Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 can được số lít dầu rót dều vào mỗi can.
Ta gọi 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4.
Ta nói : Can thứ nhất có 6 lít, can thứ hai có 4 lít, trung bình mỗi can có 5 lít.
Bài toán 2: Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tìm trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS ta làm như thế nào?
- 28 được gọi là gì?
- Muốn tìm trung bình cộng của 3 số ta làm như thế nào?
2
GV: nhận xét cho điểm 
1.Giới thiệu bài
2. HD HS luyện tập.
* Bài 1: Tính 
- cho HS tự làm bài 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
Chấm chữa bài 
HS :lên bảng giải.
Bài giải:
Tổng số học sinh của cả ba lớp là:
25 + 27 + 32 = 84 (học sinh)
Trung bình mỗi lớp có số học sinh là
84 : 3 = 28 ( học sinh )
 Đáp số: 28 học sinh
3
HS : Làm bài vào bảng con,lên bảng
 38 27 
 x x 
 2 6 
 162 212
GV: nhận xét .
- Qui tắc:Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tống của các số đó ròi chia tổng đó cho các số hạng. 
- Gọi HS nhắc lại.
3.Thực hành:
* Bài 1:gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm bài.
4
GV : nhận xét
Bài3: Giải toán: Gọi HS đọc bài toán.
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Cho HS làm bài
HS : lên bảng làm bài.nêu cách làm
a. Trung bình cộng của 42 và 52 là:
 ( 42 + 52 ) : 2 = 47
b. Trung bình cộng của 36,42,và 57 là:
 ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45
c. Trung bình cộng của 34,43,52,và 39 là:
 ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42
d.Trung bình cộng của 20,35,37,65,và 73 là:
 ( 20 + 35 + 37 + 65 + 73 ) : 5 = 46
5
HS : 1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Sáu ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144( giờ)
 Đáp số: 144 giờ
GV: nhận xét cho điểm
* Bài 2: Gọi HS đọc đầu bài , sau đó làm bài vào vở,lên bảng.
- HD HS về nhà làm bài 3.
6
GV: nhận xét chữa bài.
* Bài 4: GV đọc số giờ theo đề bài
Y/c HS quay kim đồng hồ chỉ số giờ 
- Đọc giờ đã quay được
HS : 1 HS lên bảng làm bài 2, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Bốn bạn cân nặng số ki - lô - gam là
36 + 38 + 40 + 43= 148 ( kg)
Trung bình mỗi bạn cân nặng là:
148 : 4 = 37 ( kg )
 Đáp số: 37 kg
 IV. Củng cố – Dặn dò
7
GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học
Về nhà ôn lại bài.làm bài tập VBT,chuẩn bị bài sau.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài ,chuẩn bị bài sau làm bài tập VBT.
 Rỳt kinh nghiệm:
************************************************
 Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Chính tả (nghe viết)
Người lính dũng cảm
 Lịch sử
 NƯỚC TA DƯỚI ÁCH Đễ HỘ
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I.Mục 
đích Y/C
- Nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a.Điền đúng 9 chữ vào ô trống ttrong bảng BT3.
-Biết được thời gian đụ hộ của phong kiến phương bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938 .
- Nờu đụi nột về đời sống cực nhục của nhõn dõn ta dưới ỏch đụ hộ của cỏc triều đại phong kiến phương bắc (một vài điểm chớnh,sơ giản về việc nhõn dõn ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hỏn):
II.Đồ dùng
 GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ BT3
HS : VBT
Phiếu học tập của HS
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
- GV đọc : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu
-2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
GV KT bài “Nước Âu Lạc “
2.Bài mới
 HĐ
 1
HS : thực hiện yêu cầu.
1. Nước ta dưới ỏch đụ hộ của cỏc triều đại phong kiến phương Bắc 
 Gọi hs đọc SGK từ “Sau khi Triệu Đàcủa người Hỏn”
-HS cỏc nhúm thảo luận nhúm 2.Điền vào bảng so sỏnh tỡnh hỡnh nước ta trước và sau khi bị PKPB đụ hộ.
2
GV:nhận xét cho điểm
1. Giới thiệu bài
2. HD HS nghe - viết :
a. HD chuẩn bị.
- GV đọc bài viết,Gọi 2 HS đọc lại
- Đoạn văn này kể chuyện gì ?
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn văn dược viết hoa ?
- Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì ?
-Đại diện cỏc nhúm lờn bỏo cỏo kết quả.
3
HS : đọc thầm lại bài
Trả lời câu hỏi .
HS :đọc SGK và tỡm hiểu về cỏc cuộc khởi nghĩa .
Phỏt bảng nhúm 2
4
GV: yêu cầu HS tìm từ khó nêu 
- Đọc từ khó yêu cầu HS đọc và viết bảng con.
 b. Viết bài
- GV Hướng dẫn chính tả,đọc bài
Cho HS viết.
-Đại diện cỏc nhúm lờn bỏo cỏo kết quả.
HS :trao đổi hoàn thành bảng,trình bày kết quả
thời gian
các cuộc khởi nghiã
Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Khởi nghĩa Bà Triệu
- Khởi nghĩa Lí Bí
- K/n Triệu Quang Phục
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Khởi nghĩa Phùng Hưng
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
- Kn Dương Đình Nghệ
- Chiến thắng Bạch Đằng.
5
HS : viết bài vào vở
 Cỏc nhúm khỏc nhận xột ,bổ sung
6
GV ;yêu cầu HS đổi vở soát lỗi
 thu bài chấm , chấm 3- 4 bài nhận xét
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2a 
- Đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài tập .GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
a , Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng.
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
* Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
+ Chép vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng.
- Cả lớp làm bài vào VBT
- HS nối tiếp lên bảng điền 9 chữ và tên chữ
- HS nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ đã học.
-Đại diện cỏc nhúm lờn bỏo cỏo kết quả.
Từ năm 179 TCN đến năm 938 quõn dõn ta đó cú bao nhiờu cuộc khởi nghĩa chống lại ỏch đụ hộ của cỏc triều đại PKPB ?
+ Mở đầu cho cỏc cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào ?
Cuộc khởi nghĩa nào đó kết thỳc hơn một nghỡn năm đụ hộ nước ta ? 
7
IV.Củng cố – Dặn dò
GV tóm tắt nội dung bài 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà luyện viết thêm.
HS đọc bài học 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà học lại bài,chuẩn bị bài sau.
 Rỳt kinh nghiệm:
****************************************************
 Tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Tự nhiên xã hội
Phòng bệnh tim mạch
Luyện từ và câu
MRVT: Trung thực - Tự trọng
I.Mục 
đích Y/C
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực Tự trọng(BT4) ;tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với 1 từ tìm được (BT1,BT2) ; nắm được nghĩa từ Tự trọng (BT3)
II.Đồ dùng
GV : Các hình trong SGK
HS : SGK
- Phiếu bài tập 1. Từ điển.
- Phiếu bài tập 2,3; Bút dạ nhiều màu.
III.Các hoạt động dạy học
1.KT 
bài cũ
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn ?
- Thế nào là từ ghép,từ láy?
- Lấy ví dụ
2.Bài mới
 HĐ
 1
GV : Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Động não
- Kể tên một bệnh tim mạch mà em biết .
* Hoạt động 2: Đóng vai
- yêu cầu HS làm việc
GV: Nhận xét.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực:
- Gọi 1 HS đọc mẫu
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Mẫu: thật thà.
+ Từ trái nghĩa với trung thực:Mẫu: Gian dối.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3.
2
HS : + Bước 1 : làm việc cá nhân
HS Quan sát SGK
- Đọc lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình
 + Bước 2 : làm việc theo nhóm
- ở lứa tuổi nào thường hay mắc bệnh thấp tim ?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ?
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
+ HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Các nhóm sung phong đóng vai dựa theo các nhân vật trong hình 1, 2, 3
- Nhận xét bạn
HS : thảo luận làm bài.
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn, ngay thẳng, chân thật, thật lòng, thật tâm, chính trực, bộc trực, thành thật, thật tình,
+ Từ trái nghĩa với trung thực:
điêu ngoa, xảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, gian trá, gian giảo, 
3
GV :* KL : Thấp tim là một bệnh về tim mạch ở lứa tuổi HS thường mắc. Bệnh này để lại di trứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim....
* Hoạt động 3:
- Chia lớp thành 2 nhóm
- yêu cầu các nhóm quan sát các hình Trang20, chỉ vào từng hình và nói về nội dung ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc phòng bệnh thấp tim.
GV: Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt câu với một từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với trung thực.
- Yêu cầu HS đọc câu đã đặt.
+ Bạn Lan rất thật thà.
- Nhận xét.
Bài 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
- cho HS làm bài theo cặp
4
HS :Hoạt động nhóm đôi
- Đại diện cho các cặp lên trình bày kết quả.
H4: Một bạn đang súc miệng nước muối đề phòng viêm họng
H5: Giữ ấm cổ ngực, tay và bàn chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp cấp tính.
H6: ăn uống đầy đủ cơ thể khoẻ mạnh đề phòng tất cả các bệnh , nhất là bệnh thấp tim.
 HS: thảo luận, trao đổi theo cặp đôi.
Trình bày kết quả
Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
+ Tin vào bản thân: tự tin.
+ Quyết định lấy công việc của mình: tự quyết.
+ Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác: tự kiêu, tự cao.
5
GV :Kết luận:
Để đề phòng bệnh thấp tim cần phải giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngày để tránh bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp...
- Gọi HS đọc bài học
GV :nhận xét chốt lại lời giải đúng
ý c :Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 3 để trả lời câu hỏi.
- Gọi hs trả lời, giáo viên ghi nhanh sự lựa chọn lên bảng, các nhóm khác bổ sung.
- Yêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2014_2015.docx