Ôn tập môn Hóa học lớp 10

doc 19 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1286Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Hóa học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập môn Hóa học lớp 10
ĐỀ HSG 10 SỐ 1
Cõu 1 : Cõn bằng cỏc phản ứng húa học sau theo phương phỏp thăng bằng electron:
	(1) Cu2S + HNO3 à Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
	(2) FeS + HNO3 à Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O
	(3) CuS2 + HNO3 à Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O + H2O
	(4) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 à K2SO4 + MnSO4 + H2O
Cõu 2 : Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyờn tố cú trong tự nhiờn, ở hai chu kỡ liờn tiếp thuộc nhúm VIIA, số hiệu nguyờn tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Xỏc định X, Y và tớnh % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Cõu 3 : Cho 50 gam dung dịch MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6% tỏc dụng với 10 gam dung dịch AgNO3 thu được kết tủa. Lọc kết tủa, được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau thớ nghiệm giảm 1,2 lần so với nồng độ ban đầu.
Xỏc định cụng thức muối MX.
Trong phũng thớ nghiệm, khụng khớ bị ụ nhiễm một lượng khớ X2 rất độc, hóy tỡm cỏch loại nú (viết phương trỡnh phản ứng).
Cõu 4 : Nguyờn tố R ở chu kỡ 4 trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học. Trong một ion phổ biến sinh ra từ nguyờn tử R cú cỏc đặc điểm sau: Số electron trờn phõn lớp p gấp đụi số electron trờn phõn lớp s; số electron của lớp ngoài cựng hơn số electron trờn phõn lớp p là 2.
Xỏc định R. Viết cấu hỡnh electron của nguyờn tử R
Xỏc định vị trớ của R trong bảng tuần hoàn. Giải thớch?
Cõu 5 : 
	1. Cho khớ clo sục qua một ống nghiệm đựng dung dịch KI, một thời gian dài sau đú người ta dựng hồ tinh bột để xỏc nhận sự cú mặt của iot tự do trong ống nghiệm. Nờu hiện tượng quan sỏt được và giải thớch bằng cỏc phương trỡnh húa học của phản ứng đó xảy ra.
	2. Chỉ bằng cỏch pha trộn, hóy trỡnh bày phương phỏp nhận biết cỏc dung dịch khụng màu sau: HCl; NaOH; NaCl; Phenolphtalein.
Cõu 6 : Điều chế clo bằng cỏch cho 100g MnO2 (chứa 13% tạp chất trơ) tỏc dụng với lượng dư dung dịch HCl đậm đặc. Cho toàn bộ khớ clo thu được vào m500ml dung dịch cú chứa NaBr và NaI. Sau phản ứng, cụ cạn dung dịch, thu được chất rắn A (muối khan) cú khối lượng m gam.
a, Xỏc định thành phần chất rắn A nếu m = 117gam
b, Xỏc định thành phần chất rắn A trong trường hợp m = 137,6 gam. Biết rằng trong trường hợp này, A gồm hai muối khan. Tỉ lệ số mol NaI và NaBr phản ứng với Cl2 là 3: 2. Tớnh nồng độ mol của NaBr và NaI trong dung dịch đầu.
Cỏc phản ứng đều hoàn toàn.
Cho Mn = 55, Br = 80, I = 127, Cl = 35,5, Na = 23
to
Giải:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
1 mol 1 mol 1 mol
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
1,5a mol 3a mol 3a mol
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
a mol 2a mol 2a mol
a, Giả sử Cl2 phản ứng hết → mNaCl = 2.58,5 = 117(g)
Cl2 phản ứng hết, NaI và NaBr phản ứng hết mA = mNaCl = 117g (thỏa)
→ A chỉ chứa NaCl
Cl2 phản ứng hết, NaI và NaBr dư → mA > 117 (g) (loại)
Cl2 dư, NaI và NaBr hết → mA < 117(g) (loại)
Vậy A chỉ chứa NaCl
b, m = 137,6g > 117g → Cl2 phản ứng hết
NaI, NaBr dư, nNaI : nNaBr = 3 : 2 → NaI phản ứng hết, NaBr cũn dư.
nNaI : nNaBr = 3 : 2 → gọi 3a và 2a lần lượt là số mol NaI và NaBr phản ứng Cl2 ta cú 
mA = mNaCl + mNaBr = 5a. 58,5 + mNaBr = 137,6
→ mNaBr = 20,6(g) → 
ĐỀ HSG 10 SỐ 2
Cõu 1 : 
1. Hoàn thành cỏc pthh của phản ứng sau (cõn bằng theo phương phỏp thăng bằng electron):	
	a. FeO + HNO3 
	Trờn cơ sở hệ số tỡm được, hóy suy luận để xỏc định hệ số cho trường hợp Fe3O4:
	Fe3O4 + HNO3 
	b. 
2. Đem nhiệt phõn 22,12 gam kalipemangannat thu được 21,16 gam hỗn hợp rắn X. Cho X tỏc dụng với lượng dư dung dịch axit HCl đặc. Tớnh thể tớch khớ clo (đktc) cú thể thoỏt ra cực đại.
Cõu 2:
1. Nguyờn tử Au cú bỏn kớnh và khối lượng mol lần lượt là 1,44AO và 197g/mol. Biết rằng khối lượng riờng của vàng kim loại là 19,36g/cm3. Hỏi cỏc nguyờn tử vàng chiếm bao nhiờu % thể tớch trong tinh thể ? (cho NA = 6,022.1023 và Vhỡnh cầu).
2. Tại sao người ta cú thể thể điều chế HCl, HF bằng cỏch cho H2SO4 đậm đặc tỏc dụng với muối clorua, florua, nhưng khụng thể ỏp dụng phương phỏp này để điều chế HBr và HI ? giải thớch và viết phương trỡnh phản ứng minh họa?
Cõu 3: X là một loại muối kộp ngậm nước cú chứa kim loại kiềm clorua và magie clorua. Để xỏc định cụng thức của X, người ta làm cỏc thớ nghiệm sau:
* Lấy 5,55g X hũa tan vào nuếoc rồi đem dung dịch thu được tỏc dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 tạo thành 8,61gam kết tủa.
* Nung 5,55g X đến khối lượng khụng đổi thỡ khối lượng giảm 38,92%. Chất rắn thu được cho tỏc dụng với một lượng dư dung dịch NaOH tạo kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi nung đến khối lượng khụng đổi thu được 0,8gam chất rắn.
	Hóy xỏc định cụng thức của X.
Cõu 4: Cho khớ Cl2 vào 100 ml dung dịch NaI 0,2M (dung dịch A). Sau đú, đun sụi để đuổi hết I2. Thờm nước để được trở lại 100 ml (dung dịch B).
a. Biết thể tớch khớ Cl2 đó dựng là 0,1344 lớt (đktc). Tớnh nồng độ mol/l của mỗi muối trong dung dịch B?
b. Thờm từ từ vào dung dịch B một dung dịch AgNO3 0,05M. Tớnh thể tớch dung dịch AgNO3 đó dựng, nếu kết tủa thu được cú khối lượng bằng:
(1) Trường hợp 1: 1,41 gam kết tủa.
(2) Trường hợp 2: 3,315 gam kết tủa.
	Chấp nhận rằng AgI kết tủa trước. Sau khi AgI kết tủa hết, thỡ mới đến AgCl kết tủa.
c, Trong trường hợp khối lượng kết tủa là 3,315 gam, tớnh nồng độ mol/l của cỏc ion trong dung dịch thu được sau phản ứng với AgNO3.
Cõu 5: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tỏc dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm cỏc oxit cú khối lượng 3,33 gam. Tớnh thể tớch dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y?
Cõu 6: chuyờn đề phản ứng oxi húa khử trang 147
1. Viết cỏc phản ứng húa học trong cỏc trường hợp sau:
a, Ozon oxi húa I- trong mụi trường trung tớnh.
b, Sục khớ CO2 qua nước Javen.
c, Cho nước clo vào dung dịch KI.
d, H2O2 khử MnO4- trong mụi trường axit.
e, Sục khớ flo qua dung dịch NaOH loóng lạnh.
Giải:
a, O3 + 2I- + H2O → O2 + I2 + 2OH-
b, CO2 + NaClO + H2O → NaHCO3 + HclO
c, Cl2 + KI → 2KCl + I2
d, 5H2O2 + 2MnO-4 + 6H+ → 5O2 + 2Mn2+ + 8H2O
e, 2F2 + 2NaOH → 2NaF + H2O + OF2↑
Cõu 8: X là một loại muối kộp ngậm nước cú chứa kim loại kiềm clorua và magie clorua. Để xỏc định cụng thức của X, người ta làm cỏc thớ nghiệm sau:
* Lấy 5,55g X hũa tan vào nuếoc rồi đem dung dịch thu được tỏc dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 tạo thành 8,61gam kết tủa.
* Nung 5,55g X đến khối lượng khụng đổi thỡ khối lượng giảm 38,92%. Chất rắn thu được cho tỏc dụng với một lượng dư dung dịch NaOH tạo kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi nung đến khối lượng khụng đổi thu được 0,8gam chất rắn.
Hóy xỏc định cụng thức của X.
Hướng dẫn giải:
* Thớ nghiệm 1:
 Ag+ + Cl- → AgCl↓; 
Thớ nghiệm 2:
Khi nung, xảy ra sự loại nước để được muối khan, nờn khụi lượng nước ngậm trong muối bằng 38,92%ì5,55=2,16gam, ứng với 2,16/18 = 0,12mol H2O.
to
Khi tỏc dụng với dung dịch NaOH: Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
Nung Mg(OH)2↓ → MgO + H2O
nMgO = 0,8/40 = 0,02mol = ứng với 0,02 mol MgCl2 ban đầu.
Cũn lại 0,02 mol Cl- sẽ kết hợp với ion kim loại M+ để cho 0,02 mol MCl cú khối lượng bằng:
5,55 – (2,16 + 0,02.95) = 1,49 gam.
Tớnh được: đvC. Vậy M là Kali
Cụng thức của muối là: 0,02 mol KCl, 0,02 mol MgCl2, 0,12 mol H2O hay KCl.MgCl2.6H2O.
Cõu 1: đề 1998 trang 24
Cho khớ Cl2 vào 100 ml dung dịch NaI 0,2M (dung dịch A). Sau đú, đun sụi để đuổi hết I2. Thờm nước để được trở lại 100 ml (dung dịch B).
a, Biết thể tớch khớ Cl2 đó dựng là 0,1344 lớt (đktc). Tớnh nồng độ mol/l của mỗi muối trong dung dịch B?
b, Thờm từ từ vào dung dịch B một dung dịch AgNO3 0,05M. Tớnh thể tớch dung dịch AgNO3 đó dựng, nếu kết tủa thu được cú khối lượng bằng:
(1) Trường hợp 1: 1,41 gam kết tủa.
(2) Trường hợp 2: 3,315 gam kết tủa.
Chấp nhận rằng AgI kết tủa trước. Sau khi AgI kết tủa hết, thỡ mới đến AgCl kết tủa.
c, Trong trường hợp khối lượng kết tủa là 3,315 gam, tớnh nồng độ mol/l của cỏc ion trong dung dịch thu được sau phản ứng với AgNO3.
Giải:
 Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
 0,006 mol 0,012 mol 0,012 mol
nNaI ban đầu = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)
Vậy hết Cl2 dư NaI. Dung dịch B chứa 0,020 – 0,012 = 0,008 mol NaI dư và 0,012 mol NaCl.
CNaCl = 0,012 / 0,1 = 0,12M
CNaI = 0,008/0,1 = 0,08M
b, Để biết chỉ cú AgI kết tủa hay cả hai AgI và AgCl kết tủa, ta dựng 2 mốc để so sỏnh.
Mốc 1: AgI kết tủa hết, AgCl chưa kết tủa.
0,008 mol NaI → 0,008 mol AgI↓
m1 = mAgI = 0,008.235 = 1,88 gam
Mốc 2: AgI và AgCl đều kết tủa hết
0,012mol NaCl → 0,012 mol AgCl↓
m2 = 1,88 + 0,012.143,5 = 3,602 gam
m↓ = 1,41 gam
1,41 < m1 = 1,88 gam vậy chỉ cú AgI kết tủa.
Vậy 
m↓ = 3,315 gam
m1 = 1,88 < 3,315 < m2 = 3,602
Vậy AgI kết tủa hết và AgCl kết tủa một phần
mAgCl = 3,315 – 1,88 = 1,435 gam
nAgCl = 1,435/143,5 = 0,01 mol
Số mol AgNO3 
0,008 + 0,01 = 0,018 mol
c, Trong trường hợp thứ nhỡ, dung dịch chỉ cũn chứa NO3-, Na+, Cl- dư
Thể tớch dung dịch = 
ĐỀ HSG 10 SỐ 3 - 90 phỳt
Cõu 1: Hoàn thành và cõn bằng cỏc phương trỡnh phản ứng sau theo phương phỏp thăng bằng electron : (chỗ “” cú thể thờm một hoặc nhiều chất)
NaBr + NaBrO3 + H2 SO4 + H2O
K2Cr2O7 + Na2SO3 + H2SO4 
Al + NaNO3 + NaOH +  NH3 + 
CrI3 + Cl2 + KOH K2CrO4 + KIO4 + ...
FexOy + H2SO4 đặc ... + SO2 + ...
 6. KMnO4 + K2SO3 + H2O MnO2 +
Cõu 2: 
1. Sục khớ clo qua dung dịch kali iotua một thời gian dài, sau đú người ta cho hồ tinh bột vào thỡ khụng thấy xuất hiện màu xanh. Hóy giải thớch và viết phương trỡnh hoỏ học minh họa.
2. Hóy cho biết sự biến thiờn tớnh axit của dóy HXO4 (X là halogen). Giải thớch?
Cõu 3: 
	Một hỗn hợp X gồm 3 muối halogen của kim loại Natri nặng 6,23g hũa tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A. Sục khớ clo dư vào dung dịch A rồi cụ cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng được 3,0525g muối khan B. Lấy một nửa lượng muối này hũa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thỡ thu được 3,22875g kết tủa. Tỡm cụng thức của cỏc muối và tớnh % theo khối lượng mỗi muối trong X.
Cõu 4:
Cho hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2, NaBr, KI. Cho 93,4 gam hỗn hợp A tỏc dụng với 700 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng kết thỳc thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch D. Sau khi phản ứng kết xong thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 4,48 lớt H2 (đkc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong khụng khớ cho đến khối lượng khụng đổi thu được 24 gam chất rắn.
1. Tớnh khối lượng kết tủa B.
2. Hũa tan hỗn hợp A trờn vào nước tạo ra dung dịch X. Dẫn V lớt Cl2 sục vào dung dịch X, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 66,2 gam chất rắn. Tớnh V(đkc)?
Cõu 5: 
	A, B, C là ba kim loại kế tiếp nhau trong cựng một chu kỡ (theo thứ tự từ trỏi sang phải trong chu kỡ) cú tổng số khối trong cỏc nguyờn tử chỳng là 74.
	a. Xỏc định A, B, C.
	b. Hỗn hợp X gồm (A, B, C). Tiến hành 3 thớ nghiệm sau: (1) hoà tan (m) gam X vào nước dư thu đựơc V lớt khớ; (2) hoà tan (m) gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 7V/4 lớt khớ ; (3) hoà tan (m) gam X vào dung dịch HCl dư thu được 9V/4 lớt khớ. Biết cỏc thể tớch khớ đều được đo ở đktc và coi như B khụng tỏc dụng với nước và kiềm.
	Tớnh % khối lượng của mỗi kim loại trong X.
ĐỀ HSG 10 SỐ 4 - 120 phỳt
Cõu 1 (1,5 điểm): Viết phương trỡnh phản ứng cho cỏc trường hợp thớ nghiệm sau:
1. Khi cho dung dịch nước brom, đồng kim loại lần lượt tỏc dụng với cỏc dung dịch sau: FeSO4, FeBr2, FeCl3.
2. Cho kalipemanganat tỏc dụng với axit clohiđric đặc thu được một chất khớ màu vàng lục. Dẫn khớ thu được vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường và dung dịch KOH đun núng ở 1000C.
3. (X) là hợp chất hoỏ học tạo ra trong hợp kim gồm Fe và C trong đú cacbon chiếm 6,67% về khối lượng. Hoà tan (X) trong dung dịch H2SO4 đặc núng thu được dung dịch (A) và hỗn hợp khớ (B). Cho (A), (B) lần lượt tỏc dụng với dung dịch NaOH dư.
Cõu 2 (1,5 điểm): Cho 3 nguyờn tố M, X, R trong đú R là đồng vị Cl.
	- Trong nguyờn tử M cú số nơtron hơn số proton là 3.
	- Trong nguyờn tử M và X cú số proton trong M nhiều hơn số proton trong X là 6.
	- Tổng số nơtron trong nguyờn tử M và X là 36.
	- Tổng số khối cỏc nguyờn tử trong phõn tử MCl là 76.
a. Tớnh số khối của M và X.
b. Hóy nờu tớnh chất hoỏ học cơ bản của cỏc nguyờn tố M, R, X.
c. Viết phương trỡnh phản ứng điều chế M từ MCl và điều chế X từ oxit của X.
Cõu 3 (1,5 điểm): 
1. So sỏnh nhiệt độ núng chảy của cỏc chất sau và giải thớch:
	a. KCl, KI, KBr, KF.	b. NaBr, MgBr2, AlBr3.
2. Cõn bằng phương trỡnh hoỏ học của phản ứng sau theo phương phỏp bảo toàn electron
	(1) I2+ HNO3 đ HIO3+ NO+ H2O
	(2) CrI3+ Cl2+ KOH đ K2CrO4+ KIO4+ KCl + H2O
Cõu 4 (2,0 điểm):
1. Chất rắn (A) là kim loại hoặc là một trong cỏc chất MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2. Khi hoà tan hoàn toàn 15 gam (A) vào dung dịch HCl thỡ tạo ra 8,4 lớt khớ B (đơn chất) bay ra ở điều kiện tiờu chuẩn. Hóy chứng minh rằng (B) khụng thể là Cl2.
2. Hóy viết phương trỡnh phản ứng hoỏ học thực hiện sơ đồ chuyển hoỏ sau (ghi rừ điều kiện, nếu cú) : BaCl2 (A1) (A2) (A3) (A4) (A5)AgCl
Cõu 5 (1,0 điểm): Cú cỏc dung dịch sau : HCl, HI, NaCl, Na2CO3, MgCl2, AgNO3. Dựng thờm một hoỏ chất, hóy phõn biệt cỏc dung dịch trờn bằng phương phỏp hoỏ học. Viết phương trỡnh hoỏ học của cỏc phản ứng xảy ra (nếu cú) để giải thớch.
Cõu 6 (1,0 điểm): Đem hoà tan 6,285 gam hỗn hợp A gồm 3 muối khan là BaCl2, MgCl2, AgNO3 vào nước (dư) thấy tạo ra kết tủa B và dung dịch C. Lọc tỏch kết tủa B, dung dịch C chỉ chứa 2 muối nitrat. Cho dung dịch C tỏc dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M tạo ra kết tủa D và dung dịch G. Đem nung D ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng khụng đổi thu được m1 gam chất rắn I. Dung dịch G được trung hoà hoàn toàn bằng dung dịch HNO3 (vừa đủ) được dung dịch H, dung dịch này phản ứng vừa đủ với 175 ml dung dịch Na2CO3 0,1M tạo ra lượng kết tủa tối đa là m2 gam. Tỡm m1, m2.
Cõu 7 (1,0 điểm): Hũa tan 5,91 hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B. Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03. Cho miếng kẽm vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g.
	a. Tớnh lượng kết tủa của A?
	b. Tớnh CM của AgNO3 trong dung dịch hỗn hợp.
Cõu 8 (0,5 điểm): Phõn tớch chỗ sai trong sơ đồ hỡnh vẽ điều chế khớ clo trong phũng thớ nghiệm
Cõu 2: Sục khớ clo qua dung dịch kali iotua một thời gian dài, sau đú người ta cho hồ tinh bột vào thỡ khụng thấy xuất hiện màu xanh. Hóy giải thớch và viết phương trỡnh hoỏ học minh họa.
	2KI + Cl2 I2 + 2KCl
	Sau một thời gian cú xảy ra phản ứng: I2 + 5Cl2 + 6H2O 2HIO3 + 10HCl
Sau phản ứng khụng cú I2 tự do nờn hồ tinh bột khụng chuyển sang màu xanh
Cõu 3: 
1. Hóy cho biết sự biến thiờn tớnh axit của dóy HXO4 (X là halogen). Giải thớch?
2. Một hỗn hợp X gồm 3 muối halogen của kim loại Natri nặng 6,23g hũa tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A. Sục khớ clo dư vào dung dịch A rồi cụ cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng được 3,0525g muối khan B. Lấy một nửa lượng muối này hũa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thỡ thu được 3,22875g kết tủa. Tỡm cụng thức của cỏc muối và tớnh % theo khối lượng mỗi muối trong X.
Hướng dẫn giải:
Tớnh axit của dóy HXO4 giảm dần khi X: Cl → I
Giải thớch:
Cấu tạo của HXO4.
 O O
H – O – X → O hoặc H – O – X = O
 O O
Vỡ Cl → I độ õm điện giảm làm cho độ phõn cực của liờn kết – O – H giảm.
2. Giả sử lượng muối khan B thu được sau khi cho clo dư vào dung dịch A chỉ cú NaCl → 
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 (1)
Theo (1) → 
Do đú, muối khan B thu được ngoài NaCl cũn cú NaF. Vậy trong hỗn hợp X chứa NaF.
mNaF = mB – mNaCl = 3,0525 – 0,045.58,5 = 0,42(g)
Gọi cụng thức chung của hai muối halogen cũn lại là: 
 (2)
Theo (2) → 
Do đú: 
→ phải cú một halogen cú M > 106,11 → đú là iot. Vậy cụng thức của muối thứ 2 là NaI.
Do đú cú hai trường hợp:
* Trường hợp 1: NaF, NaCl và NaI
Gọi a, b lần lượt là số mol của NaCl và NaI
Ta cú: 
mNaCl = 58,5.0,01027 = 0,6008(g)
mNaI = 150. 0,03472 = 5,208 (g)
Vậy: 
Trường hợp 2: NaF, NaBr và NaI
Ta cú: 
mNaBr = 103.0,02 = 2,06(g)
mNaI = 150.0,025 = 3,75 (g)
Vậy ; 	; 
Cõu 10: trang 206
Cho hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2, NaBr, KI. Cho 93,4 gam hỗn hợp A tỏc dụng với 700 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng kết thỳc thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch D. Sau khi phản ứng kết xong thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 4,48 lớt H2 (đkc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong khụng khớ cho đến khối lượng khụng đổi thu được 24 gam chất rắn.
1. Tớnh khối lượng kết tủa B.
2. Hũa tan hỗn hợp A trờn vào nước tạo ra dung dịch X. Dẫn V lớt Cl2 sục vào dung dịch X, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 66,2 gam chất rắn. Tớnh V(đkc)?
Hướng dẫn giải:
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của MgCl2, NaBr, KI.
Phương trỡnh phản ứng:
Cl- + Ag+ → AgCl↓ (1)
Cl- + Ag+ → AgBr↓ (2)
I- + Ag-+ → AgI↓ (3) 
Fe + 2Ag+(dư) → Fe2+ + 2Ag (4)
Fe(dư) + 2H+ → Fe2+ + H2 (5)
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 ↓ (6)
2Fe(OH)2 + O2 + H2O → 2Fe(OH)3↓ (7)
 2Fe(OH)3↓ → Fe2O3 + 3H2O (8)
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 (9)
Mg(OH)2 → MgO + H2O (10)
Theo (5) nFe(dư) = 
Theo (1) (2) (3)
 (I)
mrắn = 
a = 0,2 (II)
mA = 95.0,2 + 103b + 166c = 93,4 (III)
2. Phương trỡnh phản ứng: Cl2 + 2I- → 2Cl- + I2 (1)
 Cl2 + 2Br- → 2Cl- + Br2 (2)
Khi phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn khối lượng muối giảm:
0,2(127 – 35,5) = 18,3 gam
Khi cả hai phản ứng (1) và (2) xay ra hoàn toàn khối lượng muối giảm:
0,2(127 – 35,5) + 0,4(80 – 35,5) = 36,1 gam
Theo đề bài ta co khối lượng muối giảm:
93,4 – 66,2 = 27,2 gam
18,3 < 27,2 < 36,1 chứng tỏ phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn và cú một phần phản ứng (2).
Đặt số mol Br2 phản ứng bằng x thỡ khối lượng muối giảm:
18,3 + x(80 – 35,5) = 27,2
Suy ra x = 0,2 mol
Vậy 
Cõu 11: trang 208
Hỗn hợp A: KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2, KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phõn hoàn toàn A thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tớch oxi vừa đủ để oxi húa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tỏc dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong A.
1. Tớnh khối lượng kết tủa C?
2. Tớnh thành phần phần trăm về khối lượng của KClO3 trong A?
Hướng dẫn giải:
Hỗn hợp A 
Mol 
Mol 
Mol c
* Theo định luật bảo toàn khối lượng: 
83,68 = 74,5(a + e) + 111(b + c + d) + 32(+ 3b + c) (1)
Mol 
 Mol 
 (2)
* Chất rắn B 
KCl + K2CO3 → 
 CaCl2 + K2CO3 → 2KCl + CaCO3↓
Mol (b + c + d) (b + c + d) 2(b + c + d) (b + c + d)
Số mol K2CO3 = 0,36. 0,5 = 0,18 (mol) = b + c + d (3)
* Kết tủa C: CaCO3
Khối lượng kết tủa CaCO3 = 100(b + c + d) = 100. 0,18 = 18 gam
2. Dung dịch D (KCl)
nKCl = a + e + 2(b + c + d) = (a + e) + 2. 0,18
 = a + e + 0,36
 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta cú:
Cõu 12: trang 210
Cho 50g dung dịch X chứa 1 muối halogenua kim loại húa trị II tỏc dụng với dung dịch AgNO3 dư thỡ thu được 9,40g kết tủa. Mặt khỏc, dựng 150g dung dịch X phản ứng với dung dịch Na2CO3 dư thỡ thu được 6,30g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng khụng đổi, khớ thoỏt ra cho vào 80g dung dịch KOH 14,50%. Sau phản ứng, nồng độ dung dịch KOH giảm cũn 3,85%.
a, Xỏc định CTPT của muối halogen trờn.
b, Tớnh C% muối trong dung dịch X ban đầu. 
Hướng dẫn giải:
a, CTPT muối MX2:
 (1)
 (2)
 (3)
 (4)
Lý luận:
(1) → số mol AgX(1) (5)
(2) → số mol MX2(2) = số mol MCO3(2) = số mol CO2 = (6)
(4) → mKOHpu(4) = (7)
Mà mKOH(bđ) = 11,6g
mKOHsau pư (8)
→ mKOHpu(4) = mKOH(bđ) + mKOHsau pư
 (9) 
Giải ra M = 24 (Mg).
(6) → số mol MX2(2) = 0,075 → số mol MX2(1) = 0,025
(1)→ số mol của AgX(1) = 2 lần số mol MX2(1)
(5) → X = 80 (Br)
CT muối: MgBr2.
b, Khối lượng MgBr2 (trong 50gam dung dịch X) = 4,6g
→ C% MgBr2 = 9,2%.
2) Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau: (2 điểm)
	1. Ozon oxi húa I- trong mụi trường trung tớnh
	2. Sục khớ CO2 qua nước Javel
	3. Cho nước Clo qua dung dịch KI
	4. Sục khớ Clo đến dư vào dung dịch FeI2
Cõu 3 (6 điểm): 
	A, B, C là ba kim loại kế tiếp nhau trong cựng một chu kỡ (th

Tài liệu đính kèm:

  • doc1- Luyen HSG 2016 (halogen).doc