Ôn tập Hóa học 10 - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh

doc 11 trang Người đăng tranhong Lượt xem 914Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Hóa học 10 - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Hóa học 10 - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh
 Cõu I:
1. Electrron ở mức năng lượng của nguyờn tử của nguyờn tố X, Y được đặc trưng bởi 4 số lượng tử là:
 X: n=3; l=1; m=+1; s=+1/2 Y: n=3; l=1; m=-1; s=-1/2. 
a) Dựng kớ hiệu ụ lượng tử biểu diễn cấu hỡnh electrron của hai nguyờn tử nguyờn tố X, Y.
b) So sỏnh năng lượng ion húa thứ nhất của X, Y và giải thớch.
2. Hợp chất X tạo bởi hai nguyờn tố M và R cú cụng thức MaRb, trong đú R chiếm 6,67% khối lượng. Trong hạt nhõn nguyờn tử M cú N = P + 4, trong hạt nhõn nguyờn tử R cú N’ = P’ (trong đú N, P, N’, P’ là số hạt nơtron và proton tương ứng của M và R). Tổng số hạt proton trong phõn tử X bằng 84 và a + b = 4. Tỡm cụng thức phõn tử của X.
 Cõu II: 
1. Cú cỏc phõn tử: H2O; SO3; CH4, CO2. Hóy cho biết ?
Cụng thức cấu tạo, trạng thỏi lai húa của nguyờn tử trung tõm, dạng hỡnh học và so sỏnh nhiệt độ sụi của cỏc phõn tử trờn.
2. Hóy định cỏc giỏ trị nhiệt độ núng chảy: 8010C; 28000C; 7760C; 6860C; 7300C cho cỏc chất: MgO, NaCl, KCl, KBr, KI và giải thớch ngắn gọn.
 Cõu III:
1. Khi phõn tớch một mẫu đỏ lấy từ Mặt Trăng thấy tỉ số giữa Ar40 và K40 phúng xạ là 10,3 (về số nguyờn tử). Giả sử Ar40 tạo thành là do K40 phúng xạ tạo nờn. Xỏc định tuổi của mẫu đỏ đú, biết rằng chu kỳ bỏn hủy của K40 là 1,25.109 năm.
2. Trước khi tỡm ra được nguyờn tố X cú Z = 116. Em cho biết vị trớ của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tớnh chất đặc trưng của X.
 Cõu IV:
Tớnh năng lượng mạng lưới tinh thể ion của muối BaCl2. Biết rằng nhiệt tạo thành của tinh thể BaCl2 là 860,23 kJ/mol, nhiệt thăng hoa của Ba là 192,46 kJ/mol, nhiệt phõn li của Cl2 là 244,35 kJ/mol, năng lượng ion húa thứ nhất, thứ hai tương ứng của Ba là 501,24 kJ/mol; 962,32 kJ/mol, ỏi lực electron của clo là 370,28 kJ/mol.
 Cõu V:
 Cho NH3 vào 100 ml dung dịch X gồm Fe3+ 0,10M; Al3+ 0,10M; Zn2+ 0,20M; H+ 0,20M đến nồng độ 1,80M, thu được a gam kết tủa và dung dịch Y. Tớnh a và nồng độ cỏc ion cú trong dung dịch Y. Cho pKaNH4+ = 9,24; βZn(NH3)42+ = 108,89 ; pKsMg(OH)2 = 10,90 
 Cõu VI:
 Hũa tan hết 12,88 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe (cú tỉ lệ mol tương ứng là 7 : 20) trong 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,40M và H2SO4 0,40M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X.
1. Đem cụ cạn ẵ dung dịch X, thu được bao nhiờu gam muối khan ?
2. Viết cỏc bỏn phản ứng ở trờn cỏc điện cực và phương trỡnh phản ứng điện phõn ẵ dung dịch X đến khi ở catot cú bọt khớ thoỏt ra lần thứ hai.
 Cõu VII: Cho sơ đồ biến húa:
 A FeCl3 
 X Y Z
 T M N
 Hoàn thành phương trỡnh phản ứng khỏc nhau trong sơ đồ biến húa trờn. Biết: X là một đơn chất, Y, Z, M là cỏc muối cú oxi của X, T là muối khụng chứa oxi của X, N là axit khụng bền của X.
 Cõu VIII: 
 Cú một hợp chất X chứa cỏc nguyờn tố Natri; A; oxi cú phần trăm khối lượng tương ứng: 29,11%; 40,51%; 30,38%.
1. Viết cụng thức húa học và cấu tạo của hợp chất X.
2. Viết phương trỡnh phản ứng của X với I2, Cl2, HNO3, KMnO4(H2SO4 loóng).
 Cõu IX: 
 Đun núng tới 445oC một bỡnh kớn chứa 8 mol I2 và 5,30 mol H2 đến khi lượng HI khụng đổi, thấy cú 9,50 mol HI tạo ra. Nếu ta cho thờm 3 mol H2 và 2 mol HI vào, đun núng ở 445oC đến khi đạt tới trạng thỏi cõn bằng thu được hỗn hợp khớ X.
1. Tớnh tổng số mol khớ ở trạng thỏi cõn bằng của phản ứng khi cho thờm 1 mol H2 và 4 mol HI, nhưng ở 400oC.
2. Tớnh phần mol mỗi chất trong hỗn hợp X ở 445oC.
 Cõu X: 
 Cú cỏc lọ khụng nhón đựng cỏc khớ sau: N2, O2, SO2, SO3, CO2, HCl, HBr, HI, HF, H2S. Mụ tả sơ đồ nhận biết ra mỗi khớ trờn.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Cõu
Hướng dẫn chấm
Điểm
Cõu I:
(2,00 điểm) 
1. Electrron ở mức năng lượng của nguyờn tử của nguyờn tố X, Y được đặc trưng bởi 4 số lượng tử là:
 X: n=3; l=1; m=+1; s=+1/2 Y: n=3; l=1; m=-1; s=-1/2. 
a) Dựng kớ hiệu ụ lượng tử biểu diễn cấu hỡnh electrron của hai nguyờn tử nguyờn tố X, Y.
b) So sỏnh năng lượng ion húa thứ nhất của X, Y và giải thớch.
Hướng dẫn:
a) Ứng với 4 số lượng tử của X và Y, cú cấu trỳc ụ lượng tử và cấu hỡnh electron là:
X: ...
Y: ...
b) Năng lượng I1 của X lớn hơn của Y vỡ X và Y là hai nguyờn tố trong cựng chu kỳ và hai nhúm liờn tiếp, trong đú electron được tỏch ra của X ở phõn mức năng lượng (p3) bền hơn của Y (p4).
............
0,5 đ
..............
0,5 đ
.........
2. Hợp chất X tạo bởi hai nguyờn tố M và R cú cụng thức MaRb, trong đú R chiếm 6,67% khối lượng. Trong hạt nhõn nguyờn tử M cú N = Z + 4, trong hạt nhõn nguyờn tử R cú N’ = Z’ (trong đú N, Z, N’, Z’ là số hạt nơtron và proton tương ứng của M và R). Tổng số hạt proton trong phõn tử X bằng 84 và a + b = 4. Tỡm cụng thức phõn tử của X.
Hướng dẫn:
Từ cỏc dữ kiện bài cho cú cỏc phương trỡnh:
 b(Z’ + N’)/a(Z + N) = 3/45 (I)
 N = Z + 4 (II) 
 N’ = Z’ (III)
 aZ + bZ’ = 84 (IV)
 a + b = 4 (V)
- Từ (I), (II), (III), (IV) cú được 90aZ = 7056 – 12a. Thay a = 1, 2, 3. Chỉ thấy a = 3; Z=26 (Fe) là thỏa món.
Thay a=3; b=1; Z = 26 vào (IV), cú được Z’=6(C). Vậy cụng thức của X là Fe3C.
................
0,50 đ
..............
0,50 đ
Cõu II:
(2,00 điểm) 
1. Cú cỏc phõn tử: H2O; SO3; CH4, CO2. Hóy cho biết ?
Cụng thức cấu tạo, trạng thỏi lai húa của nguyờn tử trung tõm, dạng hỡnh học và so sỏnh nhiệt độ sụi của cỏc phõn tử trờn.
2. Hóy định cỏc giỏ trị nhiệt độ núng chảy: 8010C; 28000C; 7760C; 6860C; 7300C cho cỏc chất: MgO, NaCl, KCl, KBr, KI và giải thớch ngắn gọn.
Hướng dẫn:
1. 
CTPT
CTCT
TT lai húa
Dạng hỡnh học
H2O
H-O-H
sp3
Hỡnh chữ V
SO3
 O
O=S
 O
sp2
Tam giỏc đều
CH4
 H
H-C- H
 H
sp3
Tứ diện đều
CO2
O=C=O
sp
Đường thẳng
Nhiệt độ sụi được sắp xếp tăng dần: CH4 < CO2 < SO3 < H2O.
2. Nhiệt độ sụi của cỏc chất:
Chất: MgO NaCl KCl KBr KI
tos (0oC): 2800 801 776 730 686
Giải thớch: Nếu năng lượng phõn li càng nhỏ thỡ nhiệt độ sụi càng thấp.
- Do r(Mg2+) < r(Na+), r(O2-) < r(Cl-) và điện tớch của ion Mg2+ lớn hơn ion Na+, nờn năng lượng phõn li của MgO lớn hơn NaCl.
- Do r(Na+) < r(K+), nờn năng lượng phõn li của NaCl lớn hơn KCl.
- Do r(Cl-) KBr > KI. 
...............
0,75đ
..............
0,25đ
..............
0,50đ
..............
0,50đ
Cõu III:
(2,00 điểm)
1. Khi phõn tớch một mẫu đỏ lấy từ Mặt Trăng thấy tỉ số giữa Ar40 và K40 phúng xạ là 10,3 (về số nguyờn tử). Giả sử Ar40 tạo thành là do K40 phúng xạ tạo nờn. Xỏc định tuổi của mẫu đỏ đú, biết rằng chu kỳ bỏn hủy của K40 là 1,25.109 năm.
2. Trước khi tỡm ra được nguyờn tố X cú Z = 116. Em cho biết vị trớ của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tớnh chất đặc trưng của X.
Hướng dẫn:
1. Theo bài cho: 
N(Ar40)/N(K40) = 10,3 => No(K40)/N(K40) = 11,3
Theo phương trỡnh động học bậc nhất: kt = ln(No/N) 
=> t = t1/2.ln(No/N)/ln2 = 1,25.109.ln11,3/ln2 = 4,373.109 (năm)
Vậy tuổi của mẫu đỏ là 4,373.109 năm
2. Trờn cơ sở cấu hỡnh mức năng lượng suy ra cấu hỡnh electron của 116X là:
1s22s22p63s23p63d104s24p64d104f145s25p65d105f146s26p66d107s27p4
+ Dựa theo cấu hỡnh electron ở trờn cho thấy vị trớ của X trong bảng HTTH là:
- Chu kỳ 7, vỡ nguyờn tử X cú 7 lớp electron.
- Nhúm VIA, vỡ electron cú mức năng lượng cao nhất thuộc phõn lớp p và cú 6 electron ở lớp ngoài cựng.
+ Trong nhúm VIA gồm: O, S, Se, Te, Po. Theo tớnh biến thiờn phi kim, kim loại trong một nhúm từ trờn xuống dưới tớnh phi kim yếu dần, tớnh kim loại mạnh dần, trong đú Po là kim loại, vỡ vậy nguyờn tố 116X cũng là kim loại (mạnh hơn Po), do đú tớnh chất đặc trưng của 116X là tớnh khử.
...............
1,00 đ
...............
0,25 đ
.............
0,25 đ
............
0,50 đ
Cõu IV:
(2,00 điểm)
Tớnh năng lượng mạng lưới tinh thể ion của muối BaCl2. Biết rằng nhiệt tạo thành của tinh thể BaCl2 là 860,23 kJ/mol, nhiệt thăng hoa của Ba là 192,46 kJ/mol, nhiệt phõn li của Cl2 là 244,35 kJ/mol, năng lượng ion húa thứ nhất, thứ hai tương ứng của Ba là 501,24 kJ/mol; 962,32 kJ/mol, ỏi lực electron của clo là 370,28 kJ/mol.
Hướng dẫn: 
Cú cỏc phương trỡnh và quỏ trỡnh là:
	 Ba(r) + Cl2(k) đ BaCl2(r) ΔH0tt = - 860,23kJ/mol (1)
	 Ba(r) đ Ba(k) ΔH0th = + 192,46 kJ/mol (2)
	 Ba(k) đ Ba+(k) + 1e I1 = + 501,24 kJ/mol (3)
	 Ba+(k) đ Ba2+(k) +1e I2 = + 962,32 kJ/mol (4)
	 Cl2(k) đ 2Cl.(k) Epl = + 244,35 kJ/mol (5)
	 Cl.(k) đ Cl-(k) ACl- = - 370,28 kJ/mol (6)
	 Ba2+(k) + 2Cl-(k) đ BaCl2(tt) Utt = ? (7)
Tổ hợp cỏc quỏ trỡnh trờn ta cú:
 Utt = ΔH0tt - ΔH0th - I1 - I2 - Epl - 2ACl = - 2020,04 kJ/mol.
(Hoặc tỉnh theo chu trỡnh Born – Haber)
 BaCl2(r) 
 Ba(r) + Cl2(k)
 Epl
 Ba(r) 2Cl.(k)
 ΔH0th Utt
 Ba(k) 2Cl.(k)
 2ACl 
 Ba(k) 2Cl-(k)
 I1 
 Ba+(k) 2Cl-(k)
 I2 
 Ba2+(k)+ 2Cl-(k)
 => ΔH0tt = Epl + ΔH0th + 2ACl + I1 + I2 + Utt
=> Utt = ΔH0tt - Epl - ΔH0th - 2ACl - I1 - I2 = - 2020,04 kJ/mol
Cõu V:
(2,00 điểm)
 Nhỏ 100 ml dung dịch NH3 vào 100 ml dung dịch X gồm Fe3+ 0,10M; Al3+ 0,10M; Zn2+ 0,20M; Mg2+ 0,02M; H+ 0,20M thu được a gam kết tủa và dung dịch Y. Tớnh a và pH của dung dịch Y. Cho pKaNH4+ = 9,24; βZn(NH3)42+ = 108,89. 
Hướng dẫn:
Số mol ban đầu của mỗi ion là: 
nH+ = 0,1.0,2 = 0,02 mol ; nFe3+ = 0,1.0,1 = 0,01 mol ; nAl3+ = 0,1.0,1 = 0,01 mol ; nZn2+ = 0,1.0,2 = 0,02 mol 
Cú cỏc phản ứng:
 	H+ + NH3 → NH4+	 (1)
 0,02 0,18
 - 0,16 0,02
	Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3NH4+ (2)
 0,01 0,16 0,02 
 - 0,13 0,01 0,05
	Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+ (3)
 0,01 0,13 0,05
 - 0,10 0,01 0,08
	Zn2+ + 4NH3 → Zn(NH3)42+	 (4)
 0,02 0,10
 - 0,02 0,02
Cú thể cú:
 Mg2+ + 2NH3 + 2H2O → Mg(OH)2 + 2NH4+ (5)
Từ (1) => (4) cho thấy TPGH của dung dịch gồm: 
Từ (2) và (3) có khối lượng kết tủa là: Zn(NH3)42+ 0,20M; Mg2+ 0,02M; NH3 0,20M; NH4+ 0,80M. Cú cỏc cõn bằng:
 	NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH- Kb = 10-4,76 (6)
	Zn(NH3)42+ ⇌ Zn2+ + 2NH3 β-1 = 10-8,89 (7)
Do phức bền, nờn NH3 phõn li ra từ phức là khụng đỏng kể. Vậy pH của dung dịch Y là do hệ đệm NH4+/NH3 quyết định. Theo cụng thức tớnh: 
pH = pKa + lgCNH3/CNH4+ = 9,24 + lg0,2/0,8 = 8,64
Vậy pH của dung dịch Y bằng 8,64.
+ Với [H+] = 10-8,64 => [OH-] = 10-14/10-8,64 = 10-5,36
=> CMg2+.(COH-)2 = 0,02.10-5,36.2 = 10-12,42 < 10-10,9, vỡ vậy khụng cú kết tủa Mg(OH)2. Vậy kết tủa chi cú Fe(OH)3 và Al(OH)3 cú khối lượng là:
a = 107.0,01 + 78.0,01 = 1,85 (gam)
1 đ
...............
1 đ
Cõu VI:
(2,00 điểm)
 Hũa tan hết 12,88 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe (cú tỉ lệ mol tương ứng là 7 : 20) trong 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,40M và H2SO4 0,40M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X.
1. Đem cụ cạn ẵ dung dịch X, thu được bao nhiờu gam muối khan ?
2. Viết cỏc bỏn phản ứng ở trờn cỏc điện cực và phương trỡnh phản ứng điện phõn ẵ dung dịch X đến khi ở catot cú bọt khớ thoỏt ra lần thứ hai.
Hướng dẫn:
1. Theo bài cho, gọi nMg = 7x ; => nFe = 20x
=> 24.7x + 56.20x = 12,88
=> x = 0,01
=> nMg = 0,07mol ; => nFe = 0,20 mol
 nCl- = nHCl = 0,5.0,4 = 0,2(mol)
 nSO42- = nH2SO4 = 0,5.0,4 = 0,2(mol)
 nH+ = nHCl + 2.nH2SO4 = 0,2 +2.0,2 = 0,6(mol)
Cú cỏc phương trỡnh phản ứng khi cho hỗn hợp Mg và Fe với dung dịch HCl và H2SO4(loóng) là: 
 Mg + 2H+ → Mg2+ + H2 (8)
mol: 0,07" 0,14 0,07
 Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 (9)
mol: 0,2 " 0,4 0,2
Theo (8,9) : nH+(p/ư) = 0,14 + 0,4 = 0,54(mol)
" nH+(cũn dư) = 0,6 – 0,54 = 0,06(mol).
1/2 Dung dịch X gồm: 0,035mol ion Mg2+, 0,1mol ion Fe2+, 0,03mol ion H+, 0,1mol ion Cl-, 0,1mol ion SO42-
Khi cụ cạn ẵ dung dịch X thi cú HCl và H2O bay hơi:
nHCl(bay đi) = nH+ = 0,03(mol)
nCl-(còn lại) = 0,1 – 0,03 = 0,07(mol)
Khối lượng của muối khan thu được là:
 m = mMg2+ + mFe2+ + mCl- + mSO42- 
 = 24.0,035 + 56.0,1 + 35,6.0.07 +96.0.1 = 18,525(gam)
b) (1,0điểm)
 Có sơ đồ điện phân:
 !/2 ddE: 0,03mol H+; 0,1mol Fe2+; 0,035mol Mg2+; 0,1mol Cl-; 0,1mol SO42-
 A(+) K(+) 
 Cl-, SO42- H+, Fe2+, Mg2+
 Quỏ trỡnh oxi húa Quỏ trỡnh khử
 2Cl- - 2e → Cl2 (1) 2H+ + 2e → H2 (2)
mol:0,1 mol: 0,03 
 H2O – 2e → 1/2O2 + 2H+ (4) Fe2+ + 2e → Fe (3) 
 mol: 0,1 
 2H+ + 2e → H2 (5)
Theo cỏc quỏ trỡnh trờn và lượng chất bài cho, ta cú cỏc phương trỡnh phản ứng điện phõn xảy ra là:
 H+ + Cl- H2 + Cl2 (6) 
 no 0,03 0,1
 ns 0,0 0,07
 Fe2+ + 2Cl- Fe + Cl2 (7)
 no 0,1 0,07
 ns 0,065 0,0
 Fe2+ + H2O Fe + 1/2O2 + 2H+ (8)
 H2O H2 + 1/2O2 (9)
Phản ứng (8) xảy ra một lỳc sau đú là phản ứng (9) xảy ra.
..............
1,00 đ
................
1,00 đ
Cõu VII:
(2,00 điểm)
 (9)
 Hướng dẫn: Sơ đồ biến húa thỏa món là:
 (2)
 (3)
 (1)
 HCl FeCl3 
 (4)
 (10)
 (8)
 (7)
 (5)
 X KClO3 KClO4
 (6)
 (12)
 (11)
 KCl KClO HClO
Cú cỏc phương trỡnh phản ứng: 
 H2 + Cl2 → 2HCl (1)
 (X) (A)
 6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O (2)
 (A) (Fe3O4,)
 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (3)
 to
 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (4)
 (Y)
 6HCl + KClO3 → 3Cl2 + KCl + 3H2O (5)
 Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O (6)
 to
 (T)
 2KClO3 2KCl + 3O2 (7)
 đp dung dịch(80oC)
 Khụng cú mnx
 KCl + 3H2O KClO3 + 3H2 (8) 
 300o
 4KClO3 → 3KClO4 + KCl (9)
 tocao
 KClO4 KCl + 2O4 (10)
 đp dung dịch
 Khụng cú mnx
 KCl + H2O KClO + H2 (11)
 (M)
 KClO + CO2 + H2O → HClO + NaHCO3 (12)
 (N)
Viết được đỳng một biến húa cho 0,2đ (từ 10 trở lờn cú thể cho tối đa điểm)
Cõu VIII:
(2,00 điểm)
 Cú một hợp chất X chứa cỏc nguyờn tố Natri; A; oxi cú phần trăm khối lượng tương ứng: 29,11%; 40,51%; 30,38%.
1. Viết cụng thức húa học và cấu tạo của hợp chất X.
2. Viết phương trỡnh phản ứng của X với I2, Br2, HNO3, KMnO4(H2SO4 loóng).
Hướng dẫn:
1. Do trong hợp chất cú Na, A và O, nờn oxi cú số oxi húa là -2; của Na là +1, cũn của A gọi là +a. Vỡ tổng số oxi húa trong một hợp chất bằng 0, nờn cú:
 (29,11/23).1 + (40,51/A).a + 30,38/16).(-2) = 0
=> A = 16a, vỡ 1 ≤ a ≤ 7 => chỉ cú nguyờn tố S là t/m.
=> Cụng thức tổng quỏt của X là: NaxSyOz.
=> x : y : z = 29,11/23 : 40,51/16 : 30,38/16 = 2 : 2 : 3
=> Cụng thức húa học và cấu tạo là:
Na2S2O3 => 
...
2. Cỏc phương trỡnh phản ứng là:
4Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI
Na2S2O3 + 4Br2 + 5H2O → Na2SO4 + H2SO4 + 8HBr
3Na2S2O3 + 8HNO3 → 3Na2SO4 + + 8NO + 3H2SO4 + H2O
5Na2S2O3 + 8KMnO4 + 7H2SO4(loóng) → 5Na2SO4 + 8MnSO4 + 4K2SO4 + 7H2O
.............
1,00 đ
.............
1,00 đ
Cõu IX: 
(2,00 điểm)
 Đun núng tới 445oC một bỡnh kớn chứa 8 mol I2 và 5,30 mol H2 đến khi lượng HI khụng đổi, thấy cú 9,50 mol HI tạo ra. Nếu ta cho thờm 3 mol H2 và 2 mol HI vào, đun núng ở 445oC đến khi đạt tới trạng thỏi cõn bằng thu được hỗn hợp khớ X.
1. Tớnh tổng số mol khớ ở trạng thỏi cõn bằng của phản ứng khi cho thờm 1 mol H2 và 4 mol HI, nhưng ở 400oC.
2. Phần trăm số mol mỗi chất trong hỗn hợp X ở 445oC.
Hướng dẫn:
Từ phản ứng: H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI(k) cho thấy số mol khớ mất đi bằng số mol tạo thành, vỡ vậy trong quỏ trỡnh phản ứng số mol khớ khụng thay đổi dự ở nhiệt độ nào. Vậy tổng số mol khớ là:
n = 8 + 5,3 + 1 + 4 = 18,3 (mol).
2. Tớnh cõn bằng:
 H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI(k)
mol
 ban đầu 5,3 8
 TTCB (5,3-4,75) (8-4,75) 9,5
=> Kc = ..................... = (9,5)2/(0,55)(3,25) = 50,49
Khi cho thờm 3 mol H2 và 2 mol HI, ta cú:
Q = ........................ = (9,5 + 2)2/(0,55 + 3)(3,25) = 11,46 K, thỡ nồng độ HI tăng và H2 với I2 giảm, cú nghĩa cõn bằng được chuyển dịch theo chiều thuận:
 Xột cõn bằng: H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI(k)
mol
 ban đầu 3,55 3,25 11,5
 TTCB (3,55-x) (3,25-x) (11,5 +2x)
=> Kc = ..................... = (11,5 +2x )2/(3,55-x )(3,25-x) = 50,49
=> 46,49x2 - 389,332x + 450,28 = 0
Với 0 x ≃ 1,39
=> Số mol của mỗi khớ ở TTCB là mới: H2 (3,55 - 1,39 = 2,16 mol);I2 (3,25 - 1,39 = 1,86 mol); HI (11,5 + 2.1,39 = 14,28 mol). Vậy phần trăm số mol của mỗi khớ là:
 nX = 8 + 5,3 + 2 + 3 = 18,30 (mol)
 %nH2 = (2,16/18,30).100% = 11,80%.
 %nI2 = (1,86/18,3).100% = 10,16%.
 %nHI = 100% - 11,80% - 10,16% = 78,04%.
..............
0,50 đ
.............
0,50 đ
..............
0,25 đ
...............
0,75 đ
Cõu X:
(2,00 điểm)
 Cú cỏc lọ khụng nhón đựng cỏc khớ sau: N2, O2, SO2, SO3, CO2, HCl, HBr, HI, HF, H2S. Mụ tả sơ đồ nhận biết ra mỗi khớ trờn.
Hướng dẫn:
 Sơ đồ nhận ra mỗi khớ là:
 N2, O2, SO3, SO2, CO2, HCl, HBr, HI, HF, H2S.
Quỳ ẩm
dd BaCl2
 K K đỏ đỏ đỏ đỏ đỏ đỏ đỏ đỏ
bột P(đỏ), to
dd Ca(OH)2
 K trắng trắng K K K K K K K 
dd AgNO3
 dd Br2
 trắng trắng K K K K K 
 n/màu K trắng v/nhạtvàng K đen 
Ghi chỳ: Tỏc giả biờn soạn thấy cú điều gỡ nhầm lẫn, xin liờn hệ: Vương Bỏ Huy – Tổ trưởng tổ Húa trường chuyờn Bắc Ninh. ĐT: 0241.3813.686 – 09.1234.9.135.
(Đỳng mỗi chất cho 0,20 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2015- OLP Bắc Ninh.doc