1) Giá trị của biểu thức tại x = 2; y = 1 là: A. 3 B. 3 C. 12 D. 12 2) Bộ ba số đo nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. A. 3; 9; 14 B. 2; 3; 5 C. 6; 9; 12 D. 7; 24; 25 3) Cho tam giác ABC có AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 5cm thì: A. góc A lớn hơn góc B B. góc B lớn hơn góc C C. góc A nhỏ hơn góc C D. góc B nhỏ hơn gó 4) Cho tam giác ABC có ba góc A, B, C có số đo lần lượt là 800, 400, 600 thì: A. AB > BC B. AB > AC C. BC > AC D. B và C đều đúng 5) Cho tam giác ABC có Â = 900 và AB = AC ta có: A. là tam giác vuông. B. là tam giác cân. C. là tam giác vuông cân. D. là tam giác đều. 6) Cho tam giác ABC có Â = 600 và AC = BC ta có: A. là tam giác vuông. B. là tam giác cân. C. là tam giác vuông cân. D. là tam giác đều. Câu 1: Số con của 12 gia đình trong một tổ dân phố được liệt kê ở bảng sau: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số con 2 3 2 1 2 2 3 1 1 4 2 2 a. Dấu hiệu là gì? b. Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu. c. Tính số trung bình cộng. Câu 2: Cho tam giác cân ABC có Â=480. a) Tính góc B b) So sánh AB và BC Câu 3: Cho AB=15 cm, AH=12 cm, HC=16 cm. a) Tính AC, BC b) So sánh các góc B và C Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA. Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E. CM: AE = DE. Biết BD=8cm, DC=9cm. Tính AC Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc với AC tại H. Kẻ CK vuông góc với AB tại K. BH cắt CK tại O. CM: BH = CK. CM: AO là phân giác của góc BAC CM: BC // HK
Tài liệu đính kèm: