Ôn tập giải tích 12 chương I – Đồ thị hàm số

pdf 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 813Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập giải tích 12 chương I – Đồ thị hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập giải tích 12 chương I – Đồ thị hàm số
GT12 – chương 1 1 
ÔN TẬP GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG I – ĐỒ THỊ HÀM SỐ 
Câu 1. Cho hàm số  y f x thỏa điều kiện lim 1, lim 1
x x
y y
 
   và 
2 2
lim lim 5
x x
y y
  
  . Khẳng định nào là 
khẳng định đúng? 
 A. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang. 
 B. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang và một đường tiệm cận đứng. 
 C. Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận. 
 D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang và không có đường tiệm cận đứng. 
Câu 2. Cho hàm số  y f x liên tục trên ℝ và có bảng biến 
thiên như hình vẽ. Khẳng định nào là khẳng định sai? 
 A. Hàm số có đạt cực đại tại điểm 1x   . 
 B. Giá trị cực tiểu bằng (–3). 
 C. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất và lớn nhất. 
 D. Hàm số đồng biến trên khoảng  2; . 
x  –1 2  
'y + 0 – 0 + 
y 
 3 1 
1 -3 
Câu 3. Cho hàm số  y f x liên tục trên khoảng  ;a b và 
có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào là khẳng định 
sai? 
 A. Hàm số chỉ có một điểm cực trị. 
 B. Giá trị cực đại bằng 3. 
 C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;3 . 
 D. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x b . 
x a –2 3 b 
'y + 0 – || + 
y 
 3  
–5 0 
Câu 4. Bảng biến thiên trên hình bên là bảng biến thiên của 
một trong các hàm số được liệt kê ở các phương án A, B, C, 
D. Hỏi đó là hàm số nào? 
 A. 2 1y x   B. 3 23 3y x x   
 C. 4 22 3y x x    D. 4 2 3y x x    
x  0  
'y + 0 – 
y 
 3 
  
Câu 5. Bảng biến thiên trên hình bên là bảng biến thiên của 
một trong các hàm số được liệt kê ở các phương án A, B, C, 
D. Hỏi đó là hàm số nào? 
 A. 
3
22 1
3
x
y x    B. 
3
22 1
3
x
y x   
 C. 2 4y x x  D. 
4
22 1
4
x
y x   
x  0 4  
'y + 0 – 0 + 
y 
  0f  
  4f 
Câu 6. Bảng biến thiên trên hình bên là bảng biến thiên của 
một trong các hàm số được liệt kê ở các phương án A, B, C, 
D. Hỏi đó là hàm số nào? 
 A. 
1
1
x
y
x



 B. 
3 2
1
x
y
x



 C. 
3 4
1
x
y
x



 D. 
1
y x
x
  
x  1  
'y + + 
y 
  
3 
 3 
 
Câu 7. Bảng biến thiên trên hình bên là bảng biến thiên của 
một trong các hàm số được liệt kê ở các phương án A, B, C, 
D. Hỏi đó là hàm số nào? 
 A. 
ln x
y
x
 B. 
ln
x
y
x
 
 C.  ln 2y x x  D. 
1
x e
y
x



x 0 1 e  
'y – – 0 + 
y 
 0 
  
   
  f e 
Câu 8. Cho hàm số 3
1
3 1
3
y x x   có đồ thị là một trong các hình vẽ được liệt kê ở các phương án A, B, C, 
GT12 – chương 1 2 
D. Hỏi đó là hình vẽ nào? 
 A. B. C. D. 
Câu 9. Cho hàm số 4 2
1
1
4
y x x    có đồ thị là một trong các hình vẽ được liệt kê ở các phương án A, B, 
C, D. Hỏi đó là hình vẽ nào? 
 A. B. C. D. 
Câu 10. Hình vẽ bên là đồ thị của một trong các hàm số 
đượcliệt kê ở các phương án A, B, C, D. Hỏi đó là hàm số 
nào? 
 A. 
2 1
1
x
y
x



 B. 
2 1
1
x
y
x



 C. 
1
x
y
x


 D. 
2 5x
y
x

 
Câu 11. Cho hàm số  y f x liên tục trên ℝ và có bảng 
biến thiên như hình vẽ. Tìm m để phương trình 
  2 0f x m  có 3 nghiệm phân biệt. 
 A. 10 2m   B. 2 10m   
 C. 5 1m   D. 1 5m   
x  –1 2  
'y – 0 + 0 – 
y 
 10 
 –2  
Câu 12. Cho hàm số  y f x liên tục trên ℝ và có đồ thị 
như hình vẽ. Tìm m để phương trình  2 3 0f x m  có 2 
nghiệm phân biệt. 
 A. 1 0m m   B. 
2
0
3
m m    
 C. 
2
0
3
m m    D. 
1
0
3
m m    
Câu 13. Cho hàm số  y f x liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm m để phương trình 
 
1
0
2
f x m  có 4 nghiệm phân biệt trong đó có đúng 1 nghiệm lớn hơn 2. 
x  –1 0 1 2  
'y + 0 – 0 + 0 
y 
 2 2 
 0 
 –3 
  
 A. 3 2m   B. 3 0m   C. 
3
1
2
m   D. 
3
0
2
m  

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGT12chuong_1Do_thi_ham_so.pdf