Ngân hàng đề bộ môn Hóa học 9

doc 35 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1247Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng đề bộ môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng đề bộ môn Hóa học 9
NGÂN HÀNG ĐỀ BỘ MÔN HÓA 9
	* Đề1:
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)
	1. Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất nào sau đây:
	A. Fe, CaO, HCl.	B.Cu, BaO, NaOH.
	C. Mg, CuO, HCl.	D. Zn, BaO, NaOH.
	2. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
	A. Quỳ tím.	B. Zn.
	C. dd NaOH.	D. dd BaCl2.
	3. Chất nào sau đây gây ô nhiễm và mưa acid: 
	A. Khí O2.	B.Khí SO2.
	C. Khí N2 .	D. Khí H2.
	4. Phản ứng của các cặp chất nào sau đây tạo ra chất kết tủa trắng:
	A. CuO và H2SO4.	B. ZnO và HCl.
	C. NaOH và HNO3.	D. BaCl2 và H2SO4
	5. Các khí ẩm nào dưới đây được làm khô bằng CaO : 
	A. H2 ; O2 ; N2 .	B. H2 ; CO2 ; N2.
	C. H2 ; O2 ; SO2 . 	D. CO2 ; SO2 ; HCl.
	6. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được dưới nước: 
	A. CuO; CaO; Na2O; CO2	B.BaO; K2O; SO2; CO2 .
	C. MgO; Na2O; SO2; CO2.	D.NO; P2O5 ; K2O; CaO.
I.TỰ LUẬN: (7đ)
	1.	Viết pương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau :
	 S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) CuSO4 .
	2. Hãy viết phương trình hoá học và nêu hiện tượng xãy ra ở các trường hợp sau:
	A. CuO và H2SO4 .	B. Mg và HCl . 	C. Na2SO4 và BaCl2 .
	3. Bài toán: 
	Cho một lượng mạt sắt dư vào 100mlddHCl. Phản ứng xong thu được 4,48li1t khí ở (đktc).
	a. Viết phương trình hóa học.
	b. Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng .
	c. Tìm nồng độ mol của ddHCl đã dùng .
	_______ HẾT ______
* Đề2:
I.TRẮC NGHIỆM: (5đ)
	Chọn Đáp án đúng trong các câu sau đây:
	1- Chất nào sau đây phản ứng đượcvới dung dịch acid Clohiđric sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với nhọn lửa màu xanh nhạt:
	a. BaCO3	b. Zn	c.FeCl3 	d. Ag 
	2. Oxit axit là :
	a. Hợp chất với tất cả kim loại và oxi.
	b. Những oxit tác dụng được với axit tạo thành muối và nước .
	c. Hợp chất của tất cả các phi kim và oxi .
	d. Những oxit tác dụng được với dung dịch bazơ tạo muối và nước. 
	3. Chất nào sau đây tác dụng được với HCl và CO2 :
	a. Sắt	b. Nhôm	 c. Kẽm	d. Dung dịch NaOH.
	4. Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế canxioxit trong công nghiệp.
	a. Nung đá vôi ỡ nhiệt độ cao là trong công nghiệp hoặc lò thủ công .
	b. Nung CaSO4 trong lò công nghiệp .
	c. Nung đá vôi trên ngọn lửa đèn cồn. 
	d. Cho canxi tác dụng trực tiếp với oxi. 
	5. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất khí sunfurơ trong công nghiệp.
	a. Phân hủy canxisunfat ở nhiệt độ cao .
	b. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi .
	c. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng. 
	d. Cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric. 
	6. Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ :
	a. KOH	b. KNO3	 c. SO3	d. CaO
	7. Chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành muối và nước:
	a. Cu	b. CuO	 	c. CuSO4	d. CO2 
	8. Canxioxit có thể làm khô khí nào có lẫn hơi nước sau đây:
	a. Khí CO2	b. Khí SO2 	c. Khí HCl	d. CO
	9. Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CaO, để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này người ta phải dùng dư:
	a. Nước.	b. Dung dịch NaOH.
	c. Dung dịch HCl.	D. dung dịch NaCl.
	10. Dung dịch axit mạnh không có tính nào sau đây:.
	a. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước .
	b. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước .
.	c. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí hiđrô. 
	d. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. 
	11. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí :
	a. Bạc	b. Đồng 	c. Sắt	d. cacbon.
	12. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 : 
	a. Nhẹ hơn nước	b. Tan được trong nước.
	c. Dễ hóa lỏng 	D. Tất cả các ý trên .
	13. Để trung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO435%
	a. 9gam	 b. 4,6gam 	c. 5,6gam	d. 1,7gam
	14. Hòa tan 23,5 gam K2O vào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.
	a. 1,5M	b. 2,0 M	 c. 2,5 M	d. 3,0 M.
	15. Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là: 
	a.SO3	b. H2SO4	 c. CuS. 	d. SO2.
	16. Đốt hoàn toàn 6,72 gam than trong không khí. Thể tích CO2 thu được ở đktc là : 
	a. 12,445 lít	b. 125,44 lít	 c. 12,544 lít	d. 12,454 lít. 
I.TỰ LUẬN: (5đ)
	1. Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau : (ghi đk nếu có)
	 FeS2 (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) SO2
	2. Cho 37,6 gam hỗn hợp hai kim loại (Cu và Fe) tác dụng với 200ml dung dịch axit HCl, phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc).
	a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
	b. Tính thành phần % khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 
	c. Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng.
	@ Đề3 :
 	A. TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm )	
-Câu 1: Chất nào tham gia phản ứng tráng gươmg ?
	 a. Xenlulozơ b. Saccarozơ 
 	 c. Chất béo d. Glucozơ
-Câu 2: Chất hữu cơ có công thức phân tử là (RCOO)3C3H5, được gọi là:	
	a. Etylaxetat. 	b. Chất béo. 
	c. Polime. 	d. Protein.
-Câu 3: Cặp chất nào không phản ứng được với nhau ?	
	a. NaHCO3 và HCl. 	b. NaHCO3 và NaOH. 
	c. CaCO3 và H2SO4 . 	d. Na2CO3 và NaOH.
-Câu 4: Đốt cháy chất hữu cơ X theo phương trình phản ứng sau: 
	X + 3O2 2CO2 + 3H2O .
	 -Vậy chất hữu cơ X là : 
	 a. C2H4O2 b. C6H6 c. C2H4 d. C2H6O.
 -Câu 5: Dãy muối nào bị nhiệt phân hủy sinh ra khí cacbon đioxít.
 a. KMnO4, KHCO3, CaCO3 b. KNO3, MgCO3, NaHCO3.
 c. KClO3, BaCO3, Na2CO3 d. CaCO3, MgCO3, NaHCO3	 
 -Câu 6: Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm có chứa dung dịch CaCl2,thấy có hiện tượng :	
	 a. Sủi bọt khí . 	 b. Chất rắn màu xanh xuất hiện. 
	c. Chất rắn màu trắng xuất hiện. 	 d. Khí có mùi khai thoát ra. 
	B. TỰ LUẬN: ( 7điểm )	
	-Câu 1: Viết các phương trình theo sự chuyển hóa sau : ( 2điểm)
	 C2H4C2H5OHCH3COOHCH3COOC2H5 CH3COONa.
	-Câu 2: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, saccarozơ, benzen. (2điểm)	
	a. Làm thế nào để phân biệt ba chất trên? 
	b. Chất nào tham gia phản ứng thủy phân?
	c. Chất nào tác dụng được với Mg ?
 d. Chất nào tham gia phản ứng thế với brom?
 Viết phương trình hóa học.
	-Câu 3: Khi lên men dung dịch glucozơ, thấy thoát ra 5,6 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn . (3điêm)
	a. Tính thể tích rượu etylic tạo ra, sau khi lên men. Biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml .
	b. Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90% .
 Cho C = 12 , O = 16 , H = 1.
@ Đề 4:
A) Trắc nghiệm : (3 điểm)
Câu 1.Hợp chất hữu cơ A có CTPT là C2H6O. Vậy A có mấy công thức cấu tạo:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 2. Nhựa PE được điều chế bằng cách cho trùng hợp khí:
a. Metan b. Etilen c. Axetilen d. cả a, b
Câu 3. Chất dùng để kích thích quả mau chín là:
a. CH4 b. C2H4 c.C2H2 d.CO2
Câu 4. Benzen có cấu tạo đặc biệt:
Có ba liên kết đôi
Có 6 nguyên tử cacbon liên kết nhau tạo thành vòng 6 cạnh
Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
Phân tử có vòng 6 cạnh đều chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
Câu 5.Dãy các muối bị nhiệt phân hủy sinh ra khí CO2 :
 a. CaCO3, KClO3 b. KNO3, KMnO4
 c. NaHCO3, CaCO3 d. NaHCO3, KNO3 
Câu 6.Trong bảng tuần hoàn hiện nay các nguyên tố lần lược được sắp xếp theo chiều tăng dần của:
a. nguyên tử khối b. Phân tử khối
c. điện tích hạt nhân nguyên tử d. số eclectron lớp ngoài cùng
 B) Tự luận: (7 đ )
Câu 1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí : metan, etylen, cacbon đioxit.( 1,5 đ )
Cầu 2.Viết phương trình hóa học xảy ra giữa các chất sau: ( ghi điều kiện nếu có )
CH4 và Cl2 
C2H4 và Br2 
C6H6 và Br2
C2H2 và O2
CaC2 và H2O
Câu 3.Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất hữu cơ A, thu được 6,6 gam khí CO2 và 3,6 gam nước.Biết khối lượng mol của A là 44 gam.Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A.(2,5 đ )
Cho C=12, O=16, H=1, 
@ Đề 5:
A) Trắc nghiệm : (3 điểm)
	-Câu 1: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ?
	 a. CaO, CO2 Fe2O3 . b. K2O, Fe2O3, CaO 
 	 c. K2O, SO3, CaO d. CO2, P2O5, SO2
	-Câu 2: Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
	 a. K2SO4 và HCl. 	 b. K2SO4 và NaCl. 
 	 c. Na2SO4 và CuCl2 d.Na2SO3 và H2SO4 
 - Câu 3. Để nhận biết 2 lọ mất nhãn H2SO4 và Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây:
a. HCl b. Giấy quỳ tím c. NaOH d.BaCl2
 - Câu 4: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây?
	 a. CO2, Mg, KOH. 	 b. Mg, Na2O, Fe2(OH)3 
 	 c. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 d. Zn, HCl, CuO.
 - Câu 5: Hòa tan2,4gam oxit của kim loại hoá trị II vào 21,9gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là oxit nào sau đây:
a. CuO b. CaO c. MgO d. FeO
 - Câu 6: Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng có hiện tượng kết tủa:
a. Màu xanh b. Màu đỏ c. Màu vàng d.Màu trắng.
B) Tự luận: (7 đ )
	1. Hãy dùng phương trình hóa học hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau: (Ghi điều kiện phản ứng nếu có ) 2đ 
	 Na2SO4 (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) BaSO4 
2. Nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: 1,5đ
	 	Na2SO4, NaCl, H2SO4 
	3. Cho 4,48 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 20%. Thì khối lượng HCl cần dùng là bao nhiêu ?
	Biết: Ca:40 ; O:16 ; Cl: 35,5 ; C: 12 ; H: 1 
	____________________________
@ Đề 6 :
 	A. TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm )	
-Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ :
	a. canxioxit; lưu huỳnhđioxit; sắt(III)oxit.
	b. kalioxit; magiêoxit; sắt từ oxit.
	c. Silicoxit; chì(II)oxit; cacbon oxit.
 	d. kalioxit; natrioxit; nitơoxit.
-Câu 2: Cho phương trình phản ứng sau: 2NaOH + X 2Y + H2O. X, Y lần lượt là:
	a. H2SO4; Na2SO4 . 	b. N2O5 ; NaNO3.
	c. HCl ; NaCl . 	d. (A) và (B) đều đúng.
-Câu 3: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp ( O2; CO2). Người ta cho hỗn hợpđi qua dung dịch chứa:
	a. HCl b. Na2SO4 c. NaCl d. Ca(OH)2 .
-Câu 4: Các nguyên tố hóa học dưới đây, nguyên tố nào có oxit, oxit này tác dụng với nước, tạo ra dung dịch có PH > 7.
	 a. Mg b. Cu c. Na d. S
 -Câu 5: Dung dịch của chất X có PH >7 và khi tác dụng với dung dịch kalisunfat tạo ra chất không tan. Chất X là.
	a. BaCl2 b. NaOH c. Ba(OH)2 d. H2SO4 .
 -Câu 6: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất đạt 95% thì lượng CaCO3 cần là:
	a. 10 tấn b. 9,5 tấn c. 10,526 tấn d. 111,11 tấn .
	B. TỰ LUẬN: ( 7điểm )	
	-Câu 1: Có 3 lọ đựng chất bột màu trắng: Na2O; MgO; P2O5. Hãy nêu phương pháp thực nghiệm để nhận biết 3 chất và viết phương trình phản ứng xảy ra. ( 2điểm)
	-Câu 2: Hãy trình bày tính chất hóa học của axit sunfuric. (2điểm)	
	-Câu 3: cho axit clohiđric phản ứng với 16g hỗn hợp dạng bột gồm Mg và MgO. (3điêm)
	a.Tính thành phần % khối lượng MgO có trong hỗn hợp nếu phản ứng tạo ra 2,24 lit khí H2 (đktc).
	b. Tính thể tích dung dịch HCl 20%. (d=1,1 g/ml ) vừa đủ để phản ứng với hỗn hợp đó. 
	 ________ Hết ________	
@ Đề 7 :
A) Trắc nghiệm : (3 điểm)
 -Câu 1: Oxit nào sau đây có thể làm khô khí hiđroclorua HCl . 
a. CaO b. P2O5 c. MgO d.SiO2
 -Câu 2: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh; nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư, vào dung dịch có màu xanh trên thì.
	a. Màu xanh vẫn không thay đổi.
	b. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.
	c. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn, rồi chuyển sanh màu đỏ 
 	d. Màu xanh đậm thêm dần. 
 - Câu 3. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:
	 a. Na2CO3 	 b. NaCl 
 	 c. MgO d. HCl .
 - Câu 4: Những cặp chất nào sau đây cũng tồn tại trong một dung dịch.
	 a. KCl và NaNO3. 	 b. KOH và HCl 
 	 c. Na3PO4 và CaCl2 d. HBr và AgNO3.
 - Câu 5: Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong .
	 a. CO2 	 b. CO2; CO; H2 
 	 c. CO2 ; SO2 d. CO2; CO; O2 .
 - Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị II bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để truing hòa lượng axit dư cần dùng 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Đó là kim loại gì ?
a. Ca b. Mg c. Zn d. Ba.
B) Tự luận: (7 đ )
	1. Hoàn thành các chuổi biến hóa sau: 2đ 
	 Cu (1) CuO (2) CuCl2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO (5) Cu 
2.Khi cho khí cacbonic vào nước có nhuộm quỳ tím thì nước chuyển sang màu đỏ, khi đun nóng thì màu nước lại chuyển thành màu tím. Ha4ygia3i thích hiện tượng. 2đ
	3. Thả 12g hỗn hợp nhôm và bạc vào dung dịch H2SO4 7,35% . Sau khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 13,44 lit khí hiđro (đktc).
	a. Tính thể tích % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
	b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng. Biết khối lượng riêng d=1,025g/ml.
	____________________________
* Đề8:
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)
	1. Tập hợp những kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường :
	A. Fe, Na, Ba, Ca	B. K, Na, Ba, Ca.
	C. K, Na, Zn, Ca.	D. Cu, Ag, Na, Fe.
	2.Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch sắt (II )sunfat có lẫn tạp chất đồng (II) sunfat.:
	a. Cu b. Zn c. Fe d. Ag .
	3. Hỗn hợp những chất nào sau đâycó thể tan hết trong nước:
	A. Mg, Na, MgO	B. Al, Na, Al2O3.
	C. Al2O3, Al, MgO.	D. Tất cả đều sai.
.	
	4. Có 3 gói bột hóa chất bị mất nhãn chứa các kim loại Fe, Al, Cu có thể dùng loại hóa chất nào, để phân biệt 3 chất trên: 
	a. Lần lượt HCl và H2SO4 đặc, nguội.
	b. Lần lượt NaOH và HCl.
	c.Lần lượt cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng ; NaOH.
 	d. Tất cả phương pháp trên đều được.
	5. Cho các kim loại lần lượt tác dụng với dung dịch HCl. Nếu cho cùng số mol mỗi kim loại trên tác dụng với axit HCl thì kim loại nào cho nhiều hiđro hơn.
	A. Al B. K C. K và Ca D. Ca .
	6. Cho 8,4g bột sắt cháy trong 2,24 lit khí oxi tạo ra oxit sắt từ ( Fe3O4 ). Khối lượng oxit sắt tạo ra là .
 	A. 11,4g B. 11,6g C. 12g D. 20g.
B) Tự luận: (7 đ )
	1. Cho các kim loại, Cu, Al, Fe, Ag. Những kim loại nào tác dụng với axit H2SO4, ddCuSO4 và dung dịch AgNO3. Viết phương trình phản ứng.
	2. Thực hiện chuỗi biến hóa bằng các phương trình hóa học: 
	Al (1) Al2O3 (2) Al2(SO4)3 (3) Al(OH)3 (4) Al2O3 
	3. Đốt cháy hết 2,7g nhôm bằng khí oxi rồi lấy sản phẩm thu được hòa tan trong dung dịch HCl 14,6 % .
	a. Viết phương trình phản ứng xảy ra .
	b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã dùng.
	c. Tính khối lượng dung dịch HCl vừa đủ để phản ứng .
* Đề9:
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)
	1. Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. 
	a. Kim loại Cu và Ag tác dụng với dd HCl và H2SO4 loãng.
	b. Al tác dụng với dung dịch NaOH.
	c. Al, Fe, tác dụng với H2SO4 đặc, nguội.
 	d. Tất cả các kim loại trên không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
	Kết luận nào ở trên là sai.
	2. Cách sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hóa học giảm dần đúng nhất :
	A. Na, Fe, Pb, Cu, Ag, Au.	B. K, Cu, Ag, Mg, Al.
	C. Fe, Cu, Al, Zn, Ca	D. Ca, Na, Cu, Au, Ag.
	3. Kim loại X có đặc điểm :
	- Tác dụng với dung dịch HCl, giải phóng H2 . 
.	- Muối X(NO3)2 hòa tan được Fe .
	- Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, chọn câu đúng nhất về vị trí của X.
	A. Đứng giữa Fe và Cu.	B. Đứng giữa Fe và H2
	C. Đứng trước Fe và Zn. 	D. Đứng giữa Fe và Al .
	4. Những kim loại nào sau đây đẩy được đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) nitrat và đẩy được Fe ra khỏi dung dịch sắt (II) nitrat. 
	A. Fe, Cu, Ag B. Mg, Al, Zn. C. Al, Zn, Pb. D. Na, Al, Zn .
	5. Kim loại Y tác dụng với dd HCl sinh ra khí hiđrô, dẫn qua oxit kim loại Y nung nóng. Oxit này bị khử, được kim loại X,Y và Y có thể là :
	A. Ag và Pb B. Zn và Cu C. Ag và Cu D. Cu và Pb.
	6. Hòa tan hết hỗn hợp 3 kim loại Fe, Zn, Mg, bằng dung dịch H2SO40,1M thấy thoát ra 6,72ml khí H2 (đktc). Hỏi thể tích dung dịch H2SO4 cần đủ cho phản ứng là :
	A. 500ml	B.300ml	
	C. 400ml	D. Không xác định được.
B) Tự luận: (7 đ )
	1. a. Viết các phương trình phản ứng biểu diễn các biến hóa sau : 	
	Al (1) Al2(SO4)3 (2) Al(OH)3 (3) NaAlO2
	 (4) (6) 	 (5 )
	 Al2O3
	b. Tại sau không dùng dụng bằng nhôm để chứa dung dịch kiềm?
	2. Một hỗn hợp bột các kim loại nhôm. Từ hỗn hợp này. Hãy trình bày phương pháp hóa học để điều chế duy nhất sắt (III) clorua. Viết phương trình phản ứng.
	3.Cho bột nhôm dư vào 200ml dung dịch HCl1M, ta thu được khí H2 bay lên.
	a. Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí H2 bay ra. 
	b. Dẫn toàn bộ khí H2 bay ra qua ống đựng CuO dư nung nóng thu được 5,76g Cu. Tính hiệu suất phản ứng.
	 ----- Hết -----
* Đề10:
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)
	1. Biết nhiều phi kim tác dụng với oxi để tạo oxit phi kim tương ứng. Vậy dãy phi kim nào dưới đây tác dụng được với oxi:
	A. C, S, P, Si.	B.Cl2, Br2, C, N2.
	C. I, F, N, S, Si.	D. he, P, S, Br2
.	
	2. Chất khí Y có tính chất sau:
	- Rất độc không màu . 
.	- Cháy trong không khí với ngọn lửa xanh và sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong .
	* vậy chất Y là .
	 A. CO2 B. Cl2. C. H2 D. CO.
	3. Dãy những phi kim nào dưới đây không tác dụng được với nhau :
	A. N2, H2, S, O2, C.	B. P, H2, S, Cl2, I2.
	C. O2, Cl2, I2, Si.	D. B, Br2, I2, P.
	4. Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic:
	A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên.	B. Sản xuất gang thép.
	C. Sản xuất vôi sống. 	D. Quang hợp của cây xanh .
	5. Có 3 lọ đựng khí riêng biệt: H2, Cl2 và CO2. Chỉ bằng mắt thường và một lọ hóa chất nào sau đây, có thể phân biệt được từng chất.
	 A. Ca(OH)2 B. Cu(OH)2. C. Ag2SO4 D. Fe.
	6. Nung 100g đá vôi, thu được 20,37 lit khí cacbonic (đktc). Hàm lượng (thàn phần phần trăm) của canxicacbonat trong loại đá vôi trên là.
	 A. 52,62% B. 81,37% C. 90,94% D. 28,96%
B) Tự luận: (7 đ )
	1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có ).
	MnO2 (1) Cl2 (2) FeCl3 (3) NaCl (4) Cl2 (5) CuCl2 (6) AgCl
	a. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl. 
	 b. Chất nào tác dụng với dung dịch Na2CO3 
	 c. Chất nào tác dụng với dung dịch NaOH
	* Viết các phương trình phản ứng xảy ra .
	3. Tính thể tích Clo thu được ở đktc khi cho 8,7g MnO2 tác dụng với HCl đặc, Nếu hiệu suất phản ứng là 85% . 
	 ----- Hết -----
* Đề11:
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)
	1. Biết nhiều phi kim tác dụng với oxi để tạo oxit phi kim tương ứng. Vậy dãy phi kim nào dưới đây tác dụng được với oxi:
	A. C, S, P, Si.	B.Cl2, Br2, C, N2.
	C. I, F, N, S, Si.	D. he, P, S, Br2
.	
	2. Chất khí Y có tính chất sau:
	- Rất độc không màu . 
.	- Cháy trong không khí với ngọn lửa xanh và sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong .
	* vậy chất Y là .
	 A. CO2 B. Cl2. C. H2 D. CO.
	3. Dãy những phi kim nào dưới đây không tác dụng được với nhau :
	A. N2, H2, S, O2, C.	B. P, H2, S, Cl2, I2.
	C. O2, Cl2, I2, Si.	D. B, Br2, I2, P.
	4. Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic:
	A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên.	B. Sản xuất gang thép.
	C. Sản xuất vôi sống. 	D. Quang hợp của cây xanh .
	5. Có 3 lọ đựng khí riêng biệt: H2, Cl2 và CO2. Chỉ bằng mắt thường và một lọ hóa chất nào sau đây, có thể phân biệt được từng chất.
	 A. Ca(OH)2 B. Cu(OH)2. C. Ag2SO4 D. Fe.
	6. Nung 100g đá vôi, thu được 20,37 lit khí cacbonic (đktc). Hàm lượng (thàn phần phần trăm) của canxicacbonat trong loại đá vôi trên là.
	 A. 52,62% B. 81,37% C. 90,94% D. 28,96%
B) Tự luận: (7 đ )
	1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có ).
	MnO2 (1) Cl2 (2) FeCl3 (3) NaCl (4) Cl2 (5) CuCl2 (6) AgCl
	a. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl. 
	 b. Chất nào tác dụng với dung dịch Na2CO3 
	 c. Chất nào tác dụng với dung dịch NaOH
	* Viết các phương trình phản ứng xảy ra .
	3. Tính thể tích Clo thu được ở đktc khi cho 8,7g MnO2 tác dụng với HCl đặc, Nếu hiệu suất phản ứng là 85% . 
	 ----- Hết -----
* Đề12:
I.TRẮC NGHIỆM: (4đ)
	1. Oxit nào sau đây giàu oxi nhất:
	A. Al3O2 B. N2O3. C. P2O5 D. Fe3O4.
	2. Dùng thuốc thử nào phân biệt ba chất bột màu trắng :
	A. Quỳ tím.	B. Zn.
	C. dd NaOH.	D. dd BaCl2.
	3. Chất nào sau đây gây ô nhiễm và mưa acid: 
	A. Khí O2.	B.Khí SO2.
	C. Khí N2 .	D. Khí H2.
	4. Phản ứng của các cặp chất nào sau đây tạo ra chất kết tủa trắng:
	A. CuO và H2SO4.	B. ZnO và HCl.
	C. NaOH và HNO3.	D. BaCl2 và H2SO4
	5. Các khí ẩm nào dưới đây được làm khô bằng CaO : 
	A. H2 ; O2 ; N2 .	B. H2 ; CO2 ; N2.
	C. H2 ; O2 ; SO2 . 	D. CO2 ; SO2 ; HCl.
	6. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được dưới nước: 
	A. CuO; CaO; Na2O; CO2	B.BaO; K2O; SO2; CO2 .
	C. MgO; Na2O; SO2; CO2.	D.NO; P2O5 ; K2O; CaO.
I.TỰ LUẬN: (7đ)
	1.	Viết pương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau :
	 S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) CuSO4 .
	2. Hãy viết phương trình hoá học và nêu hiện tượng xãy ra ở các trường hợp sau:
	A. CuO và H2SO4 .	B. Mg và HCl . 	C. Na2SO4 và BaCl2 .
	3. Bài toán: 
	C

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_CUONG_ON_TAP_HKII_HOA_9.doc