Ngân hàng câu hỏi thi đại học - Cơ dao động 2014 - 2015

pdf 36 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1563Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng câu hỏi thi đại học - Cơ dao động 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng câu hỏi thi đại học - Cơ dao động 2014 - 2015
Vật Lý [3K] - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2015 Thầy Lâm Phong 
1 
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI ĐẠI HỌC - CƠ DAO ĐỘNG 2014 - 2015 
Ngày 20/07/2014 - người soạn: Thầy Lâm Phong 
Câu 1: Cho ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là x 1 = 10cos(2t + 

6
) cm, x 2 = A
2 cos(2t - 

2
) 
cm, x 3 = A
3 cos(2t + 
7
6
) cm ( A 3 < 10 cm). Khi đó dao động tổng hợp của ba dao động trên có phương 
trình là x = 8cos(2t + ) cm. Giá trị của cực đại của A 2 có thể nhận là: 
 A. 16 cm B. 
8
3
 cm C. 
16
3
 cm D. 38 cm 
  HD: Ta có x = x 1 + x 2 + x 3 ( theo vectơ ) 
Ở đây ta dùng giản đồ vectơ Fresnel để biểu thị các dao động. 
Mấu chốt nằm ở chỗ vectơ x 1 và x 3 ngược pha nhau 
nhưng biên độ A 3 < 10  A 3 < A 1 
Vậy sau khi tổng hợp x 1 + x 3 = x' 
 x 4 = (10 - A 3)cos(2t + 
7
6
) cm 
 Như vậy lúc này x = x 2 + x 4 ( theo vectơ ) 
Ta Lại có A2 = A 22 + A 42 + 2A 2 A 4cos( 4 -  2) 
  A 32 - (20 - A 2)A 3 + A 22 + 10A 2 - 64 = 0 
 Xem A 3 là ẩn, A 2 là tham số thì để pt có nghiệm    0 
  (20 - A 2)2 - 4(A 22 + 10A 2 - 64)  0  3A 22  256  A 2  
16
3
 . Vậy A 2 max khi A 2 = 
16
3
  C 
Câu 2: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa với cơ năng E = 0,125J. Tại thời điểm 
ban đầu có vận tốc v = 0,25m/s và gia tốc a = -6,25 3 m/s2 . Gọi T là chu kỳ dao động của vật. Động năng 
con lắc tại thời điểm t = 7,25T là: 
 A. 
3
28
 J B. 
3
32
 J C. 
3
29
 J D. 
3
27
 J 
  HD: Từ E = 
1
2
 mv max
2
  v max = 
2E
m
 = 0,5 m/s 
 Lại có v  a  
v2 
v max
2
 + 
a2 
a max
2
 = 1 với 



v = 0,25 m/s 
v max = 0,5 m/s 
a = -6,25 3 m/s2 
  a max = 12,5 m/s2 
 Ta có 


a max = A2 = 12,5 
v max = A = 0,5
 


 = 25 rad/s 
A = 0,02 m
 Tại thời điểm ban đầu ta có a = - 6,25 3 = - 2 x  x = 0,01 3 cm 
 Lập tỉ số 
x
A
 = cos = 
3
2
   =  

6
 (do v > 0   < 0)  ta chọn  = 
-
6
. 
 Phương trình dao động của vật là x = 0,02cos(t - 

6
) m 
 Thay t = 7,25T vào phương trình ta được x = 0,01  x = 
A
2
  W đ = 3W t  W đ = 
3E
4
 = 
3
32
 J  B 
Vật Lý [3K] - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2015 Thầy Lâm Phong 
2 
Câu 3: Hai con lắc đơn giống nhau có chu kỳ T o. Nếu tích điện cho hai vật nặng các giá trị lần lượt là q 1 và 
q 2 , sau đó đặt hai con lắc trong một điện trường đều E hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kỳ dao động 
của hai con lắc lần lượt là T 1 = 5T o và T 2 = 
5
7
T o . Tỉ số 
q 1
q 2
 bằng: 
 A. -1 B. 7 C. -2 D. 0,5 
  HD: Ta có công thức con lắc đơn trong điện trường đều là g' = g  
qE
m
 và 
T'
T
 = 
g
g'
 Khi T 1 = 5T
o  g 1 = 
g
25
 < g  g 1 = g - 
q 1E
m
 (do E   q 1 < 0)  
24
25
 = 
q 1E
m
 (1) 
 Khi T 2 = 
5T o
7
  g 2 = 
49g
25
 > g  g 2 = g + 
q 2E
m
 (do E   q 2 > 0)  
24
25
 = 
q 2E
m
 (2) 
 Từ (1) và (2)  
q 1
q 2
 = -1  A 
Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động tự do, biết khoảng thời gian mỗi lần diễn ra lò xo 
bị nén và véctơ vận tốc, gia tốc cùng chiều đều bằng 0,05 (s). Lấy g = 10 m/s2 . Vận tốc cực đại của vật là: 
 A. 20 cm/s B. 2 m/s C. 10 cm/s D. 10 2 cm/s 
  HD: 
_ Lò xo chỉ bị nén trong khoảng thời gian t < 
T
2
_ Véctơ vận tốc và gia tốc cùng chiều úng vơi góc phần tư thứ (I) và (IV). 
Thời gian ứng cho mỗi khoảng là 
T
4
_ Theo đề bài, thời gian mỗi lần lò xo nén và vận tốc với gia tốc cùng 
chiều đều bằng 0,05 (s). Dựa vào hình vẽ ta có được đó là 
T
4
 = 0,05 (s) và nghĩa là l o = 
A
2
 thì thời gian lò xo nén sẽ là: 
T
8
 + 
T
8
 = 
T
4
 . Khi đó 


T = 0,2π (s) 
ω = 10 (rad/s)
  ∆l0 = 
g
2 
 = 
A
2
  v max = A = 
g 2

 = 2 (m/s)  B 
Câu 5: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ 
nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa 
vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ 
số 
x
y
 = 
2
3
 . Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là 
 A. 3 B. 
3
2
 C. 
1
5
 D. 2 
  HD: 
■ Cách 1: 
 ►Lần 2: vật đi từ biên về VTCB ("lực hồi phục đổi chiều") y = 
T
4
. Do 
x
y
 = 
2
3
  x = 
T
6
. 
 ►Lần 1: vật đi từ biên về ∆l0 (" lực đàn hồi = 0") là 
T
6
  A = 2l o  a
max = 2 A = g 
A
l o
 = 2g  
a max
g
 = 2  D 
■ Cách 2: 
a < 0 
v < 0 
a > 0 
v < 0 
a > 0 
v > 0 
a < 0 
v > 0 
lò xo bị nén 
-A 
A 
O 
-∆l0 
Vật Lý [3K] - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2015 Thầy Lâm Phong 
3 
 ►Lần kích thích thứ 1: thì A > l góc quay được  
 ►Lần kích thích thứ 2: thì A = l, vật đi từ biên  VTCB  góc quay lần này là 

2
 Ta có t = 
T
360
  
t 1
t 2
 = 
 1
 2
 = 

/2
 = 
2
3
   = 

3
  cos 

3
 = 
l
A
 = 
mg
kA
 = 
1
2
  kA = 2mg  a max = 2g  D 
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 1m, khối lượng quả nặng là m dao động điều hòa 
dưới tác dụng của ngoại lực F = F ocos(2ft +
2

). Lấy g = 2 =10m/s2. Nếu tần số của ngoại lực thay đổi từ 
0,1Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc : 
 A. Không thay đổi B. Tăng rồi giảm C. Giảm rồi tăng D. Luôn tăng 
  HD: 
 Ta có tần số con lắc đơn trong dao động điều hòa là: f o = 
1
2
g
l
 = 0,5 Hz 
 Do f o  [0,1; 2] (Hz)  nên biên độ dao động sẽ tăng lên rồi giảm  B 
Câu 7: Một chất điểm đang dao động điều hòa. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của 
chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019 J và nếu đi thêm một đoạn S ( biết A 
>3S) nữa thì động năng bây giờ là: 
 A. 42 mJ B. 96 mJ C. 36 mJ D. 32 mJ 
  HD: 
Ta có thể dùng sơ đồ để hiểu hơn chuyển động của dao động trên như sau: 
Quan trọng nhất của bài toán này là bảo toàn năng lượng: 
 E = W đ
1 + W
t1 
(1)
= W đ
2 + W
t2 
(2)
= W đ
3 + W
t3 
 Ta có 
W t2
W t1
 = 
x 2
2
x 1
2
 = 9  W t2 - 9W t1 = 0 (3) 
 Từ (1)  0,091 + W t1 = 0,019 + W t2 (4). Giải (3) và (4)  


W t1 = 0,009 J 
 W t2 = 0,081 J
  E = 0,1 J 
 Bây giờ để tính W đ 3 ta cần tìm W t3 = ? 
 Dựa vào 4 phương án của bài ta nhận thấy W đ 3 > W đ 2 = 0,019  chất điểm đã ra biên rồi vòng trở lại. 
 Ta có từ vị trí x = 3S  x =A  x = 3S sau cùng đi được thêm 1 đoạn nữa. 
 Gọi x là vị trí vật đi được quãng đường S cách vị trí cân bằng O 
 Ta có: S = 2(A - 3S) + 3S - x  x = 2A - 4S. 
 Lại có 
E
W t1
 = 
A2 
S2 
 = 
100
3
  A = 
10S
3
  x = 
20S
3
 - 4S = 
8S
3
 Xét 
W t3
W t1
 = 
x2 
x 1
2
 = 
64
9
  W t3 = 0,064  W đ 3 = 0,036 = 36 mJ  đáp án C 
Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 8cm. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc 
lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là 
T
3
 (với T là chu kỳ dao động của con lắc). Tốc độ của vât nặng khi 
nó cách vị trí thấp nhất 2 cm có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây ? 
Vật Lý [3K] - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2015 Thầy Lâm Phong 
4 
 A. 87 cm/s B. 106 cm/s C. 83 cm/s D. 57 cm/s 
  HD: Gọi t là thời gian F đhmax  F đhmin . Do t = 
T
3
 < 
T
2
  A < l (Xem hình b) 
 Do đó ta có 
T
3
 = 
T
4
 + 
T
12
  chất điểm đi từ x = A  x = 0  x = 
A
2
 = l 
  l = 4 cm   = 
g
l
 = 5 
 Khi vật cách vị trí thấp nhất 2 cm  x = A - 2 = 6 cm 
 Áp dụng hệ thức độc lập theo thời gian ta có: 
 v2 = 2 (A2 - x2 )  v = 83,67 cm/s  chọn C 
Câu 9: Một vật có khối lượng 200g dao động điều hòa. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 
0,1s. Tại một thời điểm nào đó động năng của vật bằng 0,5J thì thế năng của vật bằng 1,5J. Lấy 2 = 10. Tốc 
độ trung bình của vật trong mỗi chu kỳ dao động là: 
 A. 2 m/s B. 50 2 m/s C. 25 2 m/s D. 2 2 m/s 
  HD: Do tại mọi thời điểm năng lượng luôn bảo toàn nên ta có E = W đ + W t = 0,5 + 1,5 = 2 (J). 
 Vật có 



m = 0,2 kg 
T' = 
T
2
 = 0,1  T = 0,2 s
 



m = 0,2 kg 
 = 
2
T
 = 10
  K = m2 = 200 
 Lại có E = 
1
2
KA2  A = 
2E
K
 = 0,1 2 m 
 Ta có Tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là v TB = 
4A
T
 = 2 2 m/s  D 
Câu 10: Một vật có khối lượng 200g dao động điều hòa, tại thời điểm t1 vật có gia tốc a1 = 10 3 m/s2 và 
vận tốc v1 = 0,5m/s; tại thời điểm t2 vật có gia tốc a2 = 8 6 m/s2 và vận tốc v1= 0,2m/s. Lực kéo về tác dụng 
lên vật có độ lớn cực đại là: 
 A. 5 N B. 4 N C. 8 N D. 10 N 
  HD: Ta có v  a  
v2 
v max
2
 + 
a2 
a max
2
 = 1. 
 Từ đây ta có hệ phương trình sau: 



0,52 
v max
2
 + 
3.102 
a max
2
 = 1 
0,22 
v max
2
 + 
6.64
a max
2
 = 1
  


v max = 1 
a max = 20
 


 = 
a max
v max
 = 20 
A = 0,05
 Lực kéo về cực đại có độ lớn: F = KA = m2 A = 4 N  C 
Câu 11: Hai con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng của hai lò xo lần lượt là k1 và k2 = 2k1, khối lượng 
của hai vật nặng lần lượt là m1 và m2 = 0,5m1. Kích thích cho hai con lắc lò xo dao động điều hòa, biết rằng 
trong quá trình dao động, trong mỗi chu kỳ dao động, mỗi con lắc chỉ qua vị trí lò xo không biến dạng chỉ 
có một lần. Tỉ số cơ năng giữa con lắc thứ nhất đối với con lắc thứ hai bằng: 
 A. 0,25 B. 2 C. 4 D. 8 
  HD: 
Vật Lý [3K] - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2015 Thầy Lâm Phong 
5 
Trong mỗi chu kỳ dao động, mỗi con lắc chỉ qua vị trí lò xo không biến dạng chỉ có một lần  l = A. 
 Ta có vật thứ 1 có 


k
1 
m 1 
A 1 = l 1
 và vật thứ 2 có 


k
2 = 2k
1 
m 2 = 0,5m
1 
A 2 = l 2
 Xét 
A 1
A 2
 = 
l 1
l 2
 = 
 22 
 12 
 = 
k 2
k 1
.
m 1
m 2
 = 2.2 = 4 
 Mặt khác Lập tỉ số 
E 1
E 2
 = 
m 1.A 12 
m 2.A 22 
 = 
42 
2
 = 8  chọn D 
Câu 12: Một dao động điều hòa với biên 13 cm, t = 0 tại biên dương. Sau khoảng thời gian t (kể từ lúc ban 
đầu chuyển động) thì vật cách O một đoạn 12 cm. Sau khoảng thời gian 2t (kể từ t = 0) vật cách O một đoạn 
bằng x. Giá trị x gần giá trị nào nhất sau đây ? 
 A. 9,35 cm B. 8,75 cm C. 6,15 cm D. 7,75 cm 
  HD: Ta có phương trình dao động của vật là x = 13cost 
 Tại thời điểm t ta có 12 = 13cost  cost = 
12
13
 Tại thời điểm 2t ta có ? = 13cos2t  ? = 13[ 2cos2 t - 1] = 13



2


12
13

2
 - 1



 = 9,15 cm  chọn A 
Câu 13: Thời gian mà một vật dao động điều hòa với chu kỳ T đi được một quãng đường đúng bằng biên độ 
không thể nhận giá trị nào sau đây ? 
 A. 
T
8
. B. 
T
3
. C. 
T
4
. D. 
T
6
. 
  HD: Dùng phương pháp loại suy ! 
■ Ta có S = A ( chất điểm đi từ x = 0  x = - A )  t = 
T
4
(góc 090ROQ  ) 
■ Ta có S = A = 
A
2
 + 
A
2
 (chất điểm đi từ x = 
A
2
  x = A  x = 
A
2
 )  
t = 
T
6
 + 
T
6
 = 
T
3
 (góc 0120NOP  ) 
■ Ta có S = A = 
A
2
 + 
A
2
 (chất điểm đi từ x = 
-A
2
  x = 0  x = 
A
2
)  
t = 
T
12
 + 
T
12
 = 
T
6
 (góc 060MON  ) 
 Loại B, C, D  chọn A 
Câu 14: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0,8 N thi 
nó đạt tốc độ 0,6 m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 
2
2
 N thì tốc độ của vật là 
2
2
 m/s. Cơ năng 
của vật là 
 A. 2,5 J. B. 0,05 J. C. 0,25 J. D. 0,5 J. 
  HD: 
Vật Lý [3K] - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2015 Thầy Lâm Phong 
6 
 Ta có v  F  
v2 
v max
2
 + 
F2 
F max
2
 = 1 
 Do đó ta có hệ phương trình là:


 
0,62 
v max
2
 + 
0,82 
F max
2
 = 1 
0,5
v max
2
 + 
0,5
F max
2
 = 1
  


v max = 1 
F max = 1
. Lại có E = 
1
2
mv max2 = 0,05 (J)  chọn B 
Câu 15: Chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa biến đổi từ 30 cm đến 40 cm. Độ 
cứng của lò xo là k = 100 N/m. Khi lò xo có chiều 38 cm thì lực đàn hội tác dụng vào vật bằng 10 N. Độ 
biến dạng lớn nhất của lò xo là: 
 A. 10 cm. B. 12 cm. C. 7 cm. D. 5 cm. 
  HD: Ta có A = 
l max - l
min
2
 = 5 (cm) và l cân bằng = 
l max + l
min
2
 = 35 cm 
Khi lò xo có chiều dài 38 cm > l cân bằng 
Thì li độ của chất điểm là x = 38 - 35 = 3 cm 
Khi đó ta có F = K(l + x) 
  10 = 100(l + 0,03) (nhớ đổi đơn vị!) 
  l = 0,07 m = 7 cm. 
Độ biến dạng lớn nhất của lò xo là: 
 l + A = 7 + 5 = 12 cm  B 
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng K và vật nhỏ khối lượng 1kg. Con lắc dao động điều hòa 
theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t 1= t + 
2013T
4
 vật có tốc độ 
50cm/s. Độ cứng K bằng: 
 A. 150 N/m. B. 100 N/m. C. 200 N/m. D. 50 N/m. 
  HD: Khi t 1 = t + 
2013T
4
 = t + 503T + 
T
4
 = t + 
T
4
 (do hàm cos và sin là hàm tuần hoàn với chu kỳ T) 
 ■ Cách 1: Tại thời điểm t ta có x = 5 = Acos(t + ) 
 ►TH1: Xét chất điểm ở vị trí biên: x = 5 = A, sau t 1 = t + 
T
4
  x = 0 (vật ở VTCB) 
  v max = 50 = A   = 10  K = m2 = 100 N/m  B 
 ►TH2: Xét chất điểm ở vị trí li độ x = 5, ta có hình vẽ sau: 
 Khi đó chất điểm quét 1 góc 
T
4
 = 90o 
 Dựa vào hình vẽ ta có cos = 
x
A
 = 
v
v max
  
5
A
 = 
50
A
   = 10 
  K = m2 = 100 N/m  B 
Vật Lý [3K] - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2015 Thầy Lâm Phong 
7 
■ Cách 2: Tại thời điểm t ta có x = 5 = Acos(t + ) 
  v = Acos(t 1 +  + 

2
)  |50| = Acos



(t + 
T
4
) + + 

2


 = Acos(t +  + ) = - (Acos(t + )) 
  |50| = - x   = 10  K = m2 = 1.102 = 100 N/m  B 
Câu 17: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, dây treo có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ 
góc  tại một nơi có gia tốc trọng trường g. Độ lớn lực căng dây tại vị trí có động năng gấp hai lần thế năng: 
 A. T = mg(2 - 2cos). B. T = mg(4 - cos). 
 C. T = mg(4 - 2cos). D. T = mg(2 - cos). 
  HD: Ta có công thức tính lực căng dây là T = mg(3cos - 2cos o) 
 Khi W đ = 2W
t   = 
 o
3
  2 = 
 o2 
3
. Ta có 


cos = 1 - 
2 
2
cos o = 1 - 
 o2 
2
  cos - cos o = 
1
2
( o2 - 2 ) = 2 
 Mà 2 = 2(1 - cos)  cos - cos o = 2(1 - cos)  cos = 
1
3
(cos o+ 2) 
 Khi đó ta có T = mg(3cos - 2cos o) = mg[3cos - 2cos o] = mg



3
1
3
(cos o+ 2) - 2cos o



  T = mg(2 - cos o)  D 
Câu 18: Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần 
lượt là 2A và A và dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng 
của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 
0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là: 
 A. 0,4 J. B. 0,1 J. C. 0,2 J. D. 0,6 J. 
  HD: Do 2 con lắc lò xo giống hệt nhau nên chúng có cùng khối lượng m và độ cứng k. 
 Xét tỉ số 
E 1
E 2
 = 
A 1
2
A 2
2
 = 4  E 1 = 4E 2 (1)và đồng thời 
W t1
W t2
 = 
x 1
2
x 2
2
 = 4 (2) do 


x 1 = 2Acost 
x 2 = Acost
 ■ TH1: Khi W t2 = 0,05 J  W t1 = 0,2 J (do (2))  E 1 = W t1 + W đ1 = 0,2 + 0,6 = 0,8 J  E 2 = 0,2 J 
 ■ TH2: Khi W t1' = 0,4 J  W t2' = 0,1 J. Lại có E 2 = 0,2 J = W t2' + W đ2'  W đ2' = 0,1 J  B 
Câu 19: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai 
đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là A1 = 4cm, của con 
lắc hai là A2 = 4 3 cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng 
cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là 4 cm. Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động 
năng của con lắc hai là: 
 A. 
3W
4
. B. 
2W
3
. C. 
9W
4
. D. 
5W
3
. 
  HD: Do 2 con lắc lò xo giống hệt nhau nên chúng có cùng khối lượng m và độ cứng 
k. 
■ Giả sử x 2 sớm pha hơn x 1 một góc . Dựa vào hình vẽ ta có: 
Vật Lý [3K] - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2015 Thầy Lâm Phong 
8 
 Cos = 
OM2 + ON
2
 - MN
2
2OM.ON
, trong đó 



OM = A 1 = 4 
ON = A 2 = 4 3 
MN = K/c max = 4 cm
  cos = 
3
2
   = 

6
. (đây cũng là góc lệch của x 1 và x 2) 
■ Giả sử 


x
1 = 4cos(t) cm 
x 2 = 4 3cos(t + 

6
) cm
 Khi động năng của con lắc thứ nhất cực đại và bằng W  x 1 = 0 (vật đang ở VTCB  v max) 
  cost = 0  sint =  1 ( do sin2 x + cos2 x = 1) 
 Khi đó x 2 = 4 3cos(t + 

6
) = 4 3



cost.cos

6
 - sint.sin

6


 (do cos(a + b) = cosa.cosb - sina.sinb) 
  x 2 =  2 3 = 
A 2
2
  W đ2 = 3W t2  W đ2 = 
3E 2
4
 Lại có E 1 = W, Xét 
E 2
E 1
 = 
A 2
2
A 1
2
 = 3  E 2 = 3E 1 = 3W. Do đó W đ2 = 
9W
4
  chọn C 
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S, động 
năng của chất điểm là 1,8 J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 1,5 J và nếu đi thêm một đoạn S 
nữa thì động năng bây giờ là: 
 A. 0,9 J. B. 1,0 J. C. 0.8 J. D. 1,2 J. 
  HD: Ta luôn có W đ1 + W t1 
(1)
= W đ2 + W
t2 
(2)
= W đ3 + W
t3 
(3)
= E = hằng số 
 Xét 
W t1
W t2
 = 
x 1
2
x 2
2
 = 
S2 
4S2 
 = 
1
4
  W t2 = 4W t1 (4) 
 Từ (1) ta có: 1,8 + W t1 = 1,5 + W t2 (5). Giải Hệ (4) và (5) ta được 


W t1 = 0,1 J 
W t2 = 0,4 J
  E = W t1 + W đ1 = 1,9 J 
 Xét 
W t1
W t3
 = 
x 1
2
x 3
2
 = 
S2 
9S2 
 = 
1
9
  W t3 = 9W t1 = 0,9 J  W đ3 = E - W t3 = 1,9 - 0,9 = 1,0 (J)  chọn B 
Câu 21: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động 
điều hòa theo với biên độ 10cm. Biết ở thời điểm t vật ở vị trí M. Ở thời điểm t + 
2T
3
, vật lại ở vị trí M 
nhưng đi theo chiều ngược lại. Động năng của vật khi nó ở M là: 
 A. 375 mJ. B. 350 mJ. C. 500 mJ. D. 750 mJ. 
  HD: Theo đề ta có K = 100 N/m, A = 10cm 
 Dễ dàng tính được E = 
KA2 
2
 = 0,5 (J) (Nhớ đổi đơn vị !) 
 Khi chất điểm M nhận cùng một li độ và ngược chiều nhau, ta có hình vẽ 
mình họa. Từ hình vẽ  x =  
A
2
  W đ = 3W t ( sử dụng công thực W đ = nW t  x =  
A
n + 1
) 
Vật Lý [3K] - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2015 Thầy Lâm Phong 
9 
  W đ = 
3E
4
 = 0,375 J = 375 mJ  chọn A 
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 
1,75s và t2 = 2,5s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm t = 
0 là: 
 A. - 8 cm. B. 0 cm. C. - 3 cm. D. - 4 cm. 
  HD: 
 ■ v = 0 liên tiếp từ t 1 = 1,75s  t 2 = 2,5s  S = 2A. Tốc độ trung bình v TB = 
2A
t 2 - t
1
 = 16  A = 6 cm 
 Lượng thời gian tương ứng ở trên là t 2 - t 1 = 
T
2
  T = 1,5 s   = 
4
3
 rad/s 
 ►Cách 1: Giả sử x = 6cos(
4
3
t + )  v = v maxcos(
4
3
t +  + 

2
) 
 Xét tại thời điểm t 1 = 1,75s  v = 0 ta có cos(
4
3
t 1+  + 

2
) = 0 
  cos( + 
5
6
) = 0   + 
5
6
 = 

2
 + k   = (k - 
1
3
) (k  Z) 
 + k = 0   = 
-
3
  x = 3 cm ( không có đáp án) 
 + k = 1   = 
2
3
 x = -3 cm  chọn C 
 ►Cách 2: Ta dùng phương pháp " quay ngược thời gian ". Giả sử lúc t 2 (vật có v = 0 và x = A) 
 t 2 = 2,5 s (x = A)  t 1 = t 2 - 
T
2
 = 1,75s (x = -A)  t 3 = t 1 - T = 0,25 s (x = -A)  t = 0,25 - 
T
6
 = 0 (x = 
-A
2
) 
  tại thời điểm ban đầu t = 0, vật ở x = 
-A
2
 = - 3 cm  chọn C 
(Chú ý: Dùng phương pháp "quay ngược thời gian" hay "giải PT lượng giác" đòi hỏi sự nhanh nhạy ở 
người làm. Tuy nhiên nhược điểm của 2 cách trên vẫn sẽ tồn tại 1 đáp án song song là x = 3 cm) 
Câu 23: Một vật dao động điều hòa với tần số dao động 1 Hz, biết rằng trong 1 chu kì, khoảng thời gian mà 
vận tốc của vật có giá trị biến thiên trên đoạn từ 2 3 cm/s đến 2 cm/s là 0,5 s. Vận tốc cực đại của dao 
động là 
 A.  cm/s. B. 2 cm/s. C. 4 cm/s. D. 2 cm/s. 
  HD: Chu kỳ của dao động: T =1s t = 0,5 = 
T
2
. Trong 1 chu kỳ vận tốc của vật có giá trị biến thiên 
trên đoạn từ 2 3 cm/s đến 2 cm/s nên M chuyển động 2 cung tròn M1M2 và M3M4. 
■ Thời gian trên là 
T
2
 (tương ứng 360o ) và do tính chất đối xứng nên : góc M1OM2 = M3OM4 = 

2
Vật Lý [3K] - LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2015 Thầy Lâm Ph

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTUYEN_TAP_100_CAU_CO_2015_GIAI_CHI_TIET.pdf