SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN: TOÁN 9 Lý thuyết Đại số HKI: (1 điểm) - Căn bậc hai của một số. (Bỏ bảng căn bậc hai) - Hằng đẳng thức - Khai phương một tích, một thương - Căn bậc ba. - Hàm số bậc nhất. Câu 1: Phát biểu quy tắc khai phương một thương? Áp dụng tính: Giải: - Quy tắc (SGK trang 17) - Áp dụng tính: Câu 2: Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai? Áp dụng tính: Giải: - Quy tắc (SGK trang 17) - Áp dụng tính: Câu 3: Chứng minh định lý: Với mọi số a, ta có Giải: (SGK trang 9) Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai số học của một số a ≥ 0. Áp dụng: Tìm các căn bậc hai của: a) 64. b) 7. Giải: Định nghĩa (SGK trang 4) Áp dụng: Căn bậc hai của 64 là 8 và – 8 Căn bậc hai của 7 là và Câu 5: Chứng minh định lý: Với , ta có: Giải: (SGK trang 13) Câu 6: Chứng minh định lý: Với , ta có : Giải: (SGK trang 16) Câu 7: Phát biểu quy tắc khai phương một tích? Áp dụng tính: Giải: -Quy tắc (SGK trang 13) -Áp dụng: Câu 8: Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai? Áp dụng tính: Giải: -Quy tắc (SGK trang 13) -Áp dụng: Câu 9: Định nghĩa căn bậc ba của một số a. Áp dụng: Tìm căn bậc ba của mỗi số sau: a) – 0,216. b) Giải: Định nghĩa (SGK trang 34) Áp dụng: Câu 10: Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai? Áp dụng tính: Giải: -Quy tắc (SGK trang 13) -Áp dụng: Câu 11: Phát biểu quy tắc khai phương một thương? Áp dụng tính: Giải: - Quy tắc (SGK trang 17) - Áp dụng tính: Câu 12: a) Thế nào là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox? b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x – 5 và trục Ox? Giải: a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox (SGK trang 55) b) Tính được góc tạo bởi đường thẳng y = x – 5 và trục Ox là a = 450 Câu 13: Phát biểu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất? Giải: - Định nghĩa (SGK trang 47) - Tính chất (SGK trang 47) Câu 14: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) Áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1 Giải: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua A (0, b); B () nên khi vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta làm như sau : + Xác định tọa độ điểm A (0, b) (Cho x = 0 => y = b) + Xác định tọa độ điểm B () (Cho y = 0 => x = ) + Nối AB Áp dụng : + Cho x = 0 => y = 1 đồ thị qua A (0, 1) + Cho y = 0 => x = => đồ thị qua B (, 0) Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 1 là đường thẳng đi qua hai điểm A, B + Vẽ đồ thị (tự vẽ) Câu 15: Khi nào thì hai đường thẳng d1: y = a1x + b1 (a2 ≠ 0) và d2: y = a2x + b2 (a2 ≠ 0) cắt nhau, trùng nhau, song song với nhau. Áp dụng: Cho d : y = 2x + 1 và d’ : y = x – 2 Xác định tọa độ giao điểm của d và d’ Giải: - Hai đường thẳng d1: y = a1x + b1 (a2 ≠ 0) và d2: y = a2x + b2 (a2 ≠ 0) cắt nhau, trùng nhau, song song với nhau (SGK trang 61) - Áp dụng: Hoành độ giao điểm M của (d) và (d’) là nghiệm PT 2x + 1 = x – 2 Û x = – 3 Do đó tọa độ điểm M(– 3; – 5) Câu 16: Phát biểu quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai. Giải: -Quy tắc (SGK trang 13) Câu 17: Tính : a, b, Giải a, b, Câu 18: Tính : ; Giải: ( 0,5đ) (0,5đ) Câu 19: Tính: Giải: Câu 20: - Nêu điều kiện của A để xác định (hay có nghĩa) - Áp dụng: Với giá trị nào của x thì có nghĩa? Giải: - Điều kiện để có nghĩa là A ≥ 0 - Áp dụng: có nghĩa khi 2x – 6 ≥ 0 Û x ≥ 3 Câu 21: Hãy cho biết hai đường thẳng sau có song song với nhau hay không? Tại sao? y = x + 2 (d) và y = x – 5 (d’) Giải: y = x + 2 (d) và y = x – 5 (d’) Vì nên (d) // (d’) Câu 22: Chứng minh định lý: “Với các số a và b không âm, ta có: ” - Áp dụng: Tìm số x không âm, biết: Giải: - Chứng minh đúng như SGK. - Áp dụng: Ta có Mà x ≥ 0 (gt) Vậy: khi 0 ≤ x < 4 Câu 23: - Nêu các điều kiện về các hệ số a, b. a’, b’ để các đường thẳng (d): y = ax + b (a ≠ 0) và đường thẳng (d’): y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song. - Áp dụng: Cho các đường thẳng có phương trình: y = 2x + 1 (d1) ; y = 3x + 1 (d2) ; y = 3 + 2x (d3). Hai đường thẳng nào song song? Giải: - Điều kiện để (d) // (d’) là a = a’ và b = b’ - Áp dụng: (d1) // (d3) Câu 24: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. Tìm căn bậc hai số học của: 81 ; 25 ; 0 Giải: Định nghĩa (SGK trang 4)
Tài liệu đính kèm: