Ngân hàng câu hỏi học kì II Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS Tân Thanh Tây

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi học kì II Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS Tân Thanh Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng câu hỏi học kì II Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS Tân Thanh Tây
 PHỊNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC
 TRƯỜNG THCS TÂN THANH TÂY
 NGÂN HÀNG CÂU HỎI MƠN NGỮ VĂN 6 (HKII)
Câu hỏi nhận biết: (3 câu) 
Câu 1: Nhân hóa là gì ? Cĩ các kiểu nhân hóa nào? 
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật.trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Cĩ 3 kiểu nhân hĩa : Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật; Dùng từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật; Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
Câu 2: So sánh là gì ? Cĩ các kiểu so sánh nào? 
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác cĩ nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự điễn đạt.
Cĩ hai kiểu so sánh là so sánh ngang bằng và so sánh khơng ngang bằng.
Câu 3 : Chép thuộc lòng năm khổ thơ đầu của bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ".
Chép chính xác từng chữ. Sai một chữ =sai cả câu =sai 2 lỗi chính tả.
Câu 4 : Chép thuộc lòng năm khổ thơ đầu của bài thơ "Lượm".
Chép chính xác từng chữ. Sai một chữ =sai cả câu =sai 2 lỗi chính tả.
Câu 5 : Em hãy nêu ý nghĩa cơ bản của bài "Vượt thác"? 
Nêu được nội dung ý nghĩa của văn bản: “Vượt thác” là bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
B. Câu hỏi thơng hiểu : (5 câu)
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào dùng phép ẩn dụ? Câu nào dùng phép hoán dụ ? Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ với hoán dụ. 
 	 a) Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)
 	 b) Về thăm nhà Bác làng Sen
 Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. (Tố Hữu)
 	c) Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Ca dao)
 	d) Thuyền về có nhớ bến chăng ?
 Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. (Ca dao)
Xác định a,c – hoán dụ, b,d – ẩn dụ, nêu điểm giống (gọi tên A = tên B), nêu điểm khác : A, B trong ẩn dụ có nét giống nhau, trong hoán dụ có quan hệ gần gũi.
Câu 7: Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”, hình ảnh Dế Mèn được miêu tả như thế nào ? 
Trình bày được những đặc điểm nổi bật của nhân vật trong văn bản về ngoại hình, hành động, tính cách -> nhận xét chung. (Mỗi đặc điểm nêu từ 3 chi tiết trở lên, có nhận xét khái quát)
Câu 8 : Thầy Ha- men trong “Buổi học cuối cùng” là người như thế nào ?
Đánh giá nhân vật qua văn bản được học hợp lí: là người yêu nước, yêu tiếng nĩi dân tộc,...
Câu 9: Hai văn bản ‘’Sơng nước Cà Mau” và ‘’Vượt thác” cĩ những điểm nào giống nhau?
Đều tả cảnh thiên nhiên sơng nước từ điểm nhìn trên con thuyền đang di chuyển; đều vận dụng biện pháp so sánh trong miêu tả...
Câu 10: Ở nhân vật Lượm, điều gì làm em yêu quý nhất? 
Nêu tự do theo một số điểm : gan dạ, hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh thần trách nhiệm,...
C. Câu hỏi vận dụng thấp : (2 câu)
Câu 11: Viết câu trần thuật đơn để giới thiệu về một nhân vật đã học ở HKII.
Câu đúng cấu trúc (một cụm C-V), đúng mục đích (giới thiệu), đối tượng (nhân vật được học ở HKII)
Câu 12: Viết câu trần thuật đơn cĩ từ là để giới thiệu về một nhân vật đã học ở HKII.
Câu đúng cấu trúc (một cụm C-V, cĩ từ là trước VN), đúng mục đích (giới thiệu), đối tượng (nhân vật được học ở HKII)
Câu 13: Viết câu trần thuật đơn để đánh giá về một văn bản đã học ở HKII.
Câu đúng cấu trúc (một cụm C-V), đúng mục đích (đánh giá), đối tượng(văn bản đã học ở HKII)
Câu 14: Viết câu miêu tả một lồi cây cĩ dùng phép nhân hĩa.
Câu đúng ngữ pháp (CN-VN), đúng mục đích (miêu tả lồi cây), cĩ dùng phép nhân hĩa hợp lí.
Câu 15: Viết câu miêu tả một lồi cây cĩ dùng phép so sánh. 
	Câu đúng ngữ pháp (CN-VN), đúng mục đích (miêu tả lồi cây), cĩ dùng phép so sánh hợp lí.
D. Câu hỏi vận dụng cao : (2-5 câu)
Câu 16: Em hãy viết bài văn miêu tả về một người thân của em. (Người bạn/ Thầy cơ giáo)
* Nội dung : 
-MB: Giới thiệu chung về người thân. 
-TB: Miêu tả chi tiết theo trình tự hợp lí, cĩ liên tưởng so sánh 
 + Ngoại hình, trang phục.
 + Tính tình, sở thích.
 + Quan hệ với mọi người.
 + Cơng việc hằng ngày,
-KB: Suy nghĩ, tình cảm của em đối với người ấy. 
* Hình thức : 
 - Trình bày sạch, đẹp; chữ viết, câu văn, bố cục rõ ràng.
 - Khơng sai lỗi chính tả; diễn đạt câu, dùng từ, ... hợp lí, sáng tạo,...
Câu 17: Em hãy viết bài văn miêu tả một lồi cây quen thuộc ở quê em. (Cảnh đẹp trên quê hương)
* Nội dung : 
-MB: Giới thiệu chung về lồi cây. 
-TB: Miêu tả chi tiết theo trình tự hợp lí, cĩ liên tưởng so sánh 
 + Đặc điểm nổi bật.
 + Những kỉ niệm gắn bĩ.
 + Quan hệ với mọi người.
 + Ý nghĩa của lồi cây,
-KB: Suy nghĩ, tình cảm của em đối với lồi cây ấy. 
* Hình thức : 
 - Trình bày sạch, đẹp; chữ viết, câu văn, bố cục rõ ràng.
 - Khơng sai lỗi chính tả; diễn đạt câu, dùng từ, ... hợp lí, sáng tạo,...
 PHỊNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC
 TRƯỜNG THCS TÂN THANH TÂY
 NGÂN HÀNG CÂU HỎI MƠN NGỮ VĂN 7 (HKII)
Câu hỏi nhận biết: (5 câu)
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn ? Câu nào là câu đặc biệt ? 
 	a) Một cây làm chẳng nên non 
 Ba cây chụm lại nên hịn núi cao. 
 	b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
 	c) Tấc đất, tấc vàng.
 	d) Một tiếng trống.
 	đ) Hoa nở. 
Chọn đúng câu rút gọn (b), câu đặc biệt (d). 
Câu 2. Thế nào là câu đặc biệt ? Câu đặc biệt thường được dùng với những tác dụng nào ?
-> Đ/a: Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN.
Câu đặc biệt dùng để:
- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
- Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. 
- Bộc lộ cảm xúc.
- Gọi đáp. 
Câu 3. Thế nào là câu chủ động? 
- Câu chủ động là câu cĩ chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện hoạt động hướng vào người, vật khác (chủ thể hoạt động)
Câu 4. Thế nào là câu bị động?
- Câu bị động là câu cĩ chủ ngữ chỉ người, vật chịu sự tác động từ người, vật khác hướng vào (đối tượng của hoạt động)
Câu 5. Người ta thường rút gọn câu để làm gì ?
-Làm câu ngắn gọn, thơng tin nhanh, tránh lặp từ;
-Ngụ ý hành động nĩi trong câu là của chung mọi người (rút gọn phần CN)
Câu hỏi thơng hiểu : (5 câu)
 	Câu 6. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu tục ngữ “Đĩi cho sạch, rách cho thơm” ? Nêu một trường hợp tương tự. 
	- Nêu đúng ý nghĩa : dù nghèo khổ, khĩ khăn vẫn giữ lịng trong sạch, thẳng ngay, khơng làm điều xấu.
 	 - Trường hợp đồng nghĩa : Giấy rách phải giữ lấy lề.
Câu 7. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” ? 
Nêu đúng ý nghĩa : Khẳng định, đề cao giá trị của đất; lời khuyên về việc khai thác đúng giá trị của đất. 
	Câu 8. Kết nối cột A với cột B cho hợp lí:
 Cột A (câu)
 Cột B (kiểu câu)
1. Về mùa đơng, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
a. Câu bình thường (cĩ hai thành phần chính).
2. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn cĩ.
b. Câu cĩ thêm trạng ngữ.
3. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c. Câu đặc biệt.
4. Giĩ. Mưa. Não nùng.
d. Câu rút gọn.
đ. Câu cĩ dùng cụm C – V để mở rộng.
 	 Kết nối được 4 cặp: 1 + b, 2 + đ, 3 + d, 4 + c.
 	Câu 9. Cho biết câu tục ngữ cĩ nội dung nĩi về sự đồn kết.
 Trường hợp nĩi về sự đồn kết : Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.
	Câu 10. Em hiểu gì về tính giản dị của Bác?
	Học sinh cĩ thể nêu theo cách hiểu cá nhân, cĩ thể nêu theo nội dung bài ‘’Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
Câu hỏi vận dụng thấp : (5 câu)
Câu 11. Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. 
-NT : ẩn dụ
-ND: nhớ ơn.
	Câu 12. Em hãy viết đoạn văn cĩ dùng phép liệt kê nĩi về đức tính giản dị của Bác Hồ. 
Viết đoạn văn đúng chủ đề, cĩ liên kết, cĩ dùng phép liệt kê hợp lí. 
 	Câu 13. Em hãy viết câu văn cĩ dùng phép liệt kê nĩi về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
	Viết câu văn đúng chủ đề, cĩ dùng phép liệt kê hợp lí. 
	Câu 14. Em hãy dùng phép liệt kê nĩi về những việc em đã làm được khi em học tập theo đức tính giản dị của Bác Hồ.
	Dùng phép liệt kê hợp lí. 
	Câu 15. Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của”.
	-NT: Hốn dụ, so sánh
	-ND: Giá trị của con người.
Câu hỏi vận dụng cao : (5 câu)
Câu 16. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu nĩi : “Học, học nữa, học mãi ” (Lê-nin). Hãy giải thích.
Viết bài văn nghị luận hồn chỉnh.
 	* Nội dung :
 	 - MB: Nêu vai trị quan trọng của việc học trong cuộc sống mỗi con người như câu nĩi đã đúc kết. Dẫn lại câu nĩi. 
 	- TB: Lần lượt giải thích. 
Học là gì ? Các biểu hiện cụ thể. 
Tại sao phải học nữa, học mãi ?
Ích lợi từ việc học. Tác hại của việc khơng học.
So sánh đối chiếu trường hợp giống và khác.
 	- KB: Ý nghĩa của việc học đối với mọi người. 
* Hình thức:
- Trình bày sạch, đẹp; chữ viết, câu văn, bố cục rõ ràng.
- Khơng sai lỗi chính tả, diễn đạt câu, dùng từ, ...
	Câu 17. Nhân dân ta thường nĩi : “Cĩ chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đĩ.
	Viết bài văn nghị luận hồn chỉnh.
 	* Nội dung : 
 	 - MB: Nêu vai trị quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đĩ là chân lí. 
 	 - TB: Lần lượt chứng minh.
+ Xét về lí : 
Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
Khơng cĩ chí thì khơng làm được gì.
 	+ Xét về thực tế : 
Những người cĩ chí điều thành cơng. (Nêu dẫn chứng)
Chí giúp người ta vượt qua những khĩ khăn tưởng chừng khơng thể vượt
qua được. (Nêu dẫn chứng)
 	- KB: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm được viêc lớn. 
 	* Hình thức: 
- Trình bày sạch, đẹp; chữ viết, câu văn, bố cục rõ ràng.
- Khơng sai lỗi chính tả, diễn đạt câu, dùng từ, ...
Câu 18: Nhân dân ta thường nĩi : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Hãy chứng minh đây là lời khuyên nhủ đúng đắn, thể hiện một đạo lí tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. 
Viết bài văn nghị luận hồn chỉnh.
 * Nội dung : 
 - MB: Nêu ý nghĩa khái quát mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đĩ là đạo lí tốt đẹp. 
 - TB: Lần lượt chứng minh. 
 + Dùng lí lẽ giải thích, phân tích.
 + Dùng dẫn chứng từ thực tế để chứng minh. 
 + Lời khuyên, bài học giáo dục từ câu tục ngữ. 
 - KB: Mọi người nên học tập, phát huy truyền thống tốt đẹp. 
 * Hình thức: 
- Trình bày sạch, đẹp; chữ viết, câu văn, bố cục rõ ràng.
- Khơng sai lỗi chính tả, diễn đạt câu, dùng từ, ...
Câu 19: Nhân dân ta thường nĩi : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu gì về câu tục ngữ này ?
Viết bài văn nghị luận hồn chỉnh.
 * Nội dung :
 - MB: 
+ Giới thiệu về lịng biết ơn
+Dẫn đề bài)
 - TB: 
Lần lượt giải thích. 
 + Nghĩa đen: ăn quả là hđ bình thường tạo sự sống như ăn chuối,cam; kẻ trồng cây là người lđ trồng cây chuối, cam -> ăn quả trồng cây là ăn chuối, cam nhớ ơn người trồng ra cây chuối, cam cho ta ăn. 
+ Nghĩa bĩng: ăn quả là hưởng thụ thành quả; kẻ trồng cây là người tạo ra thành quả-> ăn quả nhớ kẻ trồng cây là hưởng thụ thành quả phải biết nhớ ơn người tạo ra thành quả=> lịng biết ơn khơng thể thiếu ở mỗi con người. 
Chứng minh.
+Sinh ra, lớn lên hưởng thụ về vật chất (dc: ăn mặc); về tinh thần (dc: sống độc lập, tự do...) Được đánh đổi bằng mồ hơi, xương máu. 
+Biết ơn là truyền thống quý báu của dt, biết ơn tạo nên lối sống nhân hậu, thủy chung; Phê phán: vong ân bội nghĩa. 
Cần thực hiện lời dạy: 
+ Nhớ ơn ơng, bà, cha, mẹ: kính trọng, chăm sĩc, phụng dưỡng
+Nhớ ơn người dạy dỗ: thầy cơ giáo-kính trọng, vâng lời
+Nhớ ơn người dựng nước, giữ nước: giỗ tổ, thăm viếng gia đình, chăm sĩc đền liệt sĩ...
+Bài học của bản thân: Biết ơn để nhân cách mình đẹp hơn... 
 - KB: 
+ Khẳng định lời khuyên, là đạo lí của dt. 
+Cảm nghĩ của bản thân về lịng biết ơn. 
 * Hình thức: 1đ
-Viết đúng thể loại văn nghị luận;
-Bố cục 3 phần : MB-TB-KB;
- Diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ, ý tứ rõ ràng, dùng từ đặt câu đúng, trình bày sạch, đẹp, khơng sai chính tả, ...
Câu 20 : Quan điểm của em như thế nào về ý nghĩa của câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.

Tài liệu đính kèm:

  • docCau_hoi_dap_an_Ngu_Van_6_7.doc