Một số phương pháp cơ bản giải chương bảng tuần hoàn

doc 2 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1264Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số phương pháp cơ bản giải chương bảng tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số phương pháp cơ bản giải chương bảng tuần hoàn
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN GIẢI CHƯƠNG BẢNG TUẦN HỒN
I. Xác định vị trí của các nguyên tố hĩa học trong bảng hệ thống tuần hồn và tính chất hĩa học của chúng khi biết điện tích hạt nhân.
Viết cấu hình electron theo mức năng lượng tăng dần.
Nguyên tử cĩ cấu hình elec trong lớp ngồi cùng là: nsa npb thì nguyên tố thuộc phân nhĩm chính (n: là số thứ tự của chu kì, (a + b) = số thứ tự của nhĩm).
Nguyên tử cĩ cấu hình electron ở ngồi cùng là (n – 1)da nsb thì nguyên tố thuộc phân nhĩm phụ. n là số thứ tự của chu kì. Tổng số a + b cĩ 3 trường hợp:
a + b < 8 thì tổng này là số thứ tự của nhĩm.
a + b = 8 hoặc 9 hoặc 10 thì nguyên tố thuộc nhĩm VIII.
[a + b – 10] tổng này là số thứ tự của nhĩm.
Chú ý: Với nguyên tử cĩ cấu hình (n – 1)da nsb b luơn là 2. a chọn các giá trị từ 1 à 10. Trừ 2 trường hợp: 
a + b = 6 thay vì a = 4; b = 2 phải viết là a = 5; b = 1.
a + b = 11 thay vì a = 9; b = 2 phải viết là a = 10; b = 1.
Ví dụ : Một nguyên tố cĩ Z = 27
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d7 phải viết lại 
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 . Nguyên tố này thuộc chu kì 4, phân nhĩm phụ nhĩm thuộc nhĩm VIII.
 Dạng 1 : Từ cấu hình electron nguyên tử suy ra vị trí trong bảng tuần hồn và tính chất hĩa học cơ bản.
Dạng 2: Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn suy ra cấu tạo vỏ nguyên tử của nguyên tố đĩ.
Dạng 3: Từ đặc điểm của chu kỳ suy ra cấu tạo của nguyên tử.
II. Xác định tính chất hĩa học của đơn chất của một nguyên tố khi biết vị trí của nĩ trong bảng hệ thống tuần hồn
: Xác định tính chất hĩa học của đơn chất:
	- Các nguyên tố thuộc nhĩm A(phân nhĩm chính): Nhĩm I, II, III là kim loại, nhĩm V, VI, VII là phi kim, Với nhĩm IV những nguyên tố ở phía trên là phi kim, những nguyên tố ở phía dưới chuyển dần thành kim loại.
	- Các nguyên tố thuộc nhĩm B (phân nhĩm phụ) hầu hết là kim loại.
Dạng tốn 1: Tìm tên nguyên tố (A) dựa vào phản ứng hĩa học.
Phương pháp:	- Viết phương trình phản ứng.
	- Dựa vào phương trình tìm số mol của A.
	- Tìm tên A thơng qua nguyên tử khối : M = m/n
Bài 1 : Cho 10 (g) một kim loại A thuộc nhóm IIA tác dụng hết với HCl thì thu được 5,6 (l) khí H2 (đkc). Tìm tên kim loại đó.
	Dạng tốn 1: Tìm tên của 2 nguyên tố A và B trong cùng một phân nhĩm chính năm ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn
Phương pháp:	- Gọi là cơng thức trung bình của 2 nguyên tố A và B.
- Viết phương trình phản ứng.
	- Dựa vào phương trình tìm số mol của : .
	- Tìm nguyên tử khối trung bình : 
	- Từ biểu thức liên hệ : MA < < MB. Và dựa vào bảng tuần hồn suy ra A và B
Bài 2 : Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I vào nước thu được 6,72 (l) khí (đkc) và dung dịch A.
	a) Tìm tên hai kim loại.
	b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2 (M) cần dùng để trung hòa dung dịch A.
III. Xác định cơng thức đơn chất, hợp chất của một nguyên tố và so sánh tính chất của chúng với các nguyên tố lân cận khi biết vị trí của nĩ trong bảng hệ thống tuần hồn .
	* Dạng 1 : Xác định tên nguyên tố dựa vào cơng thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro.
MR : Nguyên tử khối của R; n: hĩa trị cao nhất của R
%R: là tỉ lệ khối lượng của R.
%O: là tỉ lệ khối lượng của oxi.
%H: là tỉ lệ khối lượng của hiđro
	- Dựa vào tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố trong cơng thức, áp dụng qui tắc tam suất để tìm nguyên tử khối của nguyên tố cần tìm.
	 Trong đĩ
	- Ví dụ : Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R.
Giải : nguyên tố R có công thức R2O5 vậy R thuộc nhĩm VA. Cơng thức hợp chất với hiđro là RH3.
Ta cĩ % về khối lượng của hiđro là : %H = 100 – 82,35 = 17,65%
Áp dụng qui tắc tam suất : (u)
Vậy cơng thức của R là: N (nitơ)
* Dạng 2 : So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
	- Tìm cách sắp xếp các nguyên tố vào chu kì và nhĩm.
	+ Khi bài tốn cho sẵn các nguyên tố cụ thể, ta dựa vào bảng tuần hồn để sắp xếp chúng vào chu kì và vào nhĩm.
	+ Khi bài tốn chỉ cho số hiệu nguyên tử, ta phải viết cấu hình electron sau đĩ tìm vị trí trong bảng tuần hồn, rồi sắp xếp chúng vào trong chu kì và trong nhĩm.
	- Vận dụng các quy luật biến đổi để so sánh tính chất của nguyên tố.
	- Ví dụ : Hãy so sánh tính phi kim của photpho với các nguyên tố sau:
	+) Silic, lưu huỳnh.
	+) Nitơ, Asen.
	Giải:	Nhĩm VA
Tính
PK
Giảm
	 N
Tính PK tăng
	Chu kì 3: Si P S	
	 P
	 As
Như vậy :	+) Tính phi kim của Si < P < S
	+) Tính phi kim của N > P > As

Tài liệu đính kèm:

  • docHoa_10.doc