§Ò sè vii: Phßng gd & ®t thanh s¬n ®Ò thi hsg vßng trêng Trêng thcs v¨n miÕu MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề ) Bài 1: (4điểm) Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết diện lần lượt là S1, S2 có chứa nước như hình vẽ. Trên mặt nước có đặt các pittông mỏng, khối lượng m1, m2 . Mực nước hai nhánh chênh nhau một đoạn h = 10cm. a. Tính khối lượng m của quả cân đặt lên pittông lớn để mực nước ở hai nhánh ngang nhau. b. Nếu đặt quả cân sang pittông nhỏ thì mực nước hai nhánh lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3, S1 = 200cm2, S2 = 100cm2 và bỏ qua áp suất khí quyển. Bài 2: (4điểm) Có một khối nước đá nặng100g ở nhiệt độ –100C. a.Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đưa nhiệt độ khối nước đá lên đến 00C. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/ kg.K. b. Người ta đặt một thỏi đồng khối lượng 150g ở nhiệt độ 1000C lên trên khối nước đá này đang ở 00C. Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy. Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4. 105J/kg. c. Sau đó tất cả được đặt vào bình cách nhiệt có nhiệt dung không đáng kể. Tìm khối lượng hơi nước cần phải dẫn vào để toàn bộ hệ thống có nhiệt độ 200C. Cho biết nhiệt hóa hơi, nhiệt dung riêng của nước lần lượt là 2,3.106J/kg , 4200J/kg.K. Bài 3: (5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 90V, R1 = 40; R2 = 90 ; R4 = 20; R3 là một biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và dây nối. a.Cho R3 = 30 tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp : + Khóa K mở. + Khóa K đóng. b.Tính R3 để số chỉ của ampe kế khi K đóng cũng như khi K ngắt là bằng nhau. Bài 4: (5điểm) Một vật sáng AB cách màn một khoảng L, khoảng giữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và quang tâm O. Biết AB và màn vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính của thấu kính với OA > f, ảnh A’B’hiện rõ trên màn. a. Chứng minh : với d = OA, d’ = OA’. b. Tìm điều kiện để có được ảnh rõ nét trên màn. c. Đặt l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hãy chứng minh công thức f = . Bài 5: (2điểm) Hãy tìm cách xác định khối lượng riêng của thủy ngân. Cho dụng cụ gồm : + Lọ thủy tinh rỗng đủ lớn. + Nước có khối lượng riêng D + Cân đồng hồ có độ chính xác cao, có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp. - HẾT - §Ò sè vii: Phßng gd & ®t thanh s¬n ®¸p ¸n ®Ò thi hsg vßng trêng Trêng thcs v¨n miÕu MÔN: VẬT LÝ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ Câu Nội dung yêu cầu trình bày Điểm Câu 1 ( 4 đ ) a (2,5đ) -Áp suất ở mặt dưới pittông nhỏ là : (1) - Khi đặt quả cân m lên pittông lớn mực nước ở hai bên ngang nhau nên: (2) Từ (1) và (2) ta có : ó => m = DS1h = 2kg 0,75 0,75 0,5 0,5 b (1,5đ) Khi chuyển quả cân sang pittông nhỏ thì ta có : ó ó (3) Kết hợp (1), (3) và m = DhS1 ta có : H = h( 1 +) H = 0,3m 0,5 0,5 0,5 Câu 2 ( 4đ) a (1đ) Gọi các nhiệt độ lần lượt là: t1 = - 100C; t1’ = 00C; t2 = 1000C; t = 200C. Nhiệt lượng cần thiết : Q1 = m1c1(t1’ – t1) = 1800J 1,0 b (1,75đ) Giả sử nước đá nóng chảy hoàn toàn thì nhiệt lượng cần cung cấp là: Q1’ = m1l = 34000J Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống 00C là : Q2 = m2c2( t2 – t1’) = 5700J Ta thấy Q1’ > Q2 nên chỉ có một phần nước đá nóng chảy. Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy là : Q1’’ = m. l Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q1’’ = Q2 m. l = Q2 Khối lượng nước đá bị nóng chảy là : m = » 0,0167kg 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 c (1,25đ) Nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra : Q3 = m3L + m3c3 (t2 – t) Q3 = 2636000m3 Nhiệt lượng nước đá và thỏi kim loại thu vào: Q’ = m’l + m1c3 (t – t1’) + m2c2 (t – t1’) Với m’ = m1 - m Thay số vào và tính được Q’ = 37842J Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có Q3 = Q’ 2636000m3 = 37841,6 => m3 » 0,0144kg 0,5 0,5 0,25 Câu 3 ( 5 đ ) a ( 3đ) + Khi K mở đoạn mạch được vẽ lại : RAB = RAD + R3 = = 66W IAB = = 1,36A UAD = IAB . RAD = 48,96V Số chỉ của ampe kế : Ia = I4 = 0,816A + Khi K đóng đoạn mạch được vẽ lại : A R3 R2 B R1 A R4 D R234 = R2 + R34 = R2 + = 102 W Tính đúng : RAB = = 28,7W I234 = = 0,88A U34 = I234 .R34 = 10,56 V => Ia = = 0,528A 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b (2đ) + K mở : RAB = = 36 +R3 Ia = I1 = I4 = (1) + K đóng : R34 = R234 = R2 + R34 = I2 = I34 = U34 = I34 . R34 = Ia = I4 = (2) Từ (1) và (2) => R32 - 30R3 – 1080 = 0 Giải phương trình ta có : R3 = 51,1W ( Chọn ) R3 = - 21,1( Loại vì R3 < 0) 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu 4 ( 5đ ) a (1,25đ) B’ F’ O B D A I A’ F D OAB ~ D OA’B’ (g.g) => (1) D OIF’ ~ D A’B’F’ (g.g) => (2) Từ (1) và (2) => => (3) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b (1,25đ) Ta có L = d + d’ => d’ = L – d (4) Từ (3) và (4) => d2 – Ld + Lf = 0 D = L2 – 4Lf Để thu được ảnh rõ nét trên màn thì d2 – Ld + Lf = 0 phải có nghiệm => D = L2 – 4Lf ³ 0 Hay L ³ 4f 0,25 0,5 0,25 0,25 c (2,5đ) Từ câu b ta có D = L2 – 4Lf vì bài toán có hai vị trí nhìn thấy ảnh thật nên D >0 d1 = và d2 = d1’ = L – d1 = d2’ = L – d2 = => d1 = d2’ ; d2 = d1’ Vậy hai vị trí của thấu kính cho ảnh thật rõ nét đối xứng với nhau qua mặt trung trực giữa vật và màn. B2’ B1’ A’ O2 H A B O1 D l d1 = O1 A ; d1’ = O1A’ d2 = O2A ; d2’ = O2A’ + Vị trí 1: O1A = HA – HO1 => d1 = O1A’ = O1H + HA’ => d1’ = => 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 5 ( 2 đ ) Dùng cân xác định khối lượng của lọ rỗng : m Đổ nước đầy lọ rồi xác định khối lượng của lọ nước : m1 => Khối lượng nước : mn = m1 – m - Dung tích của lọ : D = - Đổ hết nước ra, rồi đổ thủy ngân vào đầy lọ, xác định khối lượng của lọ thủy ngân : m2 => Khối lượng thủy ngân : mHg = m2 – m - Dung tích của lọ không đổi nên khối lượng riêng của thủy ngân là: DHg = 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 Ghi chú : - Học sinh có thể giải theo cách khác , nếu đúng vẫn cho điểm tối đa . - Sai hay thiếu đơn vị ở kết quả mỗi câu à trừ 0,25 điểm .Trừ tối đa 1,0 điểm cho toàn bài §Ò sè x: Phßng gd & ®t thanh s¬n ®Ò thi hsg vßng trêng Trêng thcs v¨n miÕu MÔN: VẬT LÝ (Thời gian:120 phút(Không kể thời gian giao đề) ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1: (2điểm) Hai ô tô cùng lúc khởi hành từ A đến B, xe ô tô thứ nhất trong nửa quãng đường đầu đi với vận tốc V1 = 40km/h và nửa quãng đường sau đi với vận tốc V2 = 60km/h. xe ôtô thứ 2 trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc V1 = 60km/h và nửa thời gian sau đi với vận tốcV2 = 40km/h. hãy tính xem ô tô nào đến trước. Bài 2: (2điểm) Một ô tô có khối lượng m = 57 tấn đang chuyển động với vận tốc V = 36km.h thì hãm thắng, biết lực hãm F =10000N. ô tô đi thêm một quãng đường S nữa thì dừng hẳn. Dùng định lí động năng tính công của lực hãm, từ đó suy ra quãng đường S đi thêm sau khi hãm thắng. Bài 3 (2điểm) Muốn có 85 kg nước ở nhiệt độ 350 thì phải đổ bao nhiêu nước có nhiệt độ 150 C và bao nhiêu nước đang sôi? Biết Cn = 4200 J/kg độ. Bài 4 (2điểm) Cho mạch điện (hình vẽ) , trong đó điện trở R2 = 20W. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UMN. Biết khi K1 đóng, K2 ngắt, ampe kế A chỉ 2A. còn khi K1 ngắt, K2 đóng thì ampe kế A chỉ 3A. tìm dòng điện qua mỗi điện trở và số chỉ của ampe kế A khi cả khoá K1 và K2 cùng đóng. K1 M A N R1 R2 R3 K2 Bài 5 (2điểm): Cho hình vẽ: A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính hội tụ. Gọi d =OA là khoảng cách từ AB đến thấu kính, d’ =OA’ là khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính, f = OF là tiêu cự của thấu kính. Hãy chứng minh công thức: Nếu cho f = 20cm; d =10cm. hãy xác định vị trí của ảnh. Đị số x: PHÒNG GD & đt thanh sơn đáp án đị thi hsg vòng trường Trường thcs văn miếu MơN: V?T Lí ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1 (2điểm2): Cho biết: V1 = 40km/h V2 = 60km/h V1/ = 60km/h V/2 = 40km/h So sánh t1 và t2 Bài làm: Gọi t1 là thời gian xe thứ 1 đi hết quãng đường t2 là thời gian xe thứ 2 đi hết quãng đường. Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường. t1 = (0, 25đ) hay t1 = ( 0, 5đ) (1) quãng đường xe thứ 2 đi (quãng đường AB) S = V1/ . = (0, 25đ) Suy ra thời gian xe thư 2 đi hết quãng đường t2 = (0, 25đ) hay t2 = (0, 25đ) (2) từ (1) và (2) t1 t2 . vậy xe thứ 2 đến B trước (0, 5đ) bài 2:( 2đ) cho biết: m = 57 tấn = 57.000kg V1 = 36km/h = 10m/s Fc = 10.000N V2 = 0 Tính Ah = ? S = ? Bài làm: Động năng của xe sau khi hãm thắng. Wđ2 = m V (0, 25đ) Đôùng năng của xe sau khi dừng hẳn Wđ2 = (0, 25đ) Aựp dụng định lý động năng, ta có công lực hãm. Ah = Wđ2 – Wđ1 (0, 25đ) Hay: Ah = -Wđ1 = - 0, 25đ) Hay: Ah = - .57.000.10 = - 285.103 (J) (0, 25đ) Có dấu ( - ) vì đó là công hãm. Ah = - Fc . S (0, 25đ) Suy ra quãng đường S đi được sau khi hãm. S= (0, 25đ) Bài 3: (2đ) Cho biết: nước ở 150C t1= 150C t2 = 350C nước ở 1000C t1/ = 1000 C t2 = 350C m1 +m2 = 85kg Cn = 4200J kg Tính m1; m2 = ? Bài làm: Gọi m1 là khối lượng của nước ở 150C m2 là khối lượng của nước ở 1000C ta có: m1 + m2 = 85 (1) (0, 5đ) nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 100C đến 350 C. Q1 = m1Cn(t2-t1)= 20m1Cn (0, 25đ) Nhiệt lượng nứơc toả ra để hạ nhiệt độ từ 1000 C còn 350C. Q2 = m2Cn (t’1-t2) = 65m2Cn (0, 25đ) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 à 20m1Cn = 65m2Cn (0, 5đ) Hay 20m1 = 65m2 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình ta được: m2 = 20(kg) (0, 25đ) m1 = 65 (kg) (0, 25đ) Vậy cần có 20 kg nước ở 1000 C và 65 kg nước ở 150C Bài 4: (2đ) Cho biết: R2 = 20W UMN= 60V K1 ngắt, K2 đóng; IA= 2A K1 đóng, K2 ngắt; IA= 3A Tính I1; I2 ; I3=? IA = ? (K1; K2 đóng) Bài làm: Khi K1 ngắt, K2 đóng thì mạch chỉ có điện trở R3 M R3 A N (0, 25đ) Dòng điện qua R3: I3 = IA = 2(A) (0, 25đ) Khi K1 đóng, K2 ngắt mạch chỉ có điện trở R1 A M R1 N (0, 25đ) Dòng điện qua điện trở R1 I1 = IA= 3(A) (0, 25đ) Khi K1 và K2 cùng đóng thì 3 điện trở R1 ; R2 ; R3 mắc song song với nhau: R1 A M R2 N (0, 25đ) R3 Cường độ dòng điện qua điện trở R2 I2 = (0, 25đ) Dòng điện qua R1 và R3 là không đổi nên I1 = 3(A); I3 = 2(A) (0, 25đ) Dòng điện qua mạch chính là số chỉ của ampe kế A: I = I1+ I2 + I3 = 3 + 2 + 3 = 8 (A) (0, 25Đ) Bài 5: (2điểm) Cho biết d=OA d’=OA’ f = OF a. Chứng minh: b. Cho f= 20cm; d=10cm; tính d’= ? Bài làm: Xét 2 D đồng dạng: DAOB D A’OB’ Có (1) (0, 25đ) Xét 2D đồng dạng: DI0F/ DB/A/ E/ Có: (0, 25đ) Từ (1) và (2) suy ra: (0, 25đ) Mà: A/F/ = d/ + f d’f = dd’ + df (3) (0, 25đ) Chia 2 về cho dd’f. từ (3) (đpcm) (0, 25đ) Từ (1) A’B’ = (0, 25đ) Aựp dụng công thức: Suy ra: d’ = (0, 25đ) Hay d’ = (0,25ñ) §Ò sè vi: Phßng gd & ®t thanh s¬n ®Ò thi hsg vßng trêng Trêng thcs v¨n miÕu MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phót Bài 1 : (2,0 điểm) Hai xe xuất phát cùng lúc từ A để đi đến B với cùng vận tốc 30km/h. Đi được 1/3 quãng đường thì xe thứ hai tăng tốc và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 40km/h, nên đến B sớm hơn xe thứ nhất 5 phút. Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB. Bài 2 : (3,0 điểm) Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t0. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 50C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước nóng như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 30C nữa. Hỏi nếu lần thứ ba đổ thêm vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa? Bài 3 : (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : UAB = 6V không đổi, R1 = 8, R2 = R3 = 4; R4 = 6. Bỏ qua điện trở của ampe kế, của khóa K và của dây dẫn. a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số chỉ của ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng và K mở.. b, Thay khóa K bởi điện trở R5 . Tính giá trị của R5 để cường độ dòng điện qua R2 bằng không. Bài 4 : (1,5 điểm) Hai gương phẳng G1 và G2 được đặt vuông góc với mặt bàn thí nghiệm, góc hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương là.Một điểm sáng S cố định trên mặt bàn, nằm trong khoảng giữa hai gương. Gọi I và J là hai điểm nằm trên hai đường tiếp giáp giữa mặt bàn lần lượt với các gương G1 và G2 (như hình vẽ). Cho gương G1 quay quanh I, gương G2 quay quanh J sao cho trong khi quay mặt phẳng các gương vẫn luôn vuông góc với mặt bàn. Ảnh của S qua G1 là S1, ảnh của S qua G2 là S2 . Biết các góc SIJ = và SJI = . Tính góc hợp bởi hai gương sao cho khoảng cách S1S2 là lớn nhất. Bài 5 : (1,0 điểm) Cho một thanh gổ thẳng dài có thể quay quanh một trục lắp cố định ở một giá thí nghiệm, một thước chia tới milimet, một bình hình trụ lớn đựng nước (đã biết khối lượng riêng của nước), một bình hình trụ lớn đựng dầu hỏa, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nắp đậy kín, hai sợi dây. Hãy trình bày một phương án xác định khối lượng riêng của dầu hỏa --------------- Hết ---------------- Số báo danh thí sinh.Chữ ký Giám thị 1.. §Ò sè vi: Phßng gd & ®t thanh s¬n ®¸p ¸n ®Ò thi hsg vßng trêng Trêng thcs v¨n miÕu MÔN: VẬT LÝ Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm 1 2,0đ - Gọi chiều dài quãng đường AB là s (km) - Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường này là t1 = (giờ); - Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường này là t2 = + (giờ). - Xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 5 phút (5 phút = giờ) nên : t1 - t2 = - ( + ) = s = 15 (km) - Thời gian xe thứ nhất đi hết AB là : t1 =(giờ) = (giờ) = 30 (phút). - Thời gian xe thứ hai đi : t2 = 25 (phút). 0,25 0,50 0,75 0,25 0,25 2 3,0đ - Gọi: qK là nhiệt dung của nhiệt lượng kế. qC là nhiệt dung của một ca nước nóng, t là nhiệt độ của nước nóng. - Khi đổ một ca nước nóng: (1) - Khi đổ thêm 1 ca nước nóng lần hai: (2) - Khi đổ thêm 5 ca nước nóng lần ba: (3) - Từ (1) và (2) ta có : (3’) - Từ (2) và (3) ta có : (4) - Thay (3’) vào (4) ta có : 6 (0C) 0,25 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,25 3 2,5đ a, (1,5 điểm) + Khi K mở : Mạch được vẽ lại như hình bên. ; . + Khi K đóng : Mạch được vẽ lại như hình bên. R2 = R3 RDC = = 2 (); . . . b, (1,0 điểm) Thay khoá K bởi R5. Mạch trở thành mạch cầu như hình vẽ. Để thì mạch cầu phải cân bằng : 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,50 4 1,5đ S S2 S1 j b a J G1 G2 I M N S’ K Theo tính chất đối xứng của ảnh qua gương, ta có: IS = IS1 = không đổi JS = JS2 = không đổi nên khi các gương G1, G2 quay quanh I, J thì: ảnh S1 di chuyển trên đường tròn tâm I bán kính IS; ảnh S2 di chuyển trên đường tròn tâm J bán kính JS. S2 S S1 j b a J G1 G2 I M N K - Khi khoảng cách S1S2 lớn nhất: Lúc này hai ảnh S1; S2 nằm hai bên đường nối tâm JI. Tứ giác SMKN: j = 1800 – MSN = 1800 – (MSI + ISJ + JSN) =1800 – (a/2 + 1800 - a - b + b/2) = (a+b)/2 0,75 0,75 5 1đ - Lắp thanh gỗ vào trục quay để có 1 đòn bẩy. Treo lọ rỗng vào đòn bên phải, treo lọ đầy cát vào một vị trí ở đòn bên trái sao cho đòn bẩy cân bằng nằm ngang. Ta có: P0.l0 = P.l (1) - Nhúng lọ đựng đầy cát ngập trong nước rồi tìm vị trí treo nó sao cho đòn bẩy cân bằng: P0. l0 = (P – F). l’ (2) P0 l0 l’ P F - Từ (1) và (2): F = P(l’ – l)/l’ mà F = dnước.V Suy ra: dnước = - Lặp lại thí nghiệm bằng cách thay nước bằng dầu hoả, tìm vị trí l’’ treo lọ cát để đòn bẩy cân bằng. - Ta có: ddầu = - Suy ra ddầu = dnước hay: Ddầu = Dnước 0,25 0,25 0,25 0,25 §Ò sè v: Phßng gd & ®t thanh s¬n ®Ò thi hsg vßng trêng Trêng thcs v¨n miÕu MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút Bài 1 ( 1 điểm): Ô tô 1 xuất phát từ A đi đến B: trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1; trên nửa quãng đường c òn l ại đi với vận tốc v2. Ô t ô thứ 2 xuất phát từ B đi đến A: trong nửa thời gian đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2. Biết: v1= 20km/h; v2 = 60km/h. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe trên quãng đường AB. Bài 2 ( 1,5 điểm): Một cốc nhựa hình trụ thành mỏng có đáy dày 1cm. Nếu thả cốc này trong một bình nước lớn thì cốc nổi ở vị trí thẳng đứng và chìm 3cm trong nước. Đổ dầu vào cốc cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5cm. Tính tỷ số ( D0: khối lượng riêng của nước; D: khối lượng riêng của dầu ) Đổ thêm vào cốc bao nhiêu dầu nói trên để mức dầu trong cốc ngang bằng mức nước ngoài cốc? Bài 3( 2 điểm): Có ba dây dẫn cùng điện trở suất và tiết diện đều. Một dây dẫn thẳng và hai dây uốn thành nửa đường tròn nối với nhau như hình 1. Cho biết: OA = OB. Tính điện trở đoạn mạch AB theo R. ( R: điên trở đoạn dây dẫn OA) Đặt vào 2 điểm AB một hiệu điện thế U không đổi. Tính tỷ số cường độ các dòng điện qua hai dây nửa hình tròn. Bài 4 ( 2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ 2; hiệu điện thế U không đổi; R là biến trở. Khi cường độ dòng điện I1 = 2A thì công suất toả nhiệt trên biến trở P1 = 48W. Khi cường độ dòng điện I2 = 5A thì công suất toả nhiệt trên biến trở là P2 = 30W. Tìm: hiệu điện thế U và r Điều chỉnh biến trở để công suất toả nhiệt của biến trở lớn nhất. Tính: R và công suất lớn nhất đó. Bài 5 ( 1,5 điểm): Một bình hìh trụ bán kính R1 = 20cm đáy nắm ngang cách nhiệt; bên trong có một quả cầu nhôm đặc bán kính R2 = 10cm ở nhiệt độ t2 = 400C. Người ta đổ nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào bình cho đến khi mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Cho khối lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là: D1 = 1000 kg/m3, D2 = 2700 kg/m3; nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là: 4200 J/kg.K và 800 J/kg.K. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3 = 150C vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của dầu là: 2800 J/kg.K và 800 kg/m3. Xác định nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt? Bài 6( 2 điểm): Hai điểm sáng S1 và S2 nằm trên trục chính và ở hai bên thấu kính hội tụ cách thấu kính lần lượt là 6cm và 12cm. Khi đó: S1 qua thấu kính cho ảnh ảo và S2 qua thấu kính cho ảnh thật trùng nhau tại S. Vẽ hình. Từ hình vẽ hãy tính tiêu cự thấu kính của thấu kính và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. -------------- Hết ----------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh .SBD §Ò sè ii: Phßng gd & ®t thanh s¬n ®Ò thi hsg vßng trêng Trêng thcs v¨n miÕu MÔN: VẬT LÝ @&? Thời gian:90 phút(Không kể thời gian giao đề) Bài 1:(2.0điểm) Một người đứng cách con đường một khoảng 50m, ở trên đường có một ô tô đang tiến lại với vận tốc 10m/s. Khi người ấy thấy ô tô còn cách mình 130m thì bắt đầu ra đường để đón đón ô tô theo hướng vuông góc với mặt đường. Hỏi người ấy phải đi với vận tốc bao nhiêu để có thể gặp được ô tô? Bài 2:(2,0diểm) Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và nước, ngập hoàn toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt phân cách 4cm. Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm3; của nước là 1g/cm3 . Bài 3:(2,0điểm) Một xe máy chạy với vận tốc 36km/h thì máy phải sinh ra môt công suất 1,6kW. Hiệu suất của động cơ là 30%. Hỏi với 2 lít xăng xe đi được bao nhiêu km? Biết khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3; Năng suất toả nhiệt của xăng là 4,6.107J/kg Bài 4:(2,0điểm) Một ấm đun nước bằng điện có 3 dây lò xo, mỗi cái có điện trở R=120, được mắc song song với nhau. Ấm được mắc nối tiếp với điện trở r=50 và được mắc vào nguồn điện. Hỏi thời gian cần thiết để đun ấm đựng đầy nước đến khi sôi sẽ thay đổi như thế nào khi một trong ba lò xo bị đứt? Bài 5:( 2,0điểm) Để trang trí cho một quầy hàng, người ta dùng các bóng đèn 6V-9W mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế U=240V để chúng sáng bình thường. Nếu có một bóng bị cháy, người ta nối tắt đoạn mạch có bóng đó lại thì công suất tiêu thụ của mỗi bóng tăng hay giảm đi bao nhiêu phần trăm? §Ò sè Ii: Phßng gd & ®t thanh s¬n ®¸p ¸n ®Ò thi hsg vßng trêng Trêng thcs v¨n miÕu MÔN: VẬT LÝ ----------------------------------------
Tài liệu đính kèm: