MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ I ĐỀ SỐ 1 Bài 1: (2 điểm) Tìm điều kiện có nghĩa của căn thức: . . . . Bài 2: (3 điểm) Rút gọn biểu thức: . với x > 3. . Bài 3: (2 điểm) Giải phương trình: . . Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác DEF vuông tại D có đường cao DH, biết EH = 3cm, HF = 2cm. Tính DE, DF. Kẻ HI vuông góc với DE tại I, HK vuông góc với DF tại K. Chứng minh: DI.DE = DK.DF. Chứng minh: IK2 = HE.HF. (Lưu ý: Kết quả độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) ĐỀ SỐ 2: Bài 1: (3 điểm) Thu gọn: . . . Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình: . . Bài 3: (1 điểm) Thu gọn: (với x > 1) . Bài 4: (4 điểm) Cho ∆ABC vuông tại B có AB = 1cm; BC = 2cm. Giải ∆ABC. Vẽ đường phân giác AD của ∆ABC. Tính chính xác . Kẻ tại H và tại K. Chứng minh: . ĐỀ SỐ 3: Bài 1: (2 điểm) Tìm điều kiện của biến x để biểu thức sau có nghĩa: . . Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính: . . . Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết: . . Bài 4: (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A, biết BC = 18cm; . Giải ∆ABC. Vẽ đường cao AH của ∆ABC; đường cao HD; HE của ∆ABH; ∆AHC. Không tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh: AH3 = BD.BC.EC. Vẽ phân giác BF của ∆ABC. Tính diện tích ∆BFC. ĐỀ SỐ 4: Bài 1: (1,5 điểm) Tính: . . Bài 2: (2 điểm) Giải các phương trình: . . Bài 3: (2,5 điểm) Cho biểu thức: . Tìm điều kiện xác định của A. Rút gọn A. Tính các giá trị thích hợp của x đế A > 0. Bài 4: (3 điểm) Cho ∆ABC, có đường cao AH (H thuộc đoạn BC). Biết AC = 3cm; . Tìm AB, AC, từ đó chứng minh ∆ABC vuông. Vẽ AD là phân giác (D thuộc BC) và DK vuông góc với AB tại K. Tính và diện tích ∆ABD. Bài 5: (1 điểm) Cho ∆ABC không có góc tù. Chứng minh rằng: nếu tanB = cotC thì ∆ABC vuông.
Tài liệu đính kèm: