Đề 11 (Chuyên Lê Quý Đôn Bình Định 05-06) Bài1(1đ) Tính giá trị của biểu thức : A = với và Bài 2:(1,5đ) Giải phương trình : Bài 3 (3đ) Cho hàm số y = x2 có đồ thị (p) và hai điểm A,B thuộc (P) có hoành độ lần lượt -1 và 2 a/ Viết phương trình đường thẳng AB b/ Vẽ đồ thị (P) và tìm tọa độ của điểm M thuộc cung AB của đồ thị (P) sao cho tam MAB có diện tích lớn nhất. Bài 4(3,5đ) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O và có trực tâm H .Phân giác trong của góc A cắt đường tròn (O) tại M .Kẽ đường cao AK của tam giác .Chứng minh rằng a/ Đường thẳng OM đi qua trung điểm N của BC b/ Các góc KAM và MAO bằng nhau c/ AH = 2 NO Bài 5: (1đ) Tính tổng S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + + n(n+1) ------------------------------------------------------------------ Hướng dẫn giải: Bài 1:(1đ) Ta có a = Do đó : A = Bài 2 ( 1,5đ) (*) Nếu x 2 thì (*) trở thành 2 – x + x = 8 0x = 6 phương trình vô nghiệm Nếu x >2 thì (*) trở thành x – 2 +x = 8 x = 5 >2 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5 Bài 3: ( 3đ) a/ Do A ; B thuộc đồ thị hàm số y = x2 nên A ( -1 ; 1) ; B (2 ; 4 ) . Phương trình đường thẳng AB có dạng : y = ax +b (*) . Thay tọa độ của A và B vào (*) ta có : Vậy phương trình đường thẳng AB là : y = x +2 b/Gọi m là hoành độ của M ta có M (m;m2) . trong đó m[-1 ;2]. Gọi C , D , N lần lượt là hình chiếu của A,B,M trên trục hoành ta có :NC = m+1 ; ND = 2 – m ; CD = 3 Khi đó SAMN = SABDC - (SAMNC + SBDNM) = = Đẳng thức xảy ra khi m = , suy ra MKhi đó SMAB đạt giá trị lớn nhất là Bài 4: a/ Ta có tại trung điểm của BC. b/ Ta có AK // OM ( cùng vuông góc với BC) suy ra ( so le trong). Mặt khác ( tam giác OAM cân) .Suy ra: c/ Gọi E là trung điểm của AB.Ta có EN là đường trung bình của tan giác ABC => EN // AB ; Mặt khác AH // ON ( cùng vuông góc với BC ). BH // OE ( cùng vvuông góc AC). Do đó . Vậy AH = 2NO. Bài 5: S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + + n(n+1) 3S = 1 . 2 (3 - 0) + 2.3 ( 4 - 1 ) + 3 .4 ( 5 - 2) +...+n . (n + 1) [n+2 -( n - 1)] 3S = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.4 -1.2.3 +2.4.5 - 2.3.4 +...+n(n+1)(n+2) - n(n+1)(n -1) 3S = n(n+1)(n+2) => S = Đề 12 (Chuyên Lê Quý Đôn Bình Định 06-07) Bài 1(2đ) Rút gọn các biểu thức sau: a/ A = b/ B = ( a >1) Bài 2 ( 2đ) Cho đường thẳng (d) có phương trình : y = (m -2)x + 3m +1 ( m 2) a/ tìm giá trị của m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = x – 5 b/ Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm M (1;-2) Bài 3: (1đ) Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác . Chứng minh rằng phương trình sau vô Nghiệm: c2x2+(a2- b2- c2)x + b2 = 0 Bài 4: ( 4đ) Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại AvàB .Một đường thẳng qua B cắt (O) và(O') Theo thứ tự tại Cvà D . a/ Chứng tỏ góc CAD có số đo không đổi. b/ Tiếp tuyến của (O) tại C và (O') tại D cắt nhau tại E .Chứng minh rằng bốn điểm A,C,D,E cùng nằm trên một đường tròn. Bài 5(1đ) Chứng minh rằng : x8 – x5+x2 –x +1 > 0 vơi mọi x thuộc R ------------------------------------------------------- Hướng dẫn giải: Bài 1: a/ A = = b/ B = = ( a>1) Bài 2: (d) : y = (m -2)x + 3m +1 ( m 2) a/ Gọi (d’): y = x -5 . Ta có d // d’ m -2 = 1 m = 3 b/ (d) đi qua M -2 = m -2 +3m +1 m = Bài 3 Phương trình : c2x2+(a2- b2- c2)x + b2 = 0 là phương trình bậc hai ẩn x = (a2 - b 2 - c2 )2 - 4 b2. c2 = (a2 - b2 - c2 )2 - (2bc)2 = (a2 - b2 - c2+2bc) (a2 - b2 - c2-2bc) = [a2 -(b - c)2][ a2 -(b +c)2]= (a+b-c) (a - b +c) (a- b - c ) (a+b+c) < 0 Vậy phương trình đã cho vô nghệm. Bài 4: Trường hợp 1: B nằm trong đoạn CD a/ (không đổi) Vậy có số đo không đổi. b/ => Vậy A ; C ; D ; E cùng nằm trên một đường tròn. Trường hợp 2:B nằm ngoài CD a/ => suy ra có số đo không đổi. b/ Ta có = Suy ra A ; C ;D ; E cùng nằm trên một tròn. Bài 5: x8 – x5+x2 –x +1 = > 0 với mọi x R . ---------------------------------------------------------- Đề 13 (Chuyên Lê Quý Đôn Bình Định 07-08) Bài 1: Chứng minh : Bài 2: Cho phương trình 4x2 + 2(2m +1)x + m = 0 a/ Chứng minh phương trình luơn luơn cĩ hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 với mọi m b/ Tính theo m Bài 3: Cho hàm số y = ax + b Tìm a ; b biết rằng dồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm M ( 1 ; 2) Bài 4: Cho nửa đường trịn tâm O đường kính AB = 2R . M là trung điểm của đoạn AO. Các đường thẳng vuơng gĩc với AB tại M và O cắt nửa đường trịn đã cho lần lượt tại D và C a/ Tính AD ; AC ; BD và DM theo R . b/ Tính số đo các gĩc của tứ giác ABCD c/ Gọi H là giao điểm của AC và BD , I là giao điểm của AD và BC . Chứng minh rằng . HI vuơng gĩc với AB. Bài 5: Tìm tất cả các cặp số nguyên dương a ; b sao cho a + b2 a2b - 1 --------------------------------------------------- Hướng dẫn giải: Bài 1: Ta có : Bài 2: a/ Phương trình 4x2 + 2(2m +1)x + m = 0 có với mọi m Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m b/ Theo hệ thức vi ét ta có = Bài 3: Đường thẳng (d) : y = ax+b song song với đường thẳng y = x +5 => a = 1 (d) : y = x + b qua M (1;2) ta có 2 = 1 +b => b = 1 Vậy phương trình đường thẳng cần tìm y = x +1 Bài 4: a/ Ta dễ dàng chứng minh được tam giác ADO đều => AD = OA = R AC = ; BD = ; DM = b/ Tứ giác ABCD có các góc là: c/ Xét tam giác IAB có AC là đường cao thứ nhất BD là đường cao thứ hai .Hai đường cao này gặp nhau tại H. H là trực tâm của tamgiác .Vậy IA phải là đường cao thứ ba của tam giác IAB. Vậy IH AB. Bài 5: Theo đề a+b2 = k ( a2b - 1) ( k N*) a+k = b( ka2 - b ) a+k = mb (1) với m là số nguyên mà m+b = ka2(2) Từ (1) và (2) ta cĩ ( m-1)( b-1) = mb - b - m +1 = a+k - ka2 +1 hay (m-1) (b - 1) = (a+1) ( k+1 - ka) (3) vì m >0 theo (1) nên (m-1) ( b-1) 0. Từ (3) suy ra k+1 - ka 0 => k+1 ka => 1 k(a - 1) => Nếu a =1 thì từ (3) => ( m-1)( b-1) =2. nên chỉ cĩ thể b =2 hoặc b =3 Ta cĩ nghiệm (a;b) là (1;2) và (1;3) Nếu a =2 ; k = 1 ta cĩ ( m-1)( b-1) = 0 Khi m = 1 từ (1) => (a; b) = (2;3) Khi b =1 => (a;b ) = (2;1) .Thử lại các cặp số (a;b) thõa mãn đề bài là (1;2) ; (1;3);(2;3);(2;1). ------------------------------------------------------- Đề 14 CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH năm học 2009-2010 Bài 1: (1,5đ) Cho P = Rút gọn P. Chứng minh P < với 0 x và x1 Bài 2:(2đ) Cho phương trình: (1) a.Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có 2 nghiêm phân biệt. b. Gọi là 2 nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = . c. Tìm hệ thức giữa không phụ thuộc vào m. Bài 3: (2,5đ) Hai vòi nước cùng chảy vào một caí bể không có nước trong 6 giờ thì đầy bể. Nếu để riêng vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ, sau đó đóng lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 3 giờ nữa thì được bể. Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi chảy đầy bể trong bao lâu? Bài 4: (3 đ) Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O), I là trung điểm của BC, M là một điểm trên đoạn CI (M khác C và I). Đường thẳng AM cắt (O) tại D, tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AIM tại M cắt BD tại P và cắt DC tại Q. Chứng minh DM.AI = MP.IB Tính tỉ số Bài 5: (1đ) Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a+b+c = 3 . Chứng minh rằng: HD giải: Bài 1: Với b/ P < Với < Với mọi giá trị của x thõa mãn điều kiện Vậy P < Với Bài 2: Phương trình đã cho (1) = ( m – 1 )2 – m + 3 = m2 – 2m +1 – m + 3 = m2 – 3m +4 = ( m - )2 + > 0 với mọi m => phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt b/ Theo hệ thức vi ét ta có : S = x1 + x2 = = 2m – 2 ; P = x1x2 = = m – 3 = 4(m – 1)2 – 2(m – 3) = 4m2 – 10 + 10 = (2m - )2 + Vậy GTNN bằng c/ Ta có : x1 + x2 = 2m – 2 => 2m = x1 + x2 +2 x1x2 = m – 3 => 2m = 6+ x1x2 => x1 + x2 +2 = 6+ x1x2 => x1 + x2 - 2 x1x2 = 4 Bài 3: Gọi x(g) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể ( x > 6) Gọi y (g) là thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể ( y> 6) Theo đề ta có hệ phương trình ( thõa mãn đk) Vậy vòi 1 chảy một mình đầy bể trong 10 giờ ; vòi 2 chảy một mình đầy bể trong 15 giờ . Bài 4: a/ Chứng minh : DM.AI = MP.IB Xét tam giác MDP và tam giác IBA Có ( cùng chắn cung AC) (vì cùng chắn cung AM) => MPD IAB ( g – g ) => => MD . AI = MP . IB (đpcm) b/ Tính Xét tam giác MDQ và tam giác ICA ( cùng chắn cung AB ) ( cùng bằng góc AMP) => MDQ ICA ( g – g) => . Lại có IB = IC . Mà => => Bài 5: Với a;b;c dương và a+b+c = 3 Ta có : ( vì 1+b2 2b) Tương tự => = 3 (1) Ta lại có: a2 + b2 + c2 ab + ac + bc => ( a+ b + c )2 3 ( ab + ac + bc) => ab + ac + bc = 3 (2) Từ (1) và (2) => 3 - Đề 15 BÌNH ĐỊNH : Năm học 2009 – 2010 Bài 1 (2đ) Giải các phương trình sau 2(x+1) = 4 – x x2 – 3x + 2 = 0 Bài 2 (2đ) Cho hàm số y = ax + b . Tìm a và b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho đi Qua 2 điểm A ( -2 ; 5) và B ( 1 ; - 4) Cho hàm số y = ( 2m – 1 ) x + m +2 a/ tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến b/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng Bài 3 (2đ) Một người đi xe máy khởi hành từ Hoài ân đi Quy Nhơn . Sau đó 75 phút, một ô tô khởi hành từ Quy Nhơn đi Hoài ân với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe máy là 20km/h. Hai xe gặp nhau tại Phù Cát. Tính Vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng Hoài ân cách Quy Nhơn 100km và Quy Nhơn cách Phù Cát 30km Bài 4: (3đ) Cho tam giác vuông ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB. Kéo dài AC (Về phía C) đoạn CD sao CD = AC. Chứng minh tam giác ABD cân Đường thẳng vuông góc với AC tại A cắt đường (O) tại E. Kéo dài AE (về phía E) đoạn EF sao cho EF = AE. Chứng minh rằng 3 điểm D, B, F cùng nằm trên một đường thẳng. Chứng minh rằng đường tròn đi qua 3 đđiểm A, D, F tiếp xúc với đường tròn(O) Bài 5: (1đ) Với mối số nguyên dương đặt Sk = ( + 1)k + ( - 1)k Chứng minh rằng: Sm+n + Sm-n = Sm . Sn với mọi m, n là số nguyên dương và m > n. Hướng dẫn giải: Bài 1: 1/ 2(x+1) = 4 – x 2x +2 = 4 – x 3x = 2 x = 2/ Phương trình x2 – 3x + 2 = 0 có dạng a+b+c =1 – 3 + 2 = 0 Phương trình có 2 nghiệm x1 = 1 ; x2 = 2 Bài 2: 1/ Đồ thị hàm số y = ax + b qua 2 điểm A(-2 ; 5 ) và B ( 1; -4) nên ta có 2/ a/ Hàm số đã cho y = ( 2m – 1 ) x + m +2 nghịch biến khi 2m – 1 < 0 m< b / Đồ thị hàm số y = ( 2m – 1 ) x + m +2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng Nên ta có 0 = (2m – 1 ) () + m +2 m = 8. Bài 3: Gọi x(km/h) là vận tốc của xe máy ( x > 0 ) Vận tốc của ô tô là x+20 km/h Quãng đường xe máy đi 100 – 30 = 70(km) Quãng đường ô tô đi 30km Thời gian xe máy đi từ Hoài ân đến Phù Cát giờ Thời gian ô tô đi từ Quy Nhơn đến Phù Cát giờ 75 phút = giờ Theo đề ta có phương trình - = 5x2 – 60 x – 5600 = 0 x2 – 12x – 1120 = 0 . Phương trình có 2 nghiệm x1 = 40(tmđk) ; x2 = - 28 (ktmddk) Vậy vận tốc của xe máy là 40km/h ; Vận tốc của ô tô là 60km/h Bài 4: a/Chứng minh tam giác ABD cân Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) AC = CD ( gt) => BC vừa là trung tuyến , vừa là đường cao của tam giác ABD . Do đó tam giác ABD cân tại B b/ C/m D;B;F thẳng hàng Ta có tam giác ABD cân tại B ( câu a) => Trung tuyến BC cũng là phân giác của góc B => C/m tương tự Mặt khác Tứ giác AEBC là hình chữ nhật ( ) => => = 1800 => 3 điểm D ; B ; F thẳng hàng c/ Ta có AB là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông DAF => BA = BD = BF => B là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác DAF Lại có OB = AB – OA hay d = R – r => Đường tròn (B )tiếp xúc với đườngtròn (O) Hay đường tròn đi qua 3 đỉnh A;D;F tiếp xúc với đường tròn (O). Bài 5: Theo đề ta có Sk = ( k Nguyên dương) Sm+n + Sm – n = =+ = + = + (1) Sm . Sn = = +(2) Vậy Sm+n + Sm – n = Sm . Sn --------------------------------------------------------------- Đề 16 BÌNH ĐỊNH : Năm học 2010 – 2011 120p . Ngày thi 1/7/2010 Bài 1: (1,5đ) Giải phương trinh a/ 3(x – 1 ) = 2 + x b/ x2 +5x – 6 = 0 Bài 2: (2đ) a/ Cho phương trinh x2 – x +1 – m = 0 ( m là tham số ) . Tim điều kiện của m để phương trình đã cho cĩ nghiệm b/ Xác định các hệ số a, b biết hệ phương trình cĩ nghiệm Bài 3: (2,5đ) Một cơng ty vận tải điều một số xe tải để chở 90 tấn hàng . Khi đến kho hàng thì cĩ 2 xe bị hỏng nên để chở hết số lượng hàng mỗi xe cịn lại phải chở thêm 0,5 tấn so với dự định ban đầu . Hỏi số xe tải được điều để chở hàng là bao nhiêu? Biết rằng khối lượng hàng chở ở mỗi xe là như nhau. Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC cĩ 3 gĩc nhọn nội tiếp đường trịn (O) . Kẽ các đường cao BB/ và CC/ (B/ AC ; C/ AB ). Đường thẳng B/C/ cắt đường trịn tâm O tại 2 điểm M và N ( theo thứ tự N;C/ ; B/ ; M) a/ chứng minh tứ giác BC/B/C là tứ giác nội tiếp b/ Chứng minh AM = AN c/ Chứng minh AM2 = AC/ . AB Bài 5: (1đ) Cho các số a , b , c thõa mãn 0 < a < b và phương trình ax2 +bx + c = 0 vơ nghiệm Chứng minh Gợi ý 4b/ Kẽ tiếp tuyến Ax . c/m Ax // MN => đfcm 4c/ mà AM = AN => đfcm 5/Ta có (4a – c)2 0 => 16a2 -8ab +c2 0 mà b2 < 4ac 16a2 -8ab +4ac > 16a2 -8ab +b2 > 0 => 4a – 2b +c > 0 a+b+c > 3b – 3a => đfcm ĐỀ 17 BÌNH ĐỊNH : Năm học 2011 – 2012 Bài 1: (2,0đ) a.Giải hệ phương trình: b/ Cho hàm số y = ax+b . Tìm a và b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = -2x + 3 và đi qua điểm M( 2; 5) Bài 2: (2đ) Cho phương trình x2 +2(m+1)x + m – 4 = 0 ( m là tham số ) a/ Giải phương trình khi m = -5 b/ chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m c/ Tìm m sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm x1 ; x2 thõa mãn hệ thức Bài 3(2đ) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6m và bình phương độ dài đường chéo gấp 5 lần chu vi . Tính diện tích của mảnh đất hình chữ nhật Bài 4(3 đ) Cho đường tròn tâm O , Vẽ dây cung BC không đi qua tâm . Trên tia đối của tia BC Lấy điểm M bất kì .Đường thẳng đi qua M cắt đường tròn (O) lần lượt tại hai điểm N và P (N nằm giữa M và P) sao cho O nằm bên trong . Trên cung nhỏ NP Lấy điểm A sao cho . Hai dây cung AB và AC cắt NP lần lượt tại D và E a/ C/m tứ giác BDEC nội tiếp b/ c/m MB . MC = MN . MP c/ Bán kính OA cắt NP tại K . c/m MK2 > MB. MC Bài 5 (1đ) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức () HD Bài 4c/ Ta cĩ MK2 – MB . MC = MK2 – MN .MP = MK2 – ( MK – NK ) ( MK + KP) = MK2 – ( MK – NK ) ( MK + NK) (vì KP = KN) = MK2 – MK2 +NK2 = NK2 0 .Vậy MK2 > MB. MC Bài 5:/ Đặt ( x khác 0) A = 1 – 2t + 2011t2 = Vậy Min A = t =
Tài liệu đính kèm: