Một số đề đọc hiểu văn bản Ngữ văn lớp 11

docx 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số đề đọc hiểu văn bản Ngữ văn lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số đề đọc hiểu văn bản Ngữ văn lớp 11
Đề 12: Dịu hiền thay mặt đất khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pô-dê-i-đông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to , họ bơi , nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xóa mà được vào bờ ; mình đầy bọt nước , những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê-nê-lốp cũng vậy, được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chàng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời . 
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì của văn học 
dân gian.
Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 3: Trong đoạn trích, tác giả có sử dụng những biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng của 
biện pháp tu từ ấy.
Câu 4: Từ đoạn trích, anh/ chị hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về quan niệm: “Chính tình yêu, sự thuỷ chung sẽ giúp con người vượt qua khó khăn, gian khổ để đến với niềm vui và hạnh phúc”.
Đề 13  Đọc và trả lời các câu hỏi: Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ hồi Tấm còn bé. Sau đó mấy năm thì cha Tấm cũng chết. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ của Cám. Dì ghẻ là người rất cay nghiệt. Hàng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại còn say lúa giã gạo mà không hết việc. Trong khi đó thì Cám lại được mẹ nuông chiều, được ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn ở nhà, không phải làm việc nặng.
Câu 1: Đoạn trích trênđược trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì của văn học dân gian.
Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 3:Trong đoạn văn, tác giả có sử dụng những biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng của 
biện pháp tu từ ấy.
Câu 4: Từ đoạn văn, anh/ chị hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa ghẻ và con chồng trong thời đại hiện nay?
Đề 14
Đọc đoạn văn sau (lời bài hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn) và trả lời các câu hỏi:
Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội
Hãy sống như đồi núi vươn tới những tầm cao
Hãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộng
Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mông
Và sao không là gió, là mây để thấy trời bao la
Và sao không là phù sa rót mỡ màu cho hoa
Sao không là bài ca của tình yêu đôi lứa
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư
Câu 3 Những câu nào trong lời bài hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất?
Những câu nào trong lời bài hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất:
- Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội
- Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc
- Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư.
Lời bài hát đều rất xúc động bởi ý nghĩa sâu xa. Ba câu thơ trên cho ta bài học về đạo lí sống tốt đep uống nước nhớ nguồn. Hơn thế, còn định hướng cho ta sống có ích như mặt trời đối với vạn vật trên trái đất. 0.25
Câu 4 Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc gì?
Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc phong phú, cảm phục tự hào về tình yêu cuộc đời tha thiết mà tác giả gửi gắm. Đó là khát vọng hóa thân để cống 
Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông
Và sao không là hạt giống xanh đất mẹ bao dung
Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư
Câu 1: Chủ đề bài hát là gì? Phương thức biểu đạt của bài hát trên? 
Câu 2: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của những biện pháp tu từ  được sử dụng trong lời bài hát trên? 
Câu 3: Những câu nào trong lời bài hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất? 
Câu 4: Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc gì?Câu 1 Chủ đề bài hát là gì? Phương thức biểu đạt của bài hát trên?
- Chủ đề: Khát vọng ước mơ cao đẹp của con người.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả. 0.5
Câu 2 Chỉ ra và phân tích hiệu quả của những biện pháp tu từ được sử dụng trong lời bài hát trên? 
- Các biện pháp tu từ được sử dụng trong lời bài hát:
+ Điệp ngữ: Hãy sống như, và sao không là
+ Câu hỏi tu từ
+ Liệt kê
- Tác dụng: Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp của nhạc sĩ, đặc biệt còn khiến lời ca như giục giã nhắc nhớ con người về lẽ sống tốt đẹp 0.5
hiến và dựng xây cuộc đời. 0.25
Đề 15
Bão bùng thân bọc lấy thân 
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm 
Thương nhau tre không ở riêng 
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người 
Chẳng may thân gãy cành rơi 
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng 
Nòi tre đâu chịu mọc cong 
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường 
Lưng trần phơi nắng phơi sương 
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
(Tre Việt Nam_ Nguyễn Duy)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt?
Câu 2: nội dung chính của đoạn thơ? 
Câu 3: chỉ ra bptt nổi bật và tác dụng?
Câu 4: Hình tượng cây tre trong đoạn thơ tượng trưng cho phẩm chất nào của con người VN?
Câu 5: bàn luận về một phảm chất quý ( 5 đến 7 câu)
1.qa hinh anh cua cay tre ca ngoi pham chat cua con ng vn
2.nhan hóa: mang hanh dong cua con ng( tay om tay, truyền đời, phơi nắng). mang vẻ đẹp tâm hồn con ng( ko ở riêng, đâu chịu mọc cong, nhường cho con)
3. tượng trưng(tinh thần đoàn kết gắn bó lẫn nhau, sức sống vượt qa khó khan jan kho, chiu thuong chiu kho, hy sinh vi con cai)
4. tinh than doàn ket: con ng nho be, doan ket tao nen suc manh, jup dân toc chien thang nhieu ke thu, dum boc che cho nhau trong moi thu thak)
Su hy sinh (ng mẹ chap nhan thiệt thòi delai hp chco, xuat fat tu tih yeu thug, su vi ta, gui gam niem tin, hy vong)
,
Đề 16
Gánh hàng phù thủy
Một phù thuỷ
Mở quán hàng nho nhỏ
“Mời vào đây
Ai muốn mua gì cũng có ! ”
Tôi là khách đầu tiên
Từ bên trong
Phù thuỷ ló ra nhìn:
“Anh muốn gì ? ”
“Tôi muốn mua tình yêu,
Mua hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn ”
“Hàng chúng tôi chỉ bán cây non
Còn quả chín, anh phải trồng, không bán! ”
( K.Badjadjo Pradip ẤN ĐỘ)
 Câu 1: xác định phương thức biểu đạt
Câu 2: Trong cuộc sống có phải “ai muốn mua gì cũng có”?
Câu 3: Em hiểu gì từ câu nói được gạch chân.
Câu 4: Nếu cho em lựa chọn một món hàng tình yêu,hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn. Em lựa chọn điều gì? (5-7 câu)
1.tự sự có thể sách vở, đồng hồ, nhà, địa vị). k0 ( kiến thức, thời gian, tổ ấm, nể trọng)
23. không phải mọi thứ đều mua đc bang tiền,phai bi cong suc moi thu dc thanh quả, gieo hat giong nao se nhan la thanh qua ay, muon co nhung dieu tot dep fai vun trong hang ngay.
3. tinh yêu( hạt jong thau hieu, dong cam). Binh yen (hữu nghị, hòa bình). Hp(chia sẽ, yeu thuong).tinh ban(nhân ái, đoàn kết)
Đề 17
ôi đứng lặng giữa cuộc đời nghiêng ngả
Để một lần nhớ lại mái trường xưa
Lời dạy ngày xưa có tiếng thoi đưa
Có bóng nắng in dòng sông xanh thắm.
Thoáng quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng
Trưởng thành này có bóng dáng hôm qua
Nhớ được điều gì được dạy những ngày xa
Áp dụng - chắc nhờ cội nguồn đã có.
Nước mắt thành công hoà nỗi đau đen đỏ
Bậc thềm nào dìu dắt những bước đi
Bài học đời đã học được những gì
Có nhắc bóng người đương thời năm cũ
Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ
Để cây đời có tán lá xum xuê
Bóng mát dừng chân là một chốn quê
Nơi ơn tạ là mái trường nuôi lớn
Xin phút tĩnh tâm giữa muôn điều hời hợt
Cảm tạ mái trường ơn nghĩa thầy cô.
(Lời cảm tạ- sưu tầm)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?
Câu 2. Nêu rõ phép tu từ được sử dụng trong câu thơ Thoáng quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng.
Câu 3. Nêu nội dung chính của bài thơ trên. 
Câu 4. Anh chị hiểu hai dòng thơ: “Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ/ Để cây đời có tán lá xum xuê” như thế nào? Từ ý thơ này, hãy viết một đoạn văn ngắn nêu vai trò của mái trường và thầy cô đối với cuộc đời của mỗi người. trả lời trong 5-10 dòng. 
Câu 6. Câu thơ Thoáng quên mất giữa tháng ngày ngọt đắng sử dụng phép tu từ ẩn dụ: ngọt đắng: chỉ những thăng trầm, buồn vui trong cuộc đời.
Câu 7. Nội dung chính của đoạn thơ trên:
Đoạn thơ ghi lại tâm trạng, suy nghĩ của một người học trò khi đã rời xa mái trường với tình cảm yêu thương, trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc. Càng trưởng thành, càng nếm trải những thăng trầm, buồn vui trong cuộc sống, mỗi người lại càng thấm thía hơn tấm lòng bao dung, yêu thương và công lao của thầy cô, mái trường.
Câu 8. Hai dòng thơ: “Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ/ Để cây đời có tán lá xum xuê” thể hiện công lao to lớn của thầy cô đối với học trò: chăm chút, thắp sáng ước mơ, niềm tin cho học trò bằng cả trái tim yêu thương để từ đây, các em bước ra đời vững vàng, cứng cáp, sẵn sàng cống hiến cho cuộc đời.
Đoạn văn cần nêu được vai trò của thầy cô và mái trường đối với cuộc đời mỗi người: giúp mỗi người hoàn thiện bản thân về trí tuệ, tâm hồn.

Tài liệu đính kèm:

  • docxdoc_hieu_van_ban.docx