Một số bài tập tổng hợp hóa học 9

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1439Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số bài tập tổng hợp hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số bài tập tổng hợp hóa học 9
 MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP
1)Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat trung hoà của hai kim loại đều thuộc nhóm II trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nung m gam hỗn hợp X một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và còn lại chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và V lít khí CO2. Cho V lít khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85 gam gam kết tủa và dung dịch D. Đun nóng dung dịch D thu được tối đa 9,85 gam kết tủa nữa. Phần dung dịch B đem cô cạn thu được 38,15 gam muối khan.
a) Tính m.
b) Biết thêm tỉ lệ khối lượng mol của hai kim loại trong muối ban đầu là 3,425. Xác định tên hai kim loại và tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
2) Hỗn hợp A gồm Al và kim loại kiềm M. Hoà tan 2,54 gam A trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,464 lít H2 (đktc) và dung dịch B chỉ gồm muối sunfat trung hoà. Cho B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 cho tới khi gốc sunfat chuyển hết vào kết tủa thì thu được 27,19 gam gam kết tủa. 
Xác định kim loại M và tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong A.
3) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua của kim loại R (R có hoá trị II, không đổi sau các phản ứng) thu được chất rắn A và khí B. Hoà tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ là 33,33%. Khi làm lạnh dung dịch muối xuống nhiệt độ thấp hơn thì có một lượng tinh thể muối ngậm nước tách ra, có khối lượng là 15,625 gam. Phần dung dịch bão hoà còn lại có nồng độ là 22,54%.
 Xác định R và công thức hoá học của muối ngậm nước nói trên.
4) / Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 thành hai phần đều nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam hỗn hợp muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 83,95 gam hỗn hợp muối khan. Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X và tính nồng độ mol/lít của dung dịch Y.
5) Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại M bằng 3,136 lít CO (đktc) ở nhiệt độ cao thành kim loại và khí X. Tỉ khối của X so với H2 là 18. Nếu lấy lượng kim loại M sinh ra hoà tan hết vào dung dịch chứa m gam H2SO4 98% đun nóng thì thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch Y. Xác định công thức của oxit kim loại và tính giá trị nhỏ nhất của m
6) Cho m gam hỗn hợp G gồm KHCO3 và CaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm KOH 1M và Ca(OH)2 0,75M thu được 12 gam kết tủa. Tính m.
7) Mét hçn hîp gåm mét kim lo¹i kiÒm M vµ mét kim lo¹i R cã ho¸ trÞ III. Cho 3,03 gam hçn hîp nµy tan hoµn toµn vµo H2O thu ®­îc dung dÞch A vµ 1,904 lÝt khÝ ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn. Chia dung dÞch A lµm hai phÇn b»ng nhau
	PhÇn1: C« c¹n hoµn toµn thu ®­îc 2,24 gam chÊt r¾n.
	PhÇn 2: Thªm V lÝt HCl 1M vµo thÊy xuÊt hiÖn 0,39 gam kÕt tña.
	1. X¸c ®Þnh tªn cña hai kim lo¹i vµ tÝnh phÇn tr¨m khèi l­îng mçi kim lo¹i trong hçn hîp ban ®Çu.
	2. TÝnh gi¸ trÞ V.	
8) Hoà tan hoàn toàn 5,22 gam một muối cacbonat vào HNO3 dư, sau phản ứng thu được hỗn hợp (X) gồm CO2 và 0,015 mol NO. Xác định công thức muối cacbonat và viết phương trình phản ứng xảy ra.
9) Cho 3,58 gam hỗn hợp (X) gồm Al, Fe, Cu vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M, khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch (A) và chất rắn (B). Nung (B) trong không khí ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 6,4 gam chất rắn (C). Cho (A) tác dụng dung dịch NaOH dư, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, tách bỏ CuO thì thu được 2,62 gam chất rắn (D). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
10) Nung trong chân không 69,6 gam hỗn hợp (X) gồm C, Fe2O3 và Ba(HCO3)2 tới phản ứng xảy ra hoàn toàn và vừa đủ, thì thu được hỗn hợp (Y) chỉ gồm một kim loại và một oxit kim loại cùng một khí (Z) duy nhất thoát ra. Cho khí này vào bình kín chứa 3 gam than nóng đỏ (thể tích không đáng kể) tới phản ứng hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất bình tăng lên %. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp (X). Biết thể tích bình kín luôn không đổi
11) Đốt cháy hoàn toàn 84 gam hỗn hợp (X) gồm FeS2 và Cu2S bằng lượng oxi lấy dư ta được chất rắn (A) và 20,16 lít SO2 (đktc), chuyển toàn bộ SO2 thành SO3 rồi hấp thụ vào nước được dung dịch (B). Cho toàn bộ (A) vào (B) khuấy kĩ cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi lọc, rửa phần không tan thu được chất rắn (C). 
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng chất rắn (C). 
12) : Hòa tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp kim loại kiềm A và oxit của nó (A2O) vào nước được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 22,4g hiđroxit (AOH) khan. Xác định tên kim loại và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
13) Hòa tan hoàn toàn a (g) hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và 11,2 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa bắt đầu không đổi nữa (kết tủa B); lọc B thu được dung dịch nước lọc C; đem nung B trong không khí đến lượng không đổi thu được 16g chất rắn D.
 a. Viết các PTHH và xác định A, B, C, D
 b. Tính a.
 c. Cho từ từ dung dịch HCl 2M vào dung dịch C sau phản ứng thu được 7,8g kết tủa. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
14) : Hòa tan 3,6g một kim loại (chỉ có một hóa trị duy nhất trong hợp chất) vào 200ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,25M và H2SO4 1,5M. Dung dịch thu được sau phản ứng làm đỏ quỳ tím và phải trung hòa bằng 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2,5M và Ba(OH)2 1,5M. Xác định kim loại.
15) a. Cho 32 gam bột đồng kim loại vào bình chứa 500 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra. Sau một thời gian, cho phản ứng ngừng lại, người ta thu được hỗn hợp các chất rắn X cân nặng 62,4gam và dung dịch Y. Tính nồng độ mol của các chất trong Y.
b. Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe2O3, CuO. Để hòa tan hoàn toàn 4,22gam hỗn hợp X cần vừa đủ 800ml dung dịch HCl 0,2M. Lấy 0,08mol hỗn hợp X cho tác dụng với H2 dư thấy tạo ra 1,8gam H2O. Viết phương trình phản ứng và tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp X?
16) Hoãn hôïp A chöùa Al2O3, Fe3O4 vaø CuO. Hoøa tan A trong dung dòch NaOH dö, thu ñöôïc dung dòch C vaø chaáy raén D. Theâm töø töø dung dòch H2SO4 loaõng vaøo dung dòch C cho ñeán khi phaûn öùng keát thuùc. Nung D trong oáng chöùa khí H2 (dö) ôû nhieät ñoä cao ñöôïc chaát raén E. Hoøa tan E trong axit H2SO4 ñaëc, noùng. Vieát caùc phöông trình phaûn öùng xaûy ra
17) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M. Giả sử tất cả đồng và bạc sinh ra đều bám vào thanh sắt. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy khối lượng là 100,48 gam.
Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt.
18) Cã hai dung dÞch; H2SO4 (dung dÞch A), vµ NaOH (dung dÞch B). Trén 0,2 lÝt dung dÞch A víi 0,3 lÝt dung dÞch B ®­îc 0,5 lÝt dung dÞch C. 
 LÊy 20 ml dung dÞch C, thªm mét Ýt qu× tÝm vµo, thÊy cã mµu xanh. Sau ®ã thªm tõ tõ dung dÞch HCl 0,05M tíi khi qu× tÝm ®æi thµnh mµu tÝm thÊy hÕt 40 ml dung dÞch axit.
 Trén 0,3 lÝt A víi 0,2 lÝt B ®­îc 0,5 lÝt dung dÞch D. LÊy 20 ml dung dÞch D, thªm mét Ýt qu× tÝm vµo thÊy cã mµu ®á. Sau ®ã thªm tõ tõ dung dÞch NaOH 0,1M tíi khi qu× tÝm ®æi thµnh mµu tÝm thÊy hÕt 80 ml dung dÞch NaOH.
 a. TÝnh nång ®é mol/l cña 2 dung dÞch A vµ B.
 b. Trén VB lÝt dung dÞch NaOH vµo VA lÝt dung dÞch H2SO4 ë trªn ta thu ®­îc dung dÞch E. LÊy V ml dung dÞch E cho t¸c dông víi 100 ml dung dÞch BaCl2 0,15 M ®­îc kÕt tña F. MÆt kh¸c lÊy V ml dung dÞch E cho t¸c dông víi 100 ml dung dÞch AlCl3 1M ®­îc kÕt tña G. Nung F hoÆc G ë nhiÖt ®é cao ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi th× ®Òu thu ®­îc 3,262gam chÊt r¾n. TÝnh tØ lÖ VB:VA
19) Để tác dụng vừa đủ 8,4g hỗn hợp 3 oxit (CuO, Fe3O4, Al2O3), người ta cho từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí (gồm CO, H2) đi qua ống đựng hỗn hợp oxit nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Kết thúc phản ứng thu được một hỗn hợp gồm khí và hơi nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu 0,16g và a gam chất rắn . Tính giá trị của V và a . Cho biết Al2O3 không tham gia phản ứng
20) Một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau.
Xác định kim loại R.
Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dung dịch CuSO4 có thể tích 125 ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng ? Thể tích dung dịch AgNO3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ?

Tài liệu đính kèm:

  • docMOT_SO_BAI_TAP_TING_HOP.doc