Một số bài ôn tập môn Hóa học lớp 9

pdf 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số bài ôn tập môn Hóa học lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số bài ôn tập môn Hóa học lớp 9
[CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TPHCM 2016] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Page 1 
Câu 1: (1,5 điểm) 
1.1. Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(a) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa không có màng ngăn 
(b) Trộn một ít bột CuO và bột than rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng 
(c) Axit flohiđric (HF) hòa tan dễ dàng silic đioxit 
(d) Cho men rượu vào glucozo ở nhiệt độ thích hợp (300C - 350C) 
(e) Đưa bình đựng khí metan và clo ra ngoài ánh sang 
(g) Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH 
Xác định các thí nghiệm có sinh ra chất khí và viết phương trình hóa học minh họa 
Hướng dẫn 
a) NaCl + H2O NaOH + H2 + Cl2 d) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 
b) CuO + C Cu + CO e) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl 
c) HF + SiO2 SiF4 + H2O g) (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + 
C3H5(OH)3 
Vậy các thí nghiệm a, b, d, e sinh ra chất khí 
1.2. Một loại phân supephotphat kép có chứa 67,86% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm 
các chất không chứa photpho. Xác định độ dinh dưỡng (phần trăm khối lượng P2O5 của loại 
phân này). 
Hướng dẫn 
Chú ý: khi đề bài cho các con các dữ kiện ở dạng tương đối (%, tỉ lệ, tỉ số, tỉ khối) mà không 
có dữ kiện tuyệt đối (đơn vị: mol, l, CM) thì các con hoàn toàn có thể chọn số mol một chất bất 
kì (1 thôi nhé) mà không làm mất tính tổng quát của bài toán. 
Thầy chọn: 1 mol Ca(H2PO4)2 → 
5
2 5 2 5
22 4 2
. : 1 142
% ( ) 41,18%( )
( )
67,86%
BTNT P nPO mPO
m POmCa H PO
m phan
  

 


Câu 2: (3,5 điểm) 
2.1. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X 
Hình vẽ mô tả thí nghiệm nào sau đây? 
(1) Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với MnO2 thu được khí Clo 
(2) Đun nóng hỗn hợp rắn gồm CH3COONa, NaOH và CaO thu được khí metan 
(3) Đun nóng hỗn hợp rượu etylic và dung dịch H2SO4 đặc ở 170
0C thu được khí etilen 
(4) Đun nóng đá vôi ở 10000C thu được khí cacbonic 
Hãy xác định đúng thí nghiệm và viết phương trình hóa học minh họa cho thí nghiệm đó 
Hướng dẫn 
2.2. X là một hiđrocacbon có công thức thực nghiệm là (C2H5)n 
a) Lập luận và xác định công thức phân tử của X 
b) X tác dụng với clo (ánh sáng) thì thu được tối đa 3 sản phẩm hữu cơ (A, B, C) đều chứa hai 
nguyên tử clo trong phân tử. Xác định công thức cấu tạo đúng của X và 3 sản phẩm A, B, C. 
[CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TPHCM 2016] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Page 2 
Hướng dẫn 
a) 
2 2 2
4 10
2 5
 Hidr a : 0 2
5 2.2 2 2 2 2 :
. : 1 0
m m k
n n
CTPT oc cbon C H k n
n n k n k X C H
CTPT X C H k n
     
            
b) (A, B, C) đều chứa 2 nguyên tử Cl → CH4 + Cl2 theo tỉ lệ 1:2 
2.3. Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây: 
 FeS + H2SO4 (loãng) → khí A +  
 KClO3 
0,xt t khí B +  
 Cu + H2SO4 đặc → khí C +  
Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phương trình hóa học và ghi rõ 
điều kiện phản ứng (nếu có) 
Hướng dẫn 
FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S (A) 
KClO3 KCl + 3/2Cl2 (B) 
Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + 2H2O + SO2 (C) 
H2S + Cl2 S + HCl | 2H2S + SO2 3S + 2H2O | Cl2 + SO2 + H2O HCl + H2SO4 
Câu 3: (3 điểm) 
3.1. Ở t0C khi cho 2 gam MgSO4 vào 200 gam dung dịch MgSO4 bão hòa đã làm cho m gam 
tinh thể muối MgSO4.nH2O (A) kết tinh. Nung m gam tinh thể A cho đến khi mất nước hoàn 
toàn thì thu được 3,16 gam MgSO4. Xác định công thức phân tử của tinh thể muối A. Cho biết 
độ tan của MgSO4 ở t
0
C là 35,1 gam. 
Hướng dẫn 
 Dung dịch Chất tan (MgSO4) 
Độ tan 135,1g 35,1g 
Lúc đầu 200g 
200.35,1
51,96
135,1
 
Sau khi cho 2g MgSO4 202 - 
3,16
.(120 18 )
120
n (51,96 + 2) – 3,16 = 50,8 
→ [202 - 
3,16
.(120 18 )
120
n ].35,1 = 135,1.50,8 → n = 7 → MgSO4.7H2O 
Chú ý: Các con cần nhớ các công thức muối tan hay gặp để tự tin với kết quả làm được 
MgSO4.7H2O; CuSO4.5H2O; Al2(SO4)3.10H2O 
[CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TPHCM 2016] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Page 3 
3.2. Cho một lượng CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng hoàn 
toàn thu được dung dịch X có nồng độ HCl còn lại 24,2%. Thêm X vào một lượng MgCO3 và 
khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y có nồng độ HCl còn lại 21,1%. 
Xác định nồng độ phần trăm các muối CaCl2 và MgCl2 trong dung dịch Y. 
Hướng dẫn 
Giống hệt đề thi HSG Ninh Bình 2016 
Chú ý: Khi đề bài có toàn dữ kiện ở dạng: tỉ số, tỉ lệ, tỉ khối, % thì hoàn toàn không mất tính 
tổng quát các con có thể chọn số mol của 1 chất bất kì (Nhớ rằng: chỉ 1 thôi các con nhé) 
Thầy chọn: nHCl = 0,9 mol → mddHCl = 
36,5.0,9
100
32,85%
g 
 CaCO3 + HCl → ddA + MgCO3 → ddB 
 x 32,85% 24,2% y 21,1% 
Giả sử số mol CaCO3: x / MgCO3: y 
Pt: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 
 x→ x 
BTKL: mX = mCaCO3 + mddHCl – mCO2 = 100 + 56x 
→ 36,5.(0,9 – 2x) = 24,2% . (100 + 56x) → x = 0,1 
Pt: MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O 
 y→ y 
Tương tự: 36,5.(0,7 – 2y) = 21,1% . (105,6 + 40y) → y = 0,04 
2
2
2
2
107,2
9,42%
10,1 %
3,54%
3,8
mB g
CaCl
mCaCl g
MgCl
mMgCl g


  
 
3.3. Đốt nóng hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi 
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ V ml dung 
dịch NaOH 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc). Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính V. 
Hướng dẫn 
:
2 3 2e X : 0,15
NaOH VAl F O hh H   
X + NaOH → H2 nên X còn dư Al → Fe2O3 hết 
Và: nH2 = 0,15 → nAldư = 0,1 
 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 
Pứ: 0,2 ←0,1→ 0,1 
Dư: 0,1 
nAlban đầu = 0,3 → nNaOH = 0,3 → V = 300ml 
Câu 4: (2 điểm) 
4.1. Lấy V ml dung dịch axit CH3COOH 1M tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 2M, thu 
được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A (chỉ làm bay hơi nước) thu được 45 gam chất rắn khan 
B. 
a) Dung dịch A có tính axit hay bazo 
b) Tính nồng độ mol các chất tan có trong dung dịch A (thể tích dung dịch coi như không đổi) 
[CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TPHCM 2016] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Page 4 
c) Lấy 45 gam chất rắn B trộn với một ít bộ CaO nung nóng, thu được V lít khí D (đktc). Xác 
định khí D, viết phương trình hóa học và tính V. Biết rằng các phản ứng hóa học xảy ra hoàn 
toàn. 
Hướng dẫn 
a) 
33
::
82 40(0,6 ) 45 0,5( ) 500
: 0,6: 0,6 du
CH COONa VCH COOH V
A V V V l ml
NaOH VNaOH

        
 
→ Dung dịch A có tính bazo 
b) 0,625M và 0,125M 
c) CH3COONa + NaOH 
, tCaO tCH4 + Na2CO3 
 0,5 0,1 
Suy ra: nCH4 = 0,1 → V = 2,24 (l) 
4.2. Nhiệt phân 22 gam C3H8 thu được hỗn hợp khí Y gồm C3H8, C2H4, CH4, C3H6, H2 có tỉ 
khối so với H2 là 13,75. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ 
khối so với H2 là 12,2. 
a) Tính hiệu suất nhiệt phân C3H8 
b) Tính thể tích O2 tối thiểu (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y 
c) Tính phần trăm thể tích mỗi chất trong Z 
Hướng dẫn 
a) 
 C3H8 → CH4 + C2H4 
 C3H8 → C3H6 + H2 
Giả sử nC3H8pứ = x (mol) 
Từ 2 phương trình nhiệt phân → nC3H8pứ = ½.n(CH4+C2H4+C3H6+H2) 
→ nY = C3H8dư + n(CH2+C2H4+C3H6+H2) = (0,5 – x) + 2x = 0,5 + x 
BTKL: mC3H8bđầu = mY → 22 = 2.13,75.(0,5 + x) → x = 0,3 → H% = 
0,3
100% 60%
0,5
x  
b) Nhận xét: Đốt cháy C3H8bđầu hay đốt cháy Y cần lượng O2 là như nhau vì cuối cùng đều tạo 
sản phẩm cháy là CO2 và H2O 
 C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O 
 0,5→ 2,5 
→ V(O2) = 56 (l) 
c) Dung dịch Br2 hấp thụ C2H4, C3H6 (chứa liên kết đôi) → Z gồm: CH4, C3H8dư, H2 
nC3H8pứ = n(CH4 + H2) = 0,3 
→ 
4 4
3 8du 3 8
2 2
: a : 40%
0,3 0,2
C : 0,2 % : 40%
16a 44.0,2 2 2.12,2.(a b 0,2) 0,1
: H : 20%
CH CH
a b a
H V C H
b b
H b
 
    
     
       
 
[CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TPHCM 2016] 
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] Page 5 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfChuyen_Le_Hong_Phong_HCM_2016_DeDA.pdf