Ma trận và đề kiểm tra định kì Ngữ văn lớp 7 - Huỳnh Thị Thanh Tâm

docx 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra định kì Ngữ văn lớp 7 - Huỳnh Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận và đề kiểm tra định kì Ngữ văn lớp 7 - Huỳnh Thị Thanh Tâm
TRƯỜNG T. H. C. S PHỔ VĂN	 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
Họ và tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm 
Môn: Tiếng Việt	 	Lớp: 7 	 Thời gian: 45’
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản về câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ đã học trong thời gian qua. 
 - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, thông hiểu, sử dụng hai kiểu câu trên và thành phần trạng ngữ.
B/Thiết kế ma trận :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp 
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1: Câu rút gọn 
(1t)
Nhận biết được câu rút gọn.
Chỉ ra đuợc thành phần được rút gọn.
Chỉ ra đuợc mục đích rút gọn.
Lựa chọn sử dụng từ hay cụm từ để nêu hiệu quả diễn đạt của câu rút gọn.
Đưa ra nhận xét thể hiện quan điểm riêng về việc sử dụng câu rút gọn.
4C
2,5đ
25%
Số câu,
số điểm
Tỉ lệ
 ½ C
(C3a)
0,5đ
5%
1C
(C2)
0,5đ
5%
 ½ C
(C3b)
0,5đ
5%
1 C
(C9)
0,5đ
5%
1 C
(C5)
0,5đ
5%
Chủ đề 2: Câu đặc biệt
(1t)
Nhớ được khái niệm câu đặc biệt, nhận biết mục đích sử dụng câu đặc biệt.
Phân tích được điểm khác biệt giữa câu đặc biệt và câu rút gọn.
Tạo lập được đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt và chỉ ra.
4C
2,5đ
25%
Số câu,
số điểm
Tỉ lệ
2 C
(C1, 6)
1đ
10%
1C
(C8)
0,5đ
5%
1C
(C4)
0,5đ
5%
Chủ đề 3: Thêm trạng ngữ cho câu
(2t)
 Nhận biết các loại trạng ngữ trong câu.
Đặt được câu có trạng ngữ, chỉ ra và phân loại.
Chỉ ra được tác dụng của trạng ngữ và trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng.
Đặt được câu có trạng ngữ, chỉ ra và phân loại.
Phân tích được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
7C
5đ
50%
Số câu,
số điểm
Tỉ lệ
2 C
(C5, 7)
1đ
10%
1 C
(C1, 5)
1đ
10%
2 C
(C3, 4)
1đ
10%
1 C
(C2)
1đ
10%
1 C
(C10)
0,5đ
5%
Tổng số câu, số điểm
Tỉ lệ %
4C
2đ
20%
1 ½ C
2đ
20%
3C
1,5đ
15%
1 ½ C
1,5đ
15%
2C
1đ
10%
1C
1đ
10%
1C
0,5đ
5%
1C
0,5đ
5%
15C
10đ
100%
Đề:
Phần A: Trắc nghiệm (5đ)
 Đọc kỹ các câu hỏi và chọn ý đúng nhất:
 Câu đặc biệt là câu:
 Có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
 Chỉ có thể vắng chủ ngữ hoặc vị ngữ.	
 Có thể vắng các thành ph ần phụ.
 Không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
 Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?
 Vị ngữ
 Chủ ngữ
 Trạng ngữ
 Bổ ngữ
 Trạng ngữ không được dùng để làm gì?
 	 Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động được nói đến trong câu.
 	 Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.	
 Chỉ phương tiện và cách thức của hành động được nói đến trong câu.
 Chỉ chủ thể của hành động được nói đén trong câu.
 Trong những câu sau đây, câu nào có thể tách trạng ngữ thành câu riêng?
 Qua cách nói năng, tôi biết nó đang buồn.
 Chị là người ở đây lâu nhất từ những ngày đầu mới mở công trường.
 Chị Lan tôi, từ khi đó, không bao giờ ra biển nữa.
 Ngoài kia, từng con sóng đang vỗ bờ.
 Trong câu: “Lan và Huệ chơi rất thân với nhau từ hồi còn học mẫu giáo. ”, trạng ngữ chỉ gì?
 Nguyên nhân
 Mục đích
 Nơi chốn
 Thời gian
 Nối một cột ở mục A với một cột ở mục B cho phù hợp:
 Mẹ ơi!	
 Bộc lộ cảm xúc.
 Mùa xuân.
 Thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
 Cá heo!
 Gọi đáp.
 Trời ơi!
 Xác định thời gian, nơi chốn của sự việc diễn ra trong đoạn.
 1c, 2d, 3b, 4a.
 Mặt trời đã khuất phía sau rặng núi.	
 Câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
 Những cây lan trong chậu, vì rét, đã sắt lại.
 Câu có trạng ngữ chỉ cách thức.
 Từ đó, tôi mất dấu nó.
 Câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
 Chị Dậu bước lên hè với cái nón cầm tay.
 Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn.
 1d, 2c, 3a, 4b.
 Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:	
 Điểm khác biệt giữa câu rút gọn và câu đặc biệt là: .. ...........
 Ở câu rút gọn, dựa vào tình huống giao tiếp có thể khôi phục lại thành phần bị rút gọn (vốn là câu bình thường nhưng bị rút gọn chủ ngữ, hoặc vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ lẫn vị ngữ); Ở câu đặc biệt, không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
 Điền một từ hoặc một cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
	Trong .........................., ta thường gặp nhiều câu rút gọn.
 văn vần (thơ, ca dao)
 truyện ngắn
 truyện cổ dân gian
 văn xuôi
 Hãy chọn câu Đúng - Sai trong các câu sau:
	Dụng ý của việc tách trạng ngữ “năm 72” trong câu “Bố cháu đã hi sinh năm 72” thành câu riêng là:
 Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật.
 Làm cho câu ngắn gọn hơn.
 Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ.
 Chỉ đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
Phần B: Tự luận (5đ). 
 Khi nào người ta tách trạng ngữ thành câu riêng?	 
 Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu thành những câu riêng.	 	 (1đ5)
 Đặt một câu có trạng ngữ, chỉ ra và cho biết trạng ngữ đó thuộc loại trạng ngữ nào.
	 (1đ)
 Một câu có trạng ngữ (0đ25), chỉ ra đúng (0đ25), phân loại đúng (0đ25), diễn đạt tốt (0đ25).
 Đọc đoạn trích sau:
	Mùa xuân đã về trên vùng cao Tây Bắc. Trên khắp các sườn đồi, những cánh hoa ban trắng muốt đã nở rộ. Rồi đến hoa mận.
 a. Những câu nào là câu rút gọn?	 	 (0,5đ)
 b. Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì?	 (0,5đ)
 a. Câu rút gọn: Rồi đến hoa mận.	 (0,5đ)
 b. Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.	 (0,5đ)
 Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề mùa xuân trên quê hương em có sử dụng câu đặc biệt và chỉ ra các câu đó.
 Đúng hình thức đoạn văn, nội dung về mùa xuân trên quê hương em (0đ25), có câu đặc biệt (0đ25), chỉ ra (0đ5).
 Khi được mẹ hỏi: “Hôm nay, con có bài kiểm tra môn nào không?”. Một bạn học sinh đã trả lời: “Bài kiểm tra Toán”. Em có đồng ý với cách dùng câu rút gọn để trả lời mẹ của bạn ấy không? Vì sao?
 Không. Vì việc dùng câu rút gọn không đúng chỗ như vậy sẽ biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã, thiếu lễ độ với mẹ. (0đ5)

Tài liệu đính kèm:

  • docxNGAN_HANG_DE.docx