MA TRẬN - ĐỀ - ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I MÔN : HÌNH HỌC 12 I. MA TRẬN NHẬN THỨC: Chủ đề cần đánh giá Tầm quan trọng của KTKN Trọng số Tổng điểm Theo thang điểm 10 Khái niệm khối đa diện 15 2 30 1.36 Khối đa diện lồi, kdd đều 15 2 30 1.36 Thể tích khối đa diện 50 2 100 4.5 Khoảng cách 20 3 60 2.78 Tổng: 100% 220 10,0 II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Khái niệm khối đa diện 3 1.5 3 1.5 Khối đa diện lồi, kdd đều 3 1.5 3 1.5 Thể tích khối đa diện 2 1.0 1 0.5 3 1.5 1 2.0 7 5.0 Khoảng cách 1 2.0 1 2.0 Tổng: 5 2.5 4 2.0 3 1.5 1 2.0 1 2.0 14 10 III. MÔ TẢ: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1 Nhận biết khối bát diện đều Câu 2 Nhận biết tứ diện đều Câu 3 Biết cách phân chia một khối đa diện Câu 4 Hiểu số cạnh, số đỉnh, số mặt của một hình đa diện Câu 5 Hiểu hình đa diện đều Câu 6 Hiểu hình đa diện Câu 7 Nhận biết công thức tính thể tích khối chóp Câu 8 Vận dụng tỉ số thể tích tính thể tích Câu 9 Hiểu công thức tính thể tích khối chóp Câu 10 Vận dụng công thức tính thể tích lăng trụ Câu 11 Nhận biết công thức tính thể tích lăng trụ Câu 12 Vận dụng tính thể tích khối chóp B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 13 Tính thể tích khối chóp Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng hoặc khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. IV. ĐỀ BÀI I. PHẦN TNKQ Câu 1. Khối bát diện đều thuộc loại A. { 3 ; 4 } . B. { 4 ; 3 }. C. { 5 ; 3 }. D. { 3 ; 3 }. Câu 2. Khối tứ diện đều thuộc loại A. { 3 ; 4 } . B. { 4 ; 3 }. C. { 3 ; 5 }. D. { 3 ; 3 }. Câu 3. Có thể chia một hình lập phương thành bao nhiêu tứ diện bằng nhau? A. 6 B. 2 C. 4 D. Vô số Câu 4. Hãy chọn cụm từ ( hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng: " Số cạnh của một hình đa diện luôn...........................số mặt của hình đa diện ấy" A. lớn hơn B. bằng C. nhỏ hơn D. nhỏ hơn hoặc bằng Câu 5. Số cạnh của một hình tứ diện đều là A. 4 B. 6. C. 8. D. 10. Câu 6. Trong các hình sau hình nào không phải là hình đa diện? A. B. C. D. Câu 7. Thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng B, đường cao bằng h là: A. B. C. D. Câu 8. Cho khối chópcó thể tích bằng 8, các điểm A', B' lần lượt là trung điểm SA, SB. Tính thể tích khối chóp S.A'B'C A. B. C. D. Câu 9. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , , , vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa và bằng . Thể tích khối chóp là : A. B. C. D. Câu 10. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, , cạnh BC = a, đường chéo tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 300. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là : A. B. C. D. Câu 11. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B đường cao bằng h là A. B. C. D. Câu 12. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. , . Thể tích khối chóp S.ABCD là A. B. C. D. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a Thể tích của khối chóp S.ABCD b. Khoảng cách từ điểm G là trọng tâm tam giác SAC đến mặt phẳng (SCD) Câu 13 Điểm a) 0,5đ Do mặt bên SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy nên gọi H là trung điểm AB thì SH (ABCD). 0,5đ Tam giác SAB là tam giác đều nên 0,5đ (ĐVTT) 0,5đ b) Ta có 1đ 1đ
Tài liệu đính kèm: