Ma trận đề thi học kì II – Môn Ngữ văn 9

doc 5 trang Người đăng haibmt Lượt xem 8589Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề thi học kì II – Môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề thi học kì II – Môn Ngữ văn 9
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II –MÔN NGỮ VĂN 9
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
	TN
TL
TN
TL
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Tiếng Việt
Thành phần tình thái
K/n về T. phần tình thái
Hiểu mức độ các từ ngữ thuộc T. phần tình thái
Số câu,Số điểm, TL % 
1
0,25
1
 0,25
2
0,5 
5%
Thành phần cảm thán
Hiểu nhận diệnT.phần 
cảm thán
Số câu,Số điểm,Tl %
1
0,25
2
4,5
45%
Thành phần phụ chú
Đặc điểm của thành 
phần phụ chú
Số câu,Số điểm,Tl %
1
0,25
1
0,25
2,5%
Nghĩa tường minh, hàm ý
K/n Nghĩa tường minh, hàm ý
Số câu,Số điểm,Tl %
2
0,5
2
0,5
5%
2.Đọc-hiểu 
văn bản
Những ngôi sao xa xôi
Xuất xứ tác phẩm
Hiểu nội dung truyện
Số câu,Số điểm,Tl %
1
0,25
1
0,25
2
0,5
5%
Mùa xuân nho nhỏ
Hoàn cảnh sáng tác và thể thơ
Số câu,Số điểm,Tl %
2
0,5
2
0,5
5%
Viếng lăng Bác
Hiểu giá trị nội dung và mạch cảm xúc của bài thơ
Số câu,Số điểm,Tl %
2
0,5
2
0,5
5%
3. Làm văn
Viết bài làm văn nghị luận về một đoạn thơ
Số câu,Số điểm,Tl %
1
7
1
7=70%
T. số câu,
T số điểm
Tỉ lệ %
7
1,75
17,5%
5
1,25
12,5%
1
7
70%
13
10
100%
PGD&ĐT AN LÃO
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ AN LÃO
 ĐỀ ĐỀ XUẤT
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN : Ngữ văn LỚP : 9
Thời gian làm bài : 90 phút.
 I. Trắc nghiệm:( 3 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng.
1.Thành phần tình thái trong câu là thành phần:
Thể hiện cách nhìn của người nói với chính mình
Thể hiện cách nhìn của người khác với sự việc đang nói đến
Thể hiện cách nhìn của người nói với sự việc được nói đến trong câu
Thể hiện cách nhìn của người nói với sự việc được nói đến ở câu trước.
2.Trong các dãy từ sau, dãy từ nào sắp xếp theo trình tự tăng dần độ tin cậy?
A. Chắc là, hình như, chắc chắn 	B. Hình như, chắc là, chắc chắn
C. Chắc chắn, chắc là, hình như 	D. Chắc là, chắc chắn, hình như 
3.Trong các câu sau, câu nào chứa thành phần cảm thán
A. Hoa này đẹp 	B.Hoa này đẹp lắm
C. Trời ơi, hoa này đẹp quá!	D. Có lẽ hoa này đẹp nhất
4.Vì sao thành phần phụ chú được gọi là thành phần biệt lập?
A.Thành phần này thường đứng biệt lập trước hoặc sau dấu phẩy
B.Thành phần này không liên quan gì với nội dung được nói đến trong câu.
C.Thành phần này không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc được nói đến trong câu
D.Thành phần này có thể bỏ đi mà không ảnh hưởng gì đến câu văn
5. “ Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng” được nói đến trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi” là nói về:
A. Những cô thanh niên xung phong. 	C. Những cô gái dũng cảm.
B. Tổ trinh sát mặt đường 	D. Ba cô giá trinh sát
6. Truyện “Những ngôi sao xa xôi” viết về giai đoạn lịch sử nào?
A. Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
C. Thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt.
D. Sau năm 1975.
7. Mạch cảm xúc trong bài thơ “ Viếng lăng Bác “diễn ra theo trình tự cảm xúc? 
A.Trước khi tác giả vào trong lăng- Khi vào trong lăng- Trước khi ra về. 
B. Trước khi tác giả vào trong lăng - Trước khi ra về- Khi vào trong lăng.
C. Khi vào trong lăng- Trước khi tác giả vào trong lăng-Khi ra về.
D.Trước khi tác giả vào trong lăng- Khi vào trong lăng- Khi ra về.
8. Dòng nào phù hợp với cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” 
A. Lòng biết ơn và vui mừng khi được ra viếng lăng Bác. 
B. Nỗi đau xót vì Bác đã ra đi mãi mãi.
C. Cảm xúc bất ngờ ngạc nhiên vì được ra viếng lăng Bác.
D. Niềm xúc động thành kính thiêng liêng, lòng biết ơn, tự hào pha lẫn với nỗi đau xót của nhà thơ đối với Bác. 
9. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Khi tác giả đang nằm trên giường bệnh.
B. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
C. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
D. Khi tác giả đang tham gia chiến đấu ở chiến trường Thừa Thiên Huế.
10. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” được làm theo thể thơ gì?
A. Thơ tự do. B. Thơ 5 chữ. C.Thơ 7 chữ. D.Thơ thất ngôn
11. Nghĩa tường minh là gì?
A. Là phần thông báo được nhận ra bằng cách suy đoán 
B. Là phần thông báo được tạo nên bằng cách nói hoán dụ 
C. Là phần thông báo được được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ 
D. Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu
12. Hàm ý là gi?
A. Phần thông báo được diễn đạt bằng những từ ngữ trong câu 
B. Phần nêu sự vật, sự việc được miêu tả và giới thiệu trong câu
C. Là phần thông báo được được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ 
D. Phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
I. Tự luận:( 7 điểm)
Đề: Trình bày suy nghĩ của em về khổ thơ thư hai và thứ ba trong bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2011-2012)
Môn Ngữ văn lớp 9
I.Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
C
C
B
C
A
D
A
B
D
D
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II. Tự luận:
MỞ BÀI:
Giới thiệu khái quát về bài thơ và hai khổ thơ cần phân tích.
THÂN BÀI:
Lần lượt phân tích và nêu suy nghĩ về hai khổ thơ.
+ Hình ảnh mặt trời trên lăng và mặt trời trong lăng. (Biện pháp nhân hóa và ẩn dụ)
+ Hình ảnh 79 mùa xuân (hoán dụ)
+ Hình ảnh dòng người, trời xanh.
Tác giả xây dựng những hình ảnh kỳ vĩ, lớn lao để ca ngợi Bác.
Bài thơ chứa chan cảm xúc, thể hiện tình cảm dạt dào, niềm tự hào về Bác của nhà thơ và của mỗi chúng ta.
KẾT BÀI:
Khẳng định giá trị của tác phẩm.
Cảm nghĩ của em về Bác.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_HK_2_Van_9jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj.doc