Ma trận: Đề kiểm tra Học kì I – Giáo dục công dân 8 - Năm học 2014 - 2015

doc 3 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1275Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận: Đề kiểm tra Học kì I – Giáo dục công dân 8 - Năm học 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận: Đề kiểm tra Học kì I – Giáo dục công dân 8 - Năm học 2014 - 2015
MA TRẬN: ĐỀ KIỂM TRA HK I – GDCD 8 - NĂM HỌC 2014-2015
Tên chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Quan hệ với người khác
Biết được các biểu hiện của tôn trọng người khác, giữ chữ tín, đèn GT
Hiểu thế nào là tôn trọng người khác, Nối được một số biểu hiện, ứng với một số phẩm chất đạo đức..
Vì sao phải tự giác sáng tạo.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
c1,2,3,4
1,0đ
10%
C5,6
2,0đ
20%
C9
1,5đ
15%
7
4,5đ
45%
Quan hệ với bản thân
Hiểu được thế nào là giữ chữ tín
Cách rèn luyện việc giữ chữ tín
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
½ C7
1,0đ
10%
1/2C7
2,0đ
20%
1
2,5đ
25%
Quyền trẻ em; Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Vận dụng kiến thức đã học xử lí tình huống
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C8
2,5 đ
25%
1
2,5đ
2,5%
Tổng
4
1,0đ
10%
0,5
1,0đ
10%
2
2,0đ
20%
1
1,5đ
15%
1,5
4,5 đ
45%
9
10đ
100%
Những năng lực có thể hướng tới đánh giá trong đề kiểm tra: NL giải quyết vấn đề, NL tư duy phê phán, sáng tạo, NL ngôn ngữ.
Trường: THCS Ba Cụm Bắc
Lớp: ..
Tên: .......
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8
Thời gian: 45’ 
Điểm
Nhận xét của Giáo viên
I. Phần trắc nghiệm. (3đ)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng (từ câu 1- 4). 
Câu 1: Biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác là: (0,25đ)
A. Hút thuốc nơi công cộng	B. Làm việc riêng trong giờ học
C. Nghe trộm điện thoại	D. Chăm chú, lắng nghe cô giảng bài.
Câu 2. Cơ quan có thẩm quyền ban hành pháp luật là: (0,25đ)
A. Chính phủ	B. Quốc hội 	 C. Viện kiểm soát	D. Tòa án
Câu 3. Ý nghĩa của đèn giao thông màu đỏ là: (0,25đ)
A. Cấm đi	B. Được đi	 	C. Đi chậm	D. Đi nhanh
Câu 4. Hành vi thể hiện việc giữ chữ tín là: (0,25đ)
A. Hứa sửa chữa khuyết điểm 	B. Không đúng hẹn 
C. Vay tiền không trả. 	D. Thất hứa.
Câu 5 Hãy nối chuẩn mực ở cột A với biểu hiện, hành vi ở cột B sao cho phù hợp. (1đ)
Cột A 
Nối
Cột B
 1. Giữ chữ tín.
1 - 
A. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện
 2. Tôn trọng lẽ phải
2 - 
B Đi đúng phần đường quy định
 3. Tôn trọng người khác.
3 - 
C. Mượn tiền trả đúng hẹn
 4. Tôn trọng pháp luật.
4 - 
D. Làm điều đúng đắn
E. Cùng bạn vui chơi học tập
Câu 6 : Cho các từ: “ coi trọng, đánh giá, văn hóa, phẩm giá, nhân cách”. Hãy tìm từ thích hợp điền vào chổ trống để làm rõ khái niệm thế nào là tôn trọng người khác. (1đ)
Tôn trọng người khác là sự  đúng mực,  danh dự  và lợi ích của người khác. Thể hiện lối sống có . của mỗi người.
"
II. Phần tự luận. (7đ) 
Câu 7. (3đ) Thế nào là giữ chữ tín? Là học sinh chúng ta cần rèn luyện tính giữ chữ tín như thế nào? 
Câu 8. (2,5đ) Xử lí tình huống sau:
Sơn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất nuông chiều và thỏa mãn mọi đòi hỏi của Sơn. Sơn đua đòi ăn chơi, hút thuốc lá, nghiện ma túy.
- Theo em, ai là người có lỗi trong việc này? Vì sao? 
Câu 9. (1,5đ) Tại sao trong cuộc sống, học tập, lao động, chúng ta phải tự giác và sáng tạo? 
 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I/. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu
Đáp án
Điểm
1
D
0,25
2
B
0,25
3
A
0,25
4
A
0,25
5
1 - C, 2 - D, 3 - A, 4 - B
1,0
6
đánh giá, coi trọng , phẩm giá , văn hóa
1,0
II. Phần tự luận: (7đ).
Câu
 Nội dung
 Điểm
7
 3,0
Khái niệm: - Giữ chữ tín là
 0,5
 0,5
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình.
- Biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.
Nêu cách rèn luyện:
1
0,5
0,5
- Là học sinh chúng ta cần rèn luyện tính giữ chữ tín ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường, trong công việc trong sinh hoạt hàng ngày.
- Để trở thành người biết giữ chữ tín thì mỗi người cần làm tốt chức trách nhiệm vụ
- Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh.
8
2,5
Theo em, ai là người có lỗi trong việc này?
Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi
0,5
Vì sao?
- Sơn đua đòi ăn chơi, không nghe lời bố mẹ, không làm tròn bổn phận của một người con
- Cha mẹ Sơn quá nuông chiều, buông lỏng việc quản lí con. 
1,0
1,0
9
1,5
Tại sao trong cuộc sống, học tập, lao động, chúng ta phải tự giác và sáng tạo?
Vì thời đại chúng ta đang sống là thời đại khoa học kĩ thuật phát triển
Nếu không tự giác, sáng tạo thì không tiếp cận với sự tiến bộ của nhân loại
Học sinh chúng ta không tự giác, sáng tạo sẽ không xứng đáng là lực lượng lao động mới của đất nước. Không hoàn thiện được nhân cách.
0,5
0,5
0,5
Ba Cụm Bắc, ngày tháng năm 2014
DUYỆT CỦA BGH	 	 	 GIÁO VIÊN RA ĐỀ
 	Vũ Thị Quỳnh

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem_tra_HKI_GDCD_8.doc