Kỳ tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn: Hóa học thời gian: 150 phút không kể thời gian phát đề

pdf 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1640Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn: Hóa học thời gian: 150 phút không kể thời gian phát đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn: Hóa học thời gian: 150 phút không kể thời gian phát đề
 Nguyễn Quí 
CÂU LẠC BỘ HÓA HỌC THPT KỲ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN 
MÔN: HÓA HỌC 
Thời gian: 150 phút không kể thời gian phát đề 
Câu 1 (1,25 điểm): 
1. (0,5 điểm) Viết các phương trình phản ứng trong các trường hợp sau nếu xảy ra 
phản ứng hóa học: 
(1) Fe (dư) + H2SO4 đặc, nóng 
(2) FeS2 + HCl 
(3) Cu2S + O2 
(4) Cu + FeCl3 
(5) C2H4 + KMnO4 + H2O 
(6) CH3COOH + Cu 
(7) Al + H2SO4 đặc, nguội 
(8) C6H12O6 + Ag2O (AgNO3/NH3, 
o
t) 
2. (0,75 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau và 
ghi rõ điều kiện nếu có? (mỗi mũi tên chỉ ứng với một phương trình phản ứng) 
Câu 2 (1,5 điểm): 
1. (0,5 điểm) Có các dung dịch sau: NH4Cl, (NH4)2CO3, Na2SO4, AlCl3, Cu(NO3)2, 
FeCl2. Có thể dùng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên đây không? 
Chứng minh? 
2. (0,5 điểm) Cho a mol Fe tác dụng với b mol H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch 
C và khí SO2 duy nhất. Hãy lập biều thức về mối liên hệ giữa a và b để dung dịch 
C chứa hai muối. 
3. (0,5 điểm) Khi sản suất nhôm trong công nghiệp người ta sử dụng phương pháp 
điện phân nóng chảy Al2O3 ở 900
oC với xúc tác là criolit (3NaF.AlF3) với điện cực 
là than chì.Trong bình điện phân xảy ra các phản ứng sau: 
2Al2O3 
→ 4Al + 3O2 
Khí oxi sinh ra ở anot phản ứng với than chì ở điện cực nên làm mòn các điện cực. 
Các phản ứng xảy ra ở anot: 
2C + O2 
o
t
  2CO 
C + O2 
o
t
  CO2 
Nếu điện phân nóng chảy Al2O3 với điện cực anot làm bằng than chì (H=100%) 
thì tạo ra m gam Al ở catot và 67,2m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ lệ khối lượng so 
với H2 là 16 ở anot. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X sục vào nước vôi trong dư tạo ra 
2 gam kết tủa. Tìm m 
ĐỀ THI THỬ 
(6) (4) 
(10) 
(9) 
(8) 
(5) 
(7) 
(3) 
(2) 
(1) 
Al2O3 
NaAlO2 
Al(OH)3 
Al(NO3)3 
Al2(SO4)3 
AlCl3 
Al2O3 
Al 
 Nguyễn Quí 
Câu 3 (1,5 điểm): 
1. (0,5 điểm) Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần bao nhiêu lít 
O2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH4 tức bằng 2,5. Các khí đo ở 
cùng điều kiện. 
2. (0,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 1,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Al bằng dung dịch 
H2SO4 loãng vừa đủ thu được 1,344 lít H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được 
khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? 
3. (0,5 điểm) Nung nóng etan ở nhiệt độ cao với chất xúc tác thích hợp thu được một 
hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 
0,4. Nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng là 
bao nhiêu? 
Câu 4 (2,0 điểm): 
1. (0,75 điểm) Hỗn hợp 2,016 lít (đktc) khí A gồm H2 và Cl2 có tỉ khối hơi đối với 
heli là 8,1667. Nung A thu được B. Sục B qua dung dịch AgNO3, thu được 8,16 
gam kết tủa. 
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong B. 
b) Tính hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2? 
2. (0,75 điểm) Cho 10,8g kim loại hoá trị III tác dụng với clo tạo thành 53,4g muối. 
a) Xác định tên kim loại. 
b) Tính lượng mangan đioxit và thể tích dung dịch axit clohidric 37% (d = 
1,19 g/ml) cần dùng để điều chế lượng clo trong phản ứng trên, biết hiệu 
suất của phản ứng điều chế clo là 80%. 
3. (0,5 điểm) Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M được 
19,7 gam kết tủa. Tìm V? 
Câu 5 (1,25 điểm): 
1. (0,75 điểm) Người ta tổng hợp ammoniac (NH3) từ nitơ và hiđro ở nhiệt độ 450
o
C 
– 500oC, áp suất cao từ 200 – 300 atm và chất xúc tác là sắt kim loại được trộn 
thêm Al2O3, K2O. theo phản ứng sau: 
N2 (k) + H2 (k) 
↔ NH3 (k) 
Nếu trộn 22,4 lít N2 và 89,6 lít H2 để thu được 17 gam NH3. 
a) Tính hiệu suất của phản ứng trên. Biết các khí đo ở ĐKTC. 
b) Tính % thể tích các chất thu được sau phản ứng. 
2. (0,5 điểm) Cho dung dịch axit axetic nồng độ a% tác dụng vừa đủ với dung dịch 
NaOH nồng độ 10%, thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. H y tính a? 
Câu 6 (1 điểm): Crắcking n – butan (C4H10) thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, 
C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n - butan không bị crắcking . giả sử chỉ có các phản 
ứng tạo ra sản phẩm trên như sau: 
C4H10 
→ C4H8 + H2 
C4H10 
→ C3H6 + CH4 
C4H10 
→ C2H4 + C2H6 
Cho hỗn hợp A qua bình đựng nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí thoát ra. Nếu đốt 
cháy hoàn toàn hỗn hợp A thì thu được x mol CO2. 
1. (0,5 điểm) Tính hiệu suất của phản ứng crắcking. 
 Nguyễn Quí 
2. (0,5 điểm) Tìm giá trị của x? 
Câu 7 (0,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ A thu được 5,28 gam CO2, 
0,9 gam H2O và 224 ml N2 (đo đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí là 4,24. Xác 
định công thức phân tử của A. 
Câu 8: (1,0 điểm) 
1. (0,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ, metanal 
(HCHO) và axit axetic cần 3,36 lít O2 (điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua 
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết 
tủa. Tìm giá trị của m? 
2. (0,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng 
lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lo ng thu được 500ml dung dịch Y. Chia Y thành 2 
phần bằng nhau: 
- Cô cạn phần 1 thu được 31,6 gam hỗn hợp muối khan. 
- Sục khí clo dư vào phần 2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch 
thì thu được 33,375 gam hỗn hợp muối khan. 
Tính m và nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch Y. 
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu, học sinh được sử dụng BTH. 
 Giám thị không giải thích gì thêm. 
----------HẾT---------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfHOA_VAO_TRUONG_CHUYEN.pdf