Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Đắk Lắk năm học 2012-2013 môn thi: Hóa học (chuyên)

doc 36 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1236Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Đắk Lắk năm học 2012-2013 môn thi: Hóa học (chuyên)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Đắk Lắk năm học 2012-2013 môn thi: Hóa học (chuyên)
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
 ĐẮK LẮK	 NĂM HỌC 2012-2013
	 Mơn thi: HĨA HỌC (Chuyên)
 ĐỀ THI CHÍNH THỨC	 Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian giao đề
Câu 1. ( 2,0 điểm)
1. Xác định các chất cĩ trong sơ đồ sau và viết phương trình hố học (ghi rõ điều kiện):
 Al4C3 A BC6,6,6
 DEFG (Etylaxetat)
Biết E, F là những hợp chất hữu cơ cĩ chứa các nguyên tố C, H, O.
2. Từ quặng pirit sắt, muối ăn, khơng khí, nước (cĩ chất xúc tác và thiết bị cần thiết khác). 
Hãy viết các phương trình hố học điều chế: Fe2(SO4)3 , Na2SO4, Na2SO3, nước Giaven.
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hố học (nếu cĩ) cho các thí nghiệm sau:
a) Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vơi trong.
b) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
c) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
d) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4.
2. Cho hai đơn chất X, Y tác dụng với nhau thu được khí A cĩ mùi trứng thối. Đốt cháy A trong khí oxi dư thu được khí B cĩ mùi hắc. A lại tác dụng với B tạo ra đơn chất X, và khi cho X tác dụng với sắt ở nhiệt độ cao thu được chất C. Cho C tác dụng với dung dịch HCl lại được khí A.
Gọi tên X, Y, A, B, C.
Câu 3. (2,5 điểm)
1. Một hợp chất hữu cơ B chứa cĩ chứa các nguyên tố (C, H, O) cĩ cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Đốt cháy hồn tồn B bằng một lượng oxi vừa đủ thu được: 
 và . Tìm cơng thức phân tử của B.
2. Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hồ tan hồn tồn 8,0 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCl 7,3%. Mặt khác, 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc) tạo ra hai muối clorua. Xác định kim loại M và % khối lượng của M trong hỗn hợp X.
Câu 4. (3,5 điểm)
1. Hiđrocacbon A cĩ khối lượng phân tử bằng 68 đvC. A phản ứng hồn tồn với H2 tạo B. Cả A và B đều cĩ mạch cacbon phân nhánh. Xác định cơng thức cấu tạo của A và B.
2. Cho 0,51 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 100 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, lọc thu được 0,69 gam rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C, lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 0,45 gam chất rắn D. Tính a.
----------Hết----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐĂK NƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Khĩa ngày 22 tháng 6 năm 2011
MƠN THI: HĨA HỌC (CHUYÊN)
Thời gian: 120 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2,0 điểm) 
Cu(NO3)2
CuCl2
 	Viết các phương trình hĩa học thực hiện những chuyển đổi hĩa học theo sơ đồ sau:
Câu 2: ( 2,0 điểm)
	Cĩ 4 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống nghiệm đựng một dung dịch là: Rượu Etylic, axit Axetic, Hồ tinh bột và Benzen. Bằng phương pháp hố học hãy phân biệt các dung dịch trên. Viết các phản ứng hĩa học nếu cĩ.
Câu 3: ( 2,0 điểm)
 	Khi cho 2,8 lít hỗn hợp etilen và metan đi qua bình đựng nước brom dư để phản ứng xảy ra hồn tồn, thấy cĩ 4 gam brom tham gia phản ứng. 
Tính thành phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp? Biết rằng phản ứng xảy ra hồn tồn, thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Nếu đốt cháy hồn tồn 2,8 lít hỗn hợp trên, sau đĩ cho tồn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng 150ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Câu 4: ( 2,0 điểm) 
 	Cho 5,4 gam một kim loại A (hĩa trị III) tác dụng hồn tồn với khí clo, thu được 26,7 gam muối.
Xác định kim loại A.
Cho 5,4 gam kim loại trên tác dụng vừa đủ với 500 ml hỗn hợp dung dịch HCl a mol/l và H2SO4 b mol/l thu được 30,45 gam hỗn hợp muối. Tính a, b.
Hồn thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên là một phản ứng)
Câu 5: ( 1,0 điểm)
 	Giả sử một dung dịch axit axetic cĩ nồng độ a% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH nồng độ 10%, thu được dung dịch muối cĩ nồng độ 10,25%. Hãy tính a.
Câu 6: ( 1,0 điểm)
 	 Cĩ hai lá kẽm khối lượng như nhau. Một lá cho vào dung dịch đồng (II) nitrat, lá kia cho vào dung dịch chì (II) nitrat. Sau cùng một thời gian phản ứng, khối lượng lá kẽm thứ nhất giảm 0,05 gam. Khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam? Biết rằng trong hai phản ứng trên, khối lượng kẽm bị hịa tan như nhau.
 (Cho: H=1; C=12; O=16; Na=23; Al=27; Ca=40; S=32; Cl=35,5; Zn=65; Fe=56; Br=80; 
N = 14; Pb = 207; Ag = 108; Cu = 64 )
	------------------Hết ------------------
Đề chính thức
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC: 2012 - 2013
 Mơn: Hĩa học
 Thời gian: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề
Câu 1:(2,5 điểm)
Hồn thành các phương trình phản ứng dưới đây:
a) MgSO4 + ? MgCl2 + ?
b) KHS + ? H2S + ?
c) Fe3O4 + H2SO4 (l) ? + ? + ?
d) Cu + ? CuSO4 + ? + H2O
e) Ca(HCO3)2 + ? CaCO3 + ? 
g) Al2O3 + KHSO4 ? + ? + ? 
Câu 2:(3,5 điểm) 
a) Cĩ 4 chất bột màu trắng là: Na2O, P2O5, MgO, Al2O3 chỉ được dùng thêm nước và quỳ tím, hãy nêu cách để phân biệt từng chất.
b) Bằng phương pháp hĩa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm FeCl3, CaCO3, AgCl. 
Câu 3:(4,0 điểm)
1) Cĩ V1 lít dung dịch chứa 7,3 gam HCl (dung dịch A) và V2 lít dung dịch chứa 58,4 gam HCl (dung dịch B). Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C. Thể tích dung dịch C bằng V1 + V2 = 3 lít
a. Tính nồng độ mol/l của dung dịch C.
b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A và dung dịch B. Biết : CM(B) - CM(A) = 0,6M 
2) Hịa tan một lượng muối cacbonat của một kim loại M hĩa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 14,7% thu được dung dịch muối sunfat 17%. Xác định kim loại M.
Câu 4:(10 điểm)
1) Cho 16,8 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hồn tồn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Tính khối lượng các muối cĩ trong dung dịch A.
2) Cho dung dịch HCl 0,5M tác dụng vừa đủ với 10,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, FeCO3, thấy thốt ra một hỗn hợp khí cĩ tỷ khối đối với H2 là 15 và tạo ra 15,875 gam muối clorua.
a. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
b. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
3) Một hỗn hợp X gồm kim loại M (M cĩ hĩa trị II và III) và oxit MxOy của kim loại ấy. Khối lượng hỗn hợp X là 27,2 gam. Khi cho X tác dụng với 0,8 lít HCl 2M thì hỗn hợp X tan hết cho dung dịch A và 4,48 lít khí (đktc). Để trung hịa lượng axit dư trong dung dịch A cần 0,6 lít dung dịch NaOH 1M. Xác định M, MxOy . 
Biết rằng trong hai chất này cĩ một chất cĩ số mol bằng 2 lần số mol chất kia.
Cho: Mg = 24; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Fe = 56; S = 32; Na =23; C=12, 
..... Hết .....
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
 DAKLAK Năm học : 2009 – 2010 
 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn : HĨA HỌC - CHUYÊN
 Thời gian : 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)
 Câu 1: (2 điểm)
 a)Xác định A,B,C,D và hồn thành các sơ đồ phản ứng sau( ghi rõ điều kiện,nếu cĩ )
 Cl2 + A B (1)
 B + Fe C + H2 (2)
 C + E D↓ + NaCl (3)
 D + B C + H2O (4)
 b) Cho lần lượt các chất Na,CaO,CaCO3 vào rượu etylic ,axit axetic .Viết phương trình hĩa học xảy ra 
 Câu 2: (2 điểm)
a)Dùng nước và khí cacbonic hãy phân biệt 6 chất rắn màu trắng sau:
 NaCl,Na2CO3,NaHCO3,Na2SO4 ,BaCO3,BaSO4 
b) từ xenlulozơ và các chất vơ cơ cần thiết ,viết các phương trình hĩa học điều chế etyl axetat 
 Câu 3: (2 điểm)
a) Cho m gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic phản ứng với Na2CO3 dư thu được 3,36 lít khí 
 Nếu cho m gam hỗn hợp trên phản ứng với Na dư thấy thốt ra 8,96 lít khí ,các khí đo ở điều kiện 
 tiêu chuẩn .Tính m 
b) Cho 16,9 gam hỗn hợp muối cacbonat M2CO3 và muối hidrocacbonat MHCO3(M là kim loại kiềm)
 phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít CO2(đktc) .Tìm cơng thức của hai muối 
 trên 
 Câu 4 : (2 điểm)
 Hỗn hợp A gồm bột kẽm và bột lưu huỳnh .Nung nĩng A một thời gian trong bình kín khơng cĩ 
 khơng khí) ta thu được chất rắn B.Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư ,kết thúc phản ứng thấy cịn
 lại 2,8 g chất rắn khơng tan và 13,44 lít khí thốt ra(đktc) cĩ tỉ khối so với hidro là 10,33.Tính khối 
 lượng của hỗn hợp A và hiệu suất phản ứng giữa kẽm với lưu huỳnh 
 Câu 5 : (2 điểm) 
 Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp hai hidrocacbon x và Y .Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình 
 đựng 350 ml dung dịch Ca(OH)2 2M ,sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm 15,4 gam ,đồng 
 thời xuất hiện 50 gam kết tủa .xác định cơng thức phân tử của X,Y .Biết tỉ lệ mol giữa X và Y là 2:1 
 Cho C = 12; H =1; O =16 ; Li = 7;Na = 23 ; K = 39; Rb = 85; Zn = 65 ; S =32 ; Cl = 35,5 ; Ca = 40 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH 
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh
Mơn: Hĩa học
Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Cho biết nguyên tử khối: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ba=137.
Câu 1. (2,0 điểm) 
Cho các dung dịch sau: Ba(NO3)2, K2CO3, MgCl2, KHSO4 và Al2(SO4)3. Những cặp dung dịch nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình hĩa học minh họa.
Câu 2. (2,0 điểm) 
Cho 10 gam oxit của kim loại M cĩ hĩa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối cĩ nồng độ 33,33% (dung dịch A). Làm lạnh dung dịch A thấy cĩ 15,625 gam chất rắn X tách ra, phần dung dịch bão hịa cĩ nồng độ 22,54% (dung dịch B). Xác định kim loại M và cơng thức chất rắn X.
Câu 3. (2,0 điểm) 
Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một dung dịch axit, hãy trình bày phương pháp hĩa học để phân biệt các kim loại trên? Viết phương trình hĩa học minh họa.
Câu 4. (3,0 điểm) 
Cho 16 gam hỗn hợp X chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng 16 gam hỗn hợp X ở trên tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư thu được dung dịch Y và 11,2 lít khí SO2 (đktc) duy nhất. Viết phương trình hĩa học xảy ra và xác định kim loại M.
Câu 5. (2,0 điểm) 
Nung nĩng hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, Fe2O3, CaO và cacbon dư ở nhiệt độ cao (trong chân khơng) đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn A và khí B duy nhất. Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí H2. Cho chất rắn X vào dung dịch H2SO4 đặc, nĩng, dư thấy X tan hết. Viết các phương trình hĩa học xảy ra.
Câu 6. (3,0 điểm) 
Đốt cháy hết m gam cacbon trong oxi thu được hỗn hợp khí A gồm CO và CO2. Cho hỗn hợp khí A đi từ từ qua ống sứ đựng 23,2 gam Fe3O4 nung nĩng đến phản ứng kết thúc thu được chất rắn B chứa 3 chất (Fe, FeO, Fe3O4) và khí D duy nhất. Hấp thụ hồn tồn khí D bởi dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nĩng dung dịch X thu thêm 14,775 gam kết tủa nữa thì kết thúc phản ứng. Cho tồn bộ chất rắn B vào dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì lượng CuSO4 đã phản ứng là 0,03 mol; đồng thời thu được 21,84 gam chất rắn E.
1. Viết phương trình hĩa học xảy ra.
2. Tính m và tỉ khối của A so với H2.
Câu 7. (3,0 điểm) 
1. A và B là hai hợp chất hữu cơ chứa vịng benzen cĩ cơng thức phân tử lần lượt là C8H10 và C8H8.
a. Viết cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của A và B.
b. Viết phương trình hĩa học dưới dạng cơng thức cấu tạo xảy ra (nếu cĩ) khi cho A và B lần lượt tác dụng với H2 dư (Ni, to); dung dịch brom.
2. Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol axetilen; 0,6 mol hiđro; 0,1 mol vinylaxetilen (CH≡ C-CH=CH2, cĩ tính chất tương tự axetilen và etilen). Nung nĩng hỗn hợp A một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp B cĩ tỉ khối hơi so với hỗn hợp A là 1,5. Nếu cho 0,15 mol hỗn hợp B sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì cĩ m gam brom tham gia phản ứng. Tính giá trị của m.
Câu 8. (3,0 điểm) 
Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở: CnH2n (n ≥ 2) và CmH2m-2 (m ≥ 2). 	
1. Tính thành phần phần trăm theo số mol mỗi chất trong hỗn hợp A, biết rằng 100 ml hỗn hợp này phản ứng tối đa với 160 ml H2 (Ni, t0). Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
2. Nếu đem đốt cháy hồn tồn một lượng hỗn hợp A rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy bằng nước vơi trong, thu được 50 gam kết tủa và một dung dịch cĩ khối lượng giảm 9,12 gam so với dung dịch nước vơi trong ban đầu và khi thêm vào dung dịch này một lượng dung dịch NaOH dư lại thu được thêm 10 gam kết tủa nữa. Tìm cơng thức phân tử và viết cơng thức cấu tạo của hai hiđrocacbon trong hỗn hợp A. 
--- HẾT ---
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
HẢI DƯƠNG
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011
MƠN THI: HĨA HỌC 
Thời gian làm bài: 150 phút 
Ngày thi 27 tháng 3 năm 2011
Đề thi gồm 1 trang
Câu 1(2 điểm):
Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là Ca(HCO3)2. Viết phương trình hĩa học xảy ra (nếu cĩ) khi:
	- Nung nĩng A và B.
	- Hịa tan A và B bằng dung dịch H2SO4 lỗng.
- Cho CO2 qua dung dịch A và dung dịch B.
- Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch A và dung dịch B.
- Cho A và B vào dung dịch BaCl2.
Cĩ 5 lọ hĩa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hĩa chất sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein ( với các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm cĩ đủ). Hãy trình bày phương pháp hĩa học nhận ra 5 hĩa chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu cĩ).
Câu 2 (2 điểm):
Từ Metan và các chất vơ cơ, các điều kiện phản ứng cần thiết cĩ đầy đủ. Hãy viết các phương trình hĩa học điều chế: rượu etylic, axit axetic, polietilen, etyl axetat, etylclorua(C2H5Cl), etan (C2H6).
Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon ở trạng thái khí cĩ số nguyên tử C4. Người ta thu được khí cacbonic và hơi nước theo tỷ lệ thể tích là 1:1 (các chất khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Xác định cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của hidrocacbon trên.
Câu 3 (2 điểm): Hỗn hợp A gồm hai kim loại Na và Al.
Hịa tan A vào nước dư:
Xác định tỉ lệ số mol để hỗn hợp A tan hết?
Nếu khối lượng A là 16,9 gam cho tan hết trong lượng nước dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong A?
Cho 16,9 gam hỗn hợp A như trên vào 2 lít dung dịch HCl 0,75M, phản ứng xong thu được dung dịch X. Cho 2 lít dung dịch KOH vào X kết thúc các phản ứng thì thu được 7,8 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch KOH đã dùng?
Câu 4 (2 điểm): 
Hịa tan hồn tồn một lượng kim loại M trong dung dịch H2SO4 lỗng cĩ nồng độ 20% (lấy dư 20% so với lượng cần cho phản ứng). Dung dịch thu được cĩ nồng độ của muối tạo thành là 23,68%. Xác định kim loại M?
Nêu phương pháp tách hai muối FeCl2 và CuCl2 ra khỏi hỗn hợp của chúng mà khối lượng khơng thay đổi. Viết các phương trình phản ứng hĩa học xảy ra (nếu cĩ).
Câu 5 (2 điểm): A là hỗn hợp khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) gồm ba hidrocacbon (X, Y, Z) cĩ dạng cơng thức là CnH2n+2 hoặc CnH2n ( cĩ số nguyên tử C 4). Trong đĩ cĩ hai chất cĩ số mol bằng nhau.
	Cho 2,24 lít hỗn hợp khí A vào bình kín chứa 6,72 lít O2 ở điều kiện tiêu chuẩn rồi bật tia lửa điện để các phản ứng xảy ra hồn tồn ( giả sử phản ứng cháy chỉ tạo ra CO2 và H2O). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4đặc rồi bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam và bình 2 cĩ 14 gam kết tủa.
Tính khối lượng hỗn hợp khí A ban đầu?
Xác định cơng thức phân tử của X, Y, Z?
Cho: C=12; Cl =35,5; H = 1; Al = 27; Na = 23; O = 16; Ca = 40; Ba = 137; S = 32; Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Mg = 24.
- - -Hết- - -
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 2011
Câu I (4,0 điểm).
1/ Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho 7 chất đĩ lần lượt tác dụng với dung dịch HCl cĩ 7 chất khí khác nhau thốt ra. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
2/ Cho các sơ đồ phản ứng hố học sau đây:
	X1 + X2 → Na2CO3 + H2O
điện phân dung dịch
cĩ màng ngăn
	X3 + H2O	 	X2 + X4 + H2
	X5 + X2 → X6 + H2O
	X6 + CO2 + H2O → X7 + X1
điện phân nĩng chảy
Criolit
	X5 	 	X8 + O2
Chọn các chất X1, X2, X3, X5, X6, X7, X8 thích hợp và hồn thành các phương trình hố học của các phản ứng trên.
3/ Em hãy đề xuất thêm 4 phản ứng khác nhau để trực tiếp điều chế X2
Câu II (3,0 điểm).
Cho 26,91 (g) kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được V lít H2 (đktc) và 17,94 (g) kết tủa. Xác định kim loại M và giá trị của V.
Câu III (6,0 điểm):
Chia 80 (g) hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt thành hai phần bằng nhau:
Hồ tan hết phần I vào 400 (g) dung dịch HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (đktc). Thêm 60,6 (g) nước vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2,92%.
1/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định cơng thức của oxit sắt.
2/ Cho phần II tác dụng vừa hết với H2SO4 đặc nĩng rồi pha lỗng dung dịch sau phản ứng bằng nước, ta thu được dung dịch E chỉ chứa Fe2(SO4)3. Cho 10,8 (g) bột Mg vào 300 ml dung dịch E khuấy kĩ, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 12,6 (g) chất rắn C và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng khơng đổi được m (g) chất rắn F (trong điều kiện thí nghiệm BaSO4 khơng bị phân huỷ). Tính CM của dung dịch E và giá trị m.
Câu IV (4,0 điểm). 
1/ Viết phương trình hĩa học (ở dạng cơng thức cấu tạo thu gọn) thực hiện các biến hĩa theo sơ đồ sau:
(1)
(2)
(8)
(5)
(3)
(7)
 Axetilen Etilen Etan
(4)
(6)
 P.V.C Vinylclorua ĐicloEtan Etylclorua
2/ Cho vào bình kín hỗn hợp cùng số mol C5H12 và Cl2 tạo điều kiện để phản ứng xảy ra hồn tồn thu được sản phẩm hữu cơ mà trong mỗi phân tử chỉ chứa một nguyên tử Clo. Viết các cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của các sản phẩm hữu cơ đĩ.
Câu V (3,0 điểm).
Đốt cháy hồn tồn 1 (g) hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thu được 1 (g) kết tủa. Mặt khác 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br2 0,5 M. Tính thể tích mỗi khí cĩ trong 1 (g) hỗn hợp X.
 Cho: H = 1; Li = 7; C = 12, O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
	 Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ba= 137. 
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2009-2010
MƠN THI: HỐ HỌC 
Thời gian làm bài: 150 phút
(Khơng kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (5,0điểm)
1. Cho sơ đồ chuyển hố sau:
Phi kim oxit axit(1) oxit axit(2) axit muối tan muối khơng tan. 
a. Tìm cơng thức các chất thích hợp để thay cho tên các chất trong sơ đồ trên.
b. Viết phương trình hố học biểu diễn chuyển hố trên.
2. Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
FeS + HCl khí A + .
KClO3 + HCl khí B + .
NaHCO3 + HCl khí C + .
Câu 2: (5,0điểm)
Cĩ các chất KMnO4, MnO2, HCl.
a. Nếu cho khối lượng các chất KMnO4, MnO2 bằng nhau. Chọn chất nào để cĩ thể điều chế được nhiều khí clo nhất.
b. Nếu cho số mol các chất KMnO4, MnO2 bằng nhau. Chọn chất nào để cĩ thể điều chế được nhiều khí clo nhất.
Hãy chứng minh các câu trên bằng tính tốn trên cơ sở những PTHH.
Câu 3: (5,5điểm)
1. Cĩ hỗn hợp gồm Al2O3, CuO. Dùng phương pháp hố học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
2. Khơng dùng hố chất nào khác hãy nhận biết các dung dịch sau: NH4Cl, Al(NO3)3, FeCl3, NaOH.
Câu 4: (4,5điểm)
Cho một dung dịch cĩ chứa 0,2mol CuCl2 tác dụng với dung dịch cĩ chứa 20gam NaOH được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A đến khi khối lượng khơng đổi, được chất rắn C. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch axit HCl thu được dung dịch D. Điện phân dung dịch D thu được chất khí E.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng của chất rắn C.
c. Tính khối lượng các chất cĩ trong dung dịch B.
(Thí sinh được dùng bảng hệ thống tuần hồn).
Hết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO     KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
            KHÁNH HỊA                                  NĂM HỌC 2007-2008
                                                                        MƠN THI : HĨA HỌC – CẤP THCS (Bảng B)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC                             Ngày thi : 18 – 3 – 2008
  (Đề thi này cĩ 1 trang)                         Thời gian làm bài : 150 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Bài 1: (4,00 điểm)
1) Trong phịng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, khí CO2 tạo ra bị lẫn một ít khí HCl (hiđroclorua) và H2O (hơi nước). Làm thế nào để thu được CO2 tinh khiết.
2) Từ glucơ và các chất vơ cơ cần thiết , viết các các phương trình phản ứng điều chế
    Etylaxetat.
Bài 2 (5,00 điểm)
1. Hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hĩa sau:
a.  Fe3O4 + H2SO4(lỗng)  B + C + D               b. B + NaOH  E  +  F                     
c. E + O2 + D  G                                              d. G  Q + D                                 
e

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_vao_lop_10_chuyen_THPT.doc