Kỳ thi: KT 1 TIẾT_HÓA 10 Môn thi: LAN1 0001: Các hạt tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. e và p B. p và n C. n và e D. e, p và n 0002: Khối lượng nguyên tử tuyệt đối của Ca ( 20p, 20n, 20e) là bao nhiêu biết ṃp1,6726*10-27 kg ; ṃn 1,6748*10-27 kg ; ṃe 9,1094*10-31 kg A. 66,97*10-27 kg B. 56,12*10-27 kg C. 65,00*10-27 kg D. 67,67*10-27 kg 0003: Chọn đáp án ĐÚNG A. Khối lượng hạt electron nặng hơn rất nhiều lần so với khối lượng nguyên tử. B. Proton mang điện tích âm, electron mang điện tích dương C. Khối lượng electron năng hơn rất nhiều lấn so với khối lượng của hạt nhân D. Khối lượng electron nhẹ hơn so với khối lượng của hạt nhân 0004: Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu hóa học của nguyên tử là A. B. C. D. 0005: Cho Si (Z =14) điện tích hạt nhân của Si là A. 14 B. 4 C. +14 D. 14+ 0006: Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân B. Kí hiệu của một nguyên tử thể hiện đặc trưng cơ bản cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học là điện tích hạt nhân và số khối C. Số hiệu bằng số proton trong nguyên tử D. Điện tích hạt nhân trong mọi nguyên tử luôn bằng số nơtron 0007: Cho nguyên tử nguyên tố Y có số khối là 64, số hạt không mang điện là 35. Số proton trong nguyên tử nguyên tố Y là A. 35 B. 29 C. 32 D. 64 0008: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số khối B. Số notron C. số proton D. số notron và proton 0009: Nhận định nào sau đây là đúng A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số electron do vậy số khối cũng khác nhau B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số nơtron nhưng khác nhau số electron do vậy số khối cũng khác nhau C. Đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron do vậy số khối cũng khác nhau D. Đồng vị là nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số electron nhưng khác nhau về điện tích hạt nhân 0010: Cho nguyên tử có X có Z=16, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Số khối của X là A. 16 B. 64 C. 48 D. 32 0011: Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là A. B. C. D. 0012: Tổng số hạt P, N, E trong nguyên tử của nguyên tố X là 16. Nguyên tử khối của nguyên tố X A. 5 B. 11 C. 7 D. 10 0013: Trong tự nhiên, cacbon có 2 đồng vị bền 12C chiếm 98,89 % và 13C chiếm 1,11% về khối lượng. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Cacbon là A. 12,500 B. 12,015 C. 12,011 D. 12,055 0014: Biết trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị:& và Có nguyên tử khối trung bình là 63.54. Thành phần % đồng vị trong tự nhiên A. 63 % B. 73 % C. 27 % D. 33 % 0015: Đồng và oxi các các đồng vị sau: Số công thức có thể có của đồng(I)oxit A. 12 B. 4 C. 6 D. 9 0016: Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là và . Phần trăm về khối lượng của chứa trong HClO3 (với là đồng vị của H, O là đồng vị ) là giá trị nào sau đây: A. 10,95% B. 32,84 % C. 10,36 % D. 44,11 % 0017: Theo thuyết cổ điển các electron chuyển động A. không theo quỹ đạo nhất định B. rất nhanh xung quanh hạt nhân và theo quỹ đạo hình tròn hay hình bầu dục giống như trái đất quay quanh mặt trời C. rất nhanh xung quanh hạt nhân và theo quỹ đạo giống như trái đất quay quanh mặt trời D. xung quanh hạt nhân va không có quỹ đạo hay đường đi xác định 0018: Cho lớp M (n=3) có chứa tối đa bao nhiêu electron A. 8 B. 32 C. 18 D. 2 0019: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa ? A. s1, p3, d7, f12 B. s2, p6, d10, f14 C. s2, d5, d9, f13 D. s2, p4, d10, f10 0020: Dãy nào xếp theo chiều giảm dần mức năng lượng A. 3s 3p 3d 4s 4p 5 s B. 3s 3p 4s 3d 4p 5s C. 5s 4p 3d 4s 3p 3s D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 0021: Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào cùng A. Một lớp B. Một phân lớp C. Một nguyên tử D. Một cấu hình electron nguyên tử 0022: Cho nguyên tố có Z=17 thuộc loại nguyên tố gì A. s B. p C. d D. f 0023: Electron trên lớp nào được có năng lượng thấp nhất A. Lớp L B. Lớp Q C. Lớp O D. Lớp K 0024: Nguyên tử nào sau đây là khí hiếm A. Na (Z=11) B. Cl (Z= 17) C. F (Z=9) D. Ar (Z=18) 0025: Nguyên tử X có Z = 14. Số electron lớp ngoài cùng của X là: A. 4 B. 7 C. 3 D. 2 0026: Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố Kali (Z=19) A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p63d1 C. 1s22s22p63s23d13p6 D. 1s22s22p53s23p64s2 0027: Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối được điền vào phân lớp 4s1, của nguyên tố X được điền vào phân lớp 3p3, phát biểu đúng là: A. X là phi kim, Y là kim loại B. X, Y đều là kim loại C. X là kim loại, Y là phi kim D. X, Y đều là phi kim 0028: Cho nguyên tử nguyên tố X có số electron điền vào phân lớp p là 10. Xác định tên của X A. Ne B. Mg C. Si D. S 0029: Cation X2+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số eletron ở phân lớp p của Y,X lần lượt là A. 6,4 B. 2,4 C. 4,6 D. 4,2 0030: Nguyên tử nào sau đây có 30 hạt mang điện dương A. B. C. D.
Tài liệu đính kèm: